Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm bàn thân

Thể dục buổi sáng

- Hô hấp: Hít vào thở sâu từ từ

- Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước sang ngang .

-Lườn: Nghiêng người sang bên.

- Chân: Đứng một chân nâng cao- gập gối.

-Bật: Bật tiến về trước, về sau.

 

doc30 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm bàn thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỂ DỤC BUỔI SÁNG TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Hít vào thở sâu từ từ - Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước sang ngang . -Lườn: Nghiêng người sang bên. - Chân: Đứng một chân nâng cao- gập gối.. -Bật: Bật tiến về trước, về sau. - Trẻ tập phối hợp nhịp nhàng các động tác. - Thực hiện đúng kỹ năng vận động của bài tập phát triển chung. - Có thói quen tập thể dục buổi sáng, không xô đẩy bạn. - Mũ đội cho trẻ - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. *Hoạt động1: Khởi động: - Trẻ đi chạy với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô sau đó đi về ba tổ nắm tay dãn hàng. *Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung:: - Hô hấp: Hít sâu thở ra. - Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. Đứng 2 chân dang rộng bằng vai. + Hai tay giơ thẳng qua đầu. + Đưa 2 tay về phía trước. + Đưa 2 tay sang ngang, bằng vai. + Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người. - Lườn: Nghiêng người sang bên. Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, tay chống vào hông. + Nghiêng người sang phải. + Trở về tư thế ban đầu. + Nghiêng người sang trái. + Trở về tư thế ban đầu. - Chân: Đứng một chân nâng cao- gập gối. Đứng thẳng, hai tay chống hông. + Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông góc. + Hạ chân trái xuống đứng thẳng.( Đổi chân) - Bật: Bật lên trước, ra sau. Đứng thẳng, 2 tay chống hông. + Nhảy tiến lên phía trước. + Nhảy lùi phía sau. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Trẻ làm động tác hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây nhà của bé- Khu vui chơi. - Góc phân vai: Mẹ con- Cô giáo. - Góc nghệ thuật: Làm thiệp tặng sinh nhật bạn. Vẽ, tô màu bạn của bé. - Hát vận động những bài hát trong chủ đề. - Góc sách: Xem tranh truyện, kể chuyện về bé. - Xếp hình bé và bạn của bé tập thể dục, nhận biết đồ dùng cá nhân. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tìm hiểu tên cây hoa. - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, Kéo co, Tập tầm vông. - Phát triển sự vận động khéo léo của các cơ tay, cơ chân, ngón tay. - Phát triển sự vận động tay mắt. - Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc trong bán hàng, trong góc âm nhạc, trong góc thư viện, trao đổi với bạn, phân vai chơi. - Trẻ biết sử dụng các từ ngữ để gọi tên và kể chuyện theo bức tranh. - Trẻ biết sắp xếp nhà của bé. - Thể hiện ngôi nhà có cây xanh, hoa … - Trẻ biết các đặc điểm của đồ dùng, đồ chơi, phát triển các giác quan năng lực trí tuệ của trẻ như: nhận xét so sánh. - Trẻ biết thể hiện tình cảm quan tâm đến các bạn cùng chơi, biết chơi cùng với các bạn. - Biết giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Trẻ thích tham gia các góc nghệ thuật, âm nhạc. - Biết trang trí khuôn mặt đẹp, tạo kiểu tóc và hát các bài hát về bản thân. - Biết vận động múa gõ, vỗ phách theo giai điệu của bài hát. - Biết tham gia chơi các trò chơi dân gian. - Góc xây dựng: Gạch, nút nhựa, cây xanh, hoa, ngôi nhà, hình bé. - Góc phân vai: Đồ nấu ăn, chén bát, nồi, bếp …. - Góc nghệ thuật : Giấy A4, bút màu, tranh vẽ các bộ phận còn thiếu, hoa… + Phách tre, trống lắc, phách dừa, xắc xô, tranh âm nhạc - Góc tốn : Các loại que tính , đồ dùng của bé. - Góc thư viên: Tranh truyện - Góc thiên nhiên: Xô, bình tưới, nước, gạch, sỏi, xốp. - Góc chơi trò chơi dân gian phù hợp. + Góc xây dựng: Xây nhà của bé, Khu vui chơi. - Cô gợi hỏi trẻ xây gì? - Ai là bác thợ cả? - Bác thợ cả sẽ phân công công việc như thế nào? - Cô gợi hỏi ý định chơi của trẻ, để xây được ngôi nhà của bé và khu vui chơi cần những nguyên vật liệu gì? - Mua những nguyên vật liệu đó ở đâu? - Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn để trẻ sắp xếp bố cục góc chơi phù hợp. + Góc phân vai: Cô giáo, Mẹ con. - Cô gợi ý định chơi của trẻ. - Trong gia đình có ai? - Công việc của các thành viên trong gia đình là gì? - Nấu những món ăn gì? - Mời ai đến ăn cơm? + Góc cô giáo sẽ chơi như thế nào? - Ai là cô giáo? - Ai là học sinh? - Cô giáo thể hiện vai chơi như thế nào? - Còn học sinh thể hiện vai chơi của mình như thế nào? - Trong lúc trẻ chơi cô bao quát tham gia chơi cùng trẻ giúp trẻ phản ánh lại được cuộc sống hiện thực. + Góc nghệ thuật: Làm thiệp tặng sinh nhật bạn, vẽ, tô màu bạn của bé. Hát vận động những bài hát trong chủ đề. - Cô gợi hỏi ý định của trẻ định làm gì? - Cần những nguyên vật liệu gì? - Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, kỹ năng vẽ và tô màu, làm thiệp. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm đẹp. + Hát: “Làm quen”, “Cái mũi”, “Cáng lớn cáng ngoan”. - Cô gợi hỏi tên một số bài hát mà trẻ biết trong chủ điểm bản thân. - Gợi hỏi kĩ năng vận động một số bài hát trong chủ đề bản thân. - Cô hướng dẫn trẻ hát vận động. - Cô tham gia vui hát cùng trẻ. + Góc toán: Xếp hình bé tập thể dục, nhận biết đồ dùng cá nhân. - Xếp hình bé tập thể dục, nhận biết đồ dùng của bé. - Muốn xếp được hình bé tập thể dục thì cần có nguyên vật liệu gì? - Cho trẻ nhận biết đúng đồ dùng của mình. - Cô gợi hỏi về các hình để trẻ xếp thành hình bé tập thể dục và đồ dùng của bé. - trong lúc trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ. + Góc sách: Xem tranh truyện, kể chuyện bạn và bé. - Cô gợi hỏi các hình ảnh trong truyện. - Gợi hỏi ý định đọc chuyện và kể chuyện của trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ lật, giở truyện không làm quăn mép, rách, nhàu. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tìm hiểu tên cây, hoa. - Cô hướng dẫn cho trẻ tưới nước cho cây xanh. - Gợi hỏi trẻ tên cây hoa. - Thường xuyên nhắc nhở trẻ khéo léo không làm ướt quần áo. + Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, keó co, tập tầm vông. - Hướng dẫn trẻ chơi đoàn kết, biết liên kết các góc chơi. Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Đón trẻ - Nghe kể chuyện: Chú cuội cung trăng. - Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện - Cô thuộc truyện. - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 lần. - Gợi hỏi trẻ các nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Hoạt động học PTTC: “Nào cùng thi” - Bật xa TC: Về đúng nhà. -Trẻ biết bật xa . Nắm được luật chơi, cách chơi . - Trẻ đưa hai tay ra phía trước lăng nhẹ tay ra sau kết hợp khuỵu gối và bật mạnh về phía trước khi rơi chạm đất bằng mũi bàn chân và cả bàn chân , tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Trẻ chú ý trong giờ học, khơng xơ đẩy bạn.Tích cực tham gia vào hoạt động cùng cơ và bạn. + Đồ dùng của cơ : Trống lắc, sân tập sạch sẽ., thoáng mát, không có chướng ngại vật. - Vạch chuẩn + Đồ dùng của trẻ : Hai ngơi nhà “ 1 ngơi nhà bạn trai, một ngơi nhà bạn gái”. * Nội dung tích hợp - Hát : Bé khỏe bé ngon - Trị chuyện về cơ thể khỏe mạnh. 1 Khởi động. - Cô hướng dẫn trẻ đi, chạy: đi kiễàng chân, đi bằng gót chân, cúi khom lưng, chạy… 2 Trọng động: Bài tập phát triển chung - Hô hấp : Hít vào thở sâu từ từ - Tay : Đứng thẳng đưa hai tay ra phía trước - Chân : Đứng thẳng hai tay chống hông co từng chân - Lườn : Chân rộng bằng vai , tay chống vào hông nghiêng người sang phải, sang trái Bật : Bật tiến về Qua suối vui ghê * Trị chuyện về cơ thể khỏe mạnh. - Hát : Bé khỏe bé ngoan - Bài hát nĩi về điều gì? - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì? * Hơm nay cơ sẽ cho các con vận động “ Bật xa” nhé. - Cơ thực hiện lần 1 - Thực hiện lần 2 : Cơ đưa hai tay ra phía trước lăng nhẹ tay ra sau kết hợp khuỵu gối và bật mạnh về phía trước khi rơi chạm đất bằng mũi bàn chân và cả bàn chân , giữ cho cơ thể thăng bằng khơng bị té. - Mời 2 trẻ lên thực hiện. - Cơ gợi hỏi lại kỹ năng vận động . - Lần lượt hai trẻ lên thực hiện. - Cơ bao quát sửa sai. - Mời những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng lên thực hiện lại - Cho hai tổ thi đua - Nhận xét kết quả thi đua của hai đội. *Trị chơi : Về đúng nhà - Cơ thấy lớp mình bật xa rất là giỏi cơ tổ chức cho lớp chơi trị chơi về đúng nhà nhé - Cách chơi : cơ cĩ hai bức tranh , 1 bức tranh bạn gái, một bức tranh bạn trai cơ cho cả lớp vừa đi vừa hát khi nào cơ lắc trống lắc thì bạn trai chạy về nhà bạn trai, bạn gái chạy về nhà bạn gái nhé ! - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. 3. Hồi tĩnh : - Cô dẫn trẻ dạo chơi hít thở nhẹ nhàng. Chơi và hoạt động ở các góc - Góc tốn: Xếp hình bé tập thể dục. - Trẻ biết xếp hình bé tập thể dục từ các que tính - Biết xếp thứ tự từng bộ phận trên cơ thể.. - Biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong khi chơi, biết liên kết các gĩc chơi - Biết liên kết các góc chơi. - Các loại que tính khác nhau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc. 1/ Trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi - Cơ giới thiệu các gĩc chơi - Các con thấy trên tay cô cầm gì? - Thế que tính này dùng để làm gì? - Để xếp được bé tập thể dục thì xếp như thế nào? 2/ Trẻ tham gia chơi - Trẻ đi về gĩc chơi của mình đã đăng kí , tự thỏa thuận phân vai chơi cùng bạn - Cơ quan sát , hướng dẫn trẻ chơi . xử lí tình huống ( nếu cĩ) - Giáo viên tham gia chơi cùng trẻ và tạo tình huống giúp trẻ thể hiện vai chơi, liên kết nhĩm chơi , giao lưu cùng bạn khi chơi. 3/ Nhận xét góc chơi. - Trẻ nhận xét các gĩc chơi cùng cơ. - Giáo viên nhận xét thái độ chơi , cách thể hiện vai chơi và sản phẩm của trẻ - nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. - Cô gợi hỏi trẻ hôm nay bạn nào chơi ở góc phân vai. - Góc phân vai sẽ chơi gì? - Bán gì? - Muốn có hàng để bán cô bán hàng lấy hàng ở đâu? - Khi có người đến mua hàng thì cô bán hàng phải như thế nào? 2/ Trẻ tham gia chơi - Cô cho trẻ tự nhận vai chơi đi lại góc chơi của mình. - Thể hiện tốt vai chơi. - Trong lúc trẻ chơi côbao quát hướng dẫn trẻ và tham gia chơi cùng trẻ. - Hướng dẫn trẻ biết liên kết các góc chơi. 3/ Nhận xét góc chơi - Cô cùng trẻ nhận xét nhẹ nhàng từng góc chơi. - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. Chơi và hoạt động ngoài trời - Tìm hiểu sở thích của bé và bạn. - Trị chơi: Kết bạn. - Chơi tự do. - Trẻ biết được sở thích của mình và của bạn. - Biết tham gia trò chơi kết bạn. - Thích vui chơi cùng với các bạn, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi. - Tranh ảnh về bé và bạn. - Gĩc trị chuyện thống mát - Mũ đội cho trẻ 1/ Tìm hiểu sở thích của bé và bạn. - Hát : làm quen - Bài hát nĩi về điều gì? - Các con quan sát xem cơ cĩ bức tranh vẽ về ai? - Các con cĩ nhận xét gì về bức tranh - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Thế bây giờ các con hảy giới thiệu về mình và sở thích của mình nhé! - Cho trẻ giới thiệu về mình và sở thích. - Trò chơi: Kết bạn. - Cô cho cả lớp vừa đi vừa hát khi nghe cô lắc một tiếng trống lắc trẻ chạy nhanh tìm bạn cho mình theo yêu cầu của cơ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Chơi tự do: Cô bao quát lớp. Chơi và hoạt động theo ý thích - Xem tranh bạn và bé -TC: Chi chi chành chành - Trẻ biết các hình ảnh trong tranh - Phân biệt được bạn trai, bạn gái. - Tranh vẽ bạn trai bạn gái * Trị chuyện về bé và bạn - Cơ gợi hỏi trẻ sự giống nhau và khác nhau giữa trẻ và bạn. - Cho trẻ quan sát tranh bạn trai bạn gái - Gợi hỏi sự giống và khác nhau. - Giáo dục trẻ biết thương yêu, nhường nhịn bạn. * TC: Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 3- 4 lần Trả trẻ - Chơi tự do theo ý thích. - Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. - Đồ chơi cho trẻ - Cô quan sát trẻ chơi. - Nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Đón trẻ - Nghe hát: Làm quen; Mừng sinh nhật. - Trẻ chú ø ý lắng nghe. - Băng, đĩa, máy, - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 2 lần. - Gợi hỏi trẻ tên bài hát,. Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo nhạc. Hoạt động học PTTM: “Bé ngoan” - DH: Càng lớn càng ngoan. - NH: Mừng sinh nhật. - TC: Ai đoán giỏi. . Trẻ hiểu nội dung bài hát và bài nghe hát Trẻ hát đúng lời giai điệu bài hát . Trẻ hưởng ứng lắc lư vỗ tay theo bài nghe hát. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động , quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp, chăm ngoan. Trống lắc, máy vi tính, băng đĩa, mũ chĩp kiến. + Đồ dùng của trẻ : Nhạc cụ, trống lắc, xắc xô * Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú. + Đọc thơ: Em lên bốn - Em thêm một tuổi em phải như thế nào? * Hoạt động 2: Dạy hát “ Càng lớn càng ngoan” - Cô mở nhạc đệm cho trẻ nghe đoán tên bài hát. - Cô giới thiệu bài hát : Càng lớn càng ngoan - Cơ hát cho trẻ nghe một lần. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần. - Mời từng nhóm hát và sửa sai. - Để bài hát thêm hay các con vừa hát vừa nhún lắc lư người theo bài hát nhé.! - Mời cả lớp hát 2 lần - Tổ, nhĩm cá nhân hát dưới các hình thức khác nhau. - Các bé rất vui vì được đến trường và được học nhiều điều hay, được làm quen với rất nhiều bạn - Thế các con cĩ biết ngày sinh nhật của mình là ngày nào khơng. * Hoạt động 3: Nghe hát “ Mừng Sinh nhật hồng.” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cô vừa hát bài gì? - Trong ngày sinh nhật của mình các con được ba mẹ tặng gì? - Cơ hát cho trẻ nghe kết hợp 4 bạn múa minh họa. - Đến lớp cô dạy bé rất nhiều điều hay,những lúc mệt mỏi cô còn tổ chức những trò chơi…bé hãy kể các trò chơi mà trẻ biết cho các bạn cùng nghe nhé. * Hoạt động 4 : Trị chơi : Ai đốn giỏi . - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi:Nói đúng tên bạn hát. - Cô phổ biến cách chơi,luật chơi:Cô mời 1trẻ lên bịt mắt, một trẻ ở dưới hát sau khi hát xong ngồi xuống.Trẻ bịt mắt có nhiệm vụ đoán tên bạn vừa hát ,bạn hát bài gì. - Tổ chức chơi 3-4 lần. Chơi và hoạt động ở các góc Gĩc âm nhạc : Hát những bài hát trong chủ đề “bản thân” - Trẻ thuộc được một số bài hát trong chủ đề - Hát kết hợp vận động minh hoạ theo bài hát - Thích tham gia vui chơi cùng bạn - Biết liên kết các góc chơi. - Nhạc cụ, xắc xơ, trống lắc. - Gĩc chơi phù hợp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các gĩc. Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc. 1/ Trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi - Hơm nay bạn nào chơi ở gĩc âm nhạc - Cơ gợi hỏi ý định chơi của trẻ - Gĩc âm nhạc cần những dụng cụ gì? - Các con sử dụng các nhạc cụ như thế nào? - Các con sẽ chơi như thế nào? - Các con thuộc những bài hát nào nĩi về bạn, về mẹ về bản thân mình. - Các con hát và vận động như thế nào? 2/ Trẻ tham gia chơi - Trẻ đi về gĩc chơi của mình đã đăng kí , tự thỏa thuận phân vai chơi cùng bạn - Cơ quan sát , hướng dẫn trẻ chơi . xử lí tình huống ( nếu cĩ) - Giáo viên tham gia chơi cùng trẻ và tạo tình huống giúp trẻ thể hiện vai chơi, liên kết nhĩm chơi , giao lưu cùng bạn khi chơi. 3/ Nhận xét góc chơi. - Trẻ nhận xét các gĩc chơi cùng cơ. - Giáo viên nhận xét thái độ chơi , cách thể hiện vai chơi và sản phẩm của trẻ - nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. *** Chơi và hoạt động ngoài trời - Dạo chơi vườn trường. - TC: Bạn ở đâu - Chơi tự do. - Trẻ biết được buổi dạo chơi ngoài trời, nắm được cách chơi của trò chơi. - Trẻ kể tên một số khu vườn của trường, trẻ tìm đúng bạn theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ không leo trèo chạy nhảy xo đẩy nhau. - Vườn trường - Nón, mũ cho trẻ. - Số trẻ trong lớp Hoạt động 1: Dạo chơi vườn trường - Cô giới thiệu buổi hoạt động ngoài trời hôm nay là “Dạo chơi vườn trường” - Cô cho trẻ đi dạo quanh vườn trường, vừa đi cô vừa gợi hỏi về các khu vườn trong vườn trường. + Trong khu vườn này có những gì? (cho 2-3 trẻ trả lời) + Đây là vườn rau của trường. + Có những loại rau nào? (cho 3 trẻ trả lời) + Trồng rau để làm gì? (cho ba trẻ trả lời) + Aên rau có ích lợi gì cho cơ thể chúng ta? (cho hai trẻ trả lời) + Vậy trong quá trình chơi các con có được chạy vào bên trong vườn trường không? Vì sao? Nếu dẫm vào cây rau thì sẽ như thế nào? - Giáo dục trẻ giữ gìn các loại cây trong vườn trường bằng cách không dẫm vào, không hái hoa, bứt lá, bẻ cành. Hoạt động 2: Trò chơi “Bạn ở đâu” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ nắm. + Luật chơi: Phải tìm đúng bạn theo yêu cầu của cô + Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát cô nói “tìm bạn” trẻ nói “tìm ai” cô nói tìm cho cô bạn trai có quần màu xanh, áo màu đỏ, trẻ tìm đúng bạn đó cho cô. - Khi trẻ chơi thành thạo cô nâng cao yêu cầu hơn (tìm bạn tên có chữ cái đầu là K) Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi, xử lý tình huống kịp thời. Chơi và hoạt động theo ý thích - Hát: Làm quen. - Trẻ hát theo cô cả bài. - Băng, đĩa nhạc. Máy. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Cho trẻ tập hát theo cô 3lần.. - Cô bao quát hướng dẫn.Chú ý sửa sai cho trẻ. Trả trẻ - Chơi tự do theo ý thích. - Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. - Đồ chơi cho trẻ - Cô quan sát trẻ chơi. - Nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Thứ tư ngày 10 tháng10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Đón trẻ - Cô gợi hỏi về các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Cô gợi hỏi về từng bộ phận trên cơ thể? - Tác dụng của từng bộ phận. - Giáo dục vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Hoạt động học PTNT “Tay đẹp của bé” - Phân biệt tay phải, tay trái, phía phải trái của bạn. - Trẻ nhận biết, phân biệt được tay trái và tay phải của bạn thân và của bạn. - Trẻ cần đặt đồ chơi đúng phía phải, phía trái của bạn. - Giáo dục trẻ chú ý trong học tập và biết phối hợp cùng bạn đề hoàn thành yêu cầu chơi. - Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một đồ dùng. * Nội dung tích hợp: - Hát: Cháu vẽ ông mặt trời. - Trò chơi: Theo cácphía phải trái của bé và của bạn. * Hoạt động 1: Hát: Cháu vẽ ông mặt trời. - Các cháu muốn vẽ ông mặt trời cùng cô không? Chúng ta cùng vẽ nhé! Đưa tay phải lên cao vẽ vòng tròn làm ông mặt trời, vẽ những đám mây, vẽ mắt, miệng ông mặt trời. - Các con vừa dùng tay để ve, ngoài ra tay phải còn dùng để làm gì nữa? - Vậy tay trái các con đâu? Cùng đưa lên nào. Bây giờ cô nói tay nào các bé đưa nhanh tay đó lên nhé! - Chúng ta hãy cùng đưa 2 tay lên cao làm đôi tai của chú thỏ nhé! Cô hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu của cô (Các chú thỏ vẫy tai phải, vẫy tai trái, dậm chân phải...) * Hoạt động 2: Gợi hỏi phía phải, phía trái của bé và bạn. - Cô đố các con phía phải của con là phía nào của bạn? - Phía phải của bạn là phía nào của con? * Hoạt động 3: Trẻ cầm đồ chơi đặt các phía. - Các chú thỏ rất giỏi nào chúng ta hãy cùng cầm đồ chơi của mình đưa lên bằng tay phải, tay trái nhé! Yêu cầu trẻ đặt đồ chơi qua phía tay phải của mình (Cô hỏi phía phải, phía trái bé có gì?) - Cô cho trẻ nói phía phải của mình có ai? Phía trái có ai? - Cô gợi ý trẻ tìm các đồ chơi nằm ở phía phải phía trái của mình. Lấy đồ chơi đặt nhanh vào các phía cô yêu cầu. (Phải, trái) * Hoạt động 4: Trò chơi : Theo các phía phải trái. - Cô nói chạy về phía nào trẻ nhanh chân chạy về phía đó. - Chơi: Chuyền bóng sang phải, sang trái. Chơi và hoạt động ở các góc - Góc toán: Xếp hình bé tập thể dục, nhận biết đồ dùng cá nhân. - Trẻ biết xếp hình bé tập thể dục từ các que tính. - Biết xếp thứ tự từng bộ phận trên cơ thể. - Biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn trong khi chơi, biết liên kết các góc chơi. - Các loại que tính khác nhau. - Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc chơi. 1/ Trò chuyện hướng dẫn trẻ chơi - Hỏi về các đồ chơi của trẻ - Gợi hỏi ý định chơi của trẻ - Các con thấy trên tay cô cầm gì? - Thế quy tính này dùng đề làm gì? - Để xếp được bé tập thể dục thì xếp như thế nào? - Gợi hỏi ý định xếp của một số trẻ. 2/ Trẻ tham gia chơi - Trẻ đi về góc chơi mình đã đăng kí, tựthỏa thuận phân vai chơi cùng bạn. - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. Xử lí tình huống (Nếu có) - Giáo viên tham gia chơi cùng trẻ và tạo tình huống giúp trẻ thể hiện vai chơi, liên kết nhóm chơi, giao lưu cùng bạn khi chơi. 3/ Nhận xét góc chơi - Trẻ nhận xét các góc chơi cùng cô. - Giáo viên nhận xét thái độ chơi, cách thể hiện vai chơi và sản phẩm của trẻ. - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Chơi và hoạt động ngoài trời - Trò chuyện về sự giống nhau và khác nhau của bạn trai, bạn gái. - TC: Tìm bạn. - Chơi tự do. - Trẻ biết được sự khác nhau của bạn trai và bạn gái. - Biết tham gia chơi đúng luật. - Tranh vẽ về bạn trai và bạn gái. - Mũ đội, góc trò chuyện sạch sẽ, thoáng mát. 1/ Trị chuyện về bản thân trẻ - Hát càng lớn càng ngoan - Cơ gợi hỏi trẻ trên cơ thể của con các bộ phận cĩ liên quan đến với nhau như thế nào? - Các con cĩ nhận xét gì về bạn gái - Các con cĩ nhận xét gì về bạn trai - Cho trẻ xem tranh về bạn trai và bạn gái. - Cơ gợi hỏi trẻ về bức tranh. 2/ Trị chơi : Tìm bạn - Cơ nĩi luật chơi, cách chơi 3/ Chơi tự do: Cơ bao quát lớp. Chơi và hoạt động theo ý thích * Kể chuyện “ Cậu bé mũi dài” - Chơi : Chi chi chành chành - Trẻ hứng thú nghe cơ kể chuyện - Tích cực tham gia vào trị chơi cùng bạn. - Biết nhường nhịn bạn khi chơi. - Tranh minh hoạ cho câu chuyện - Trị chơi. - Cơ cùng trẻ hát bài cái mũi - Cơ gợi hỏi trẻ về tác dụng của cái mũi - Kể cho trẻ nghe câu chuyện về cái mũi * Cho chơi : Chi chi chành chành chành. - Cơ gợi hỏi trẻ luật chơi, cách chơi . Tổ chức cho cả lớp tham gia chơi - Cơ quan sát và tham gia chơi cùng trẻ Trả trẻ - Trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. - Đồ chơi cho trẻ - Cô quan sát trẻ chơi. - Nhắc nhở trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.. -

File đính kèm:

  • docchu diem ban than tuan 1.doc