Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Quê hương đất nước Bác Hồ

1. Phát triển thể chất:

- Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập : Ném, bật, lăn bóng

- Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan.

- Biết ăn uống hợp vệ sinh.

- Biết được một số món ăn đặc sản.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên/địa danh của quê.

- Nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh, ảnh, băng hình

biết Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam.

- Biết một vài nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của

 quê hương, đất nước.

- Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc.

- Biết được một số đặc trưng văn hoả của Việt Nam và quê hương : Phong tục, tuyền thống, nghề, lể hội.

- Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua

các đặc điểm nổi bật của chúng.

- Phân biệt được một số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua

 dầu hiệu nổi bật.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương

 có thể kể chuyện, đọc thơ và kể về một số di

tích, danh thắng lễ hội của quê hương, đất nước

bằng lời nói rõ ràng.

4. Phát triển tình cảm – xã hội:

- Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện

 lễ hội : Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3.

Ngày GPMN 30/4.

 Đón ngày sinh nhật Bác Hồ19/5.

- Yêu quí tự hào về quê hương.

- Giữ gìn môi trường, cảnh quang

văn hoá đẹp, không xả rác, bẻ cành

5. Phát triển tính thẩm mỹ:

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ điểm: Quê hương đất nước Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm Từ ngày 3 đến 14/5/2010 1. Phát triển thể chất: Luyện sự dẻo dai phát triển ở trẻ 1 số khả năng vận động qua các bài tập : Ném, bật, lăn bóng… Phát triển sự phối hợp chân tay và các giác quan. Biết ăn uống hợp vệ sinh. Biết được một số món ăn đặc sản. 2. Phát triển nhận thức: Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên/địa danh của quê. Nhận biết cờ tổ quốc, Bác Hồ qua tranh, ảnh, băng hình biết Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam. Biết một vài nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước. Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc. Biết được một số đặc trưng văn hoả của Việt Nam và quê hương : Phong tục, tuyền thống, nghề, lể hội. Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng. Phân biệt được một số đặc sản/ sản phẩm truyền thống qua dầu hiệu nổi bật. 3. Phát triển ngôn ngữ: Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương có thể kể chuyện, đọc thơ và kể về một số di tích, danh thắng lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng. 4. Phát triển tình cảm – xã hội: Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện lễ hội : Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3. Ngày GPMN 30/4. Đón ngày sinh nhật Bác Hồ19/5. Yêu quí tự hào về quê hương. Giữ gìn môi trường, cảnh quang văn hoá đẹp, không xả rác, bẻ cành… 5. Phát triển tính thẩm mỹ: Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà. Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc , bài hát dân ca. - Tên gọi, quốc kì, quốc ca. - Một số địa danh nổi tiếng. - Một số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; Tết Nguyên đán; Tết Trung thu; Ngày giải phóng Miền Nam… - Viêtn Nam có nhiều dân tộc/ Các bạn dân tộc nhỏ khác nhau. - Thủ đô Hà Nội: Một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét văn hoá… - Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quang, văn hoá. Đất nước - Tên gọi, địa danh nổi tiếng. - Một số đặc trưng văn hoá: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống. - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian. - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá. Quê hương Đất nước Bác Hồ Bác Hồ Quê hương - Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. - Ngày sinh nhật, quê hương Bác. - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc. - Tình cảm cuả Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ. Thể dục - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế. - Lăn bóng và di chuyển theo bóng Âm nhạc - Hoà bình cho bé - Nhớ ơn Bác Tạo hình - Xé dán chùm hoa - Cắt dán tua cờ Văn học Em vẽ. Ảnh Bác. Ngôn ngữ Thể chất Thẫm mĩ - Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện lễ hội : Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3; Ngày GPMN 30/4; Đón ngày sinh nhật Bác Hồ19/5. - Yêu quí tự hào về quê hương. - Giữ gìn môi trường, cảnh quang văn hoá đẹp, không xả rác, bẻ cành… Quê hương Đất nước Bác Hồ Tình cảm xã hội Nhận thức Lqvt - Ôn về số lượng trong phạm vi 5. - Ôn nhận biết phân biệt các hình phẳng Mtxq - Trò chuyện về quê hương em - Bác Hồ kính yêu của bé! Tuần thứ 35 Từ ngày 03 đến 14/04/2010 - Lề hội. -Phong tục, truyền thống. - Trang phục của dân tộc. - Các món ăn, đặc sản. - Nghề truyền thống. - Âm nhạc, dụng cụ dân tộc. - Bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá của thành phố. Đặc trưng văn hoá Quê hương Làng xóm Địa danh - Tên gọi tỉnh – Thành Phố. - Đặc điểm, vẽ đẹp, lịch sử... Bé yêu quê hương - Yêu quí cảnh đẹp, nét đẹp của quê hương. - Tự hào về quê hương bé. - Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp quê hương. Thể dục Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế. Thể chất Âm nhạc Hoà bình cho bé Tạo hình Xé dán chùm hoa Lqvt Ôn về số lượng trong phạm vi 5 Mtxq Trò chuyện về quê hương em Thẫm mĩ Nhận thức Quê hương Làng xóm Ngôn ngữ Văn học Em vẽ Tình cảm xã hội - Yêu quí tự hào về quê hương. - Giữ gìn môi trường, cảnh quang văn hoá đẹp, không xả rác, bẻ cành… Yêu cầu: Trẻ biết được nơi mình đang sống – ( Tây Nguyên ) Trẻ biết được các công trình lớn – danh lam thắng cảnh của Đăk Lăk . Yêu quý bảo vệ quê hương , làng xóm xanh – sạch – đẹp . Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục sáng Hô hấp: Thổi bóng bay. Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Trò chuyện Điểm danh Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Krông Bông. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động có chủ đích Thể dục Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế. Tạo hình Xé dán chùm hoa. Âm nhạc Hoà bình cho bé Nghe hát:Em nhớ TâyNguyên Chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Lqvt Ôn về số lượng trong phạm vi 5. Mtxq Trò chuyện về quê hương em Văn học Em vẽ. Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh trường ngắm nhìn quang cảnh xung quanh nơi trường bé, cho trẻ nói lên cảnh đẹp mà trẻ vừa được quan sát. - Chơi: Đua voi. Thứ ba - Cô cùng trẻ đi dạo cho trẻ nói về thời tiết của ngày hôm đó. - Cô cùng trẻ hát vận động: Hoà bình cho bé - Chơi tự do ở sân trường. Thứ tư Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, trẻ tự dụ báo thời tiết.. Ôn về số lượng trong phạm vi 5. Chơi dân gian: Kéo co. Thứ năm Nói chuyện với trẻ về những phong cảnh đẹp của Huyện nhà Cho trẻ nói lên cảm xúc của mình về con người của Huyện. Trò chơi: Đua voi Thứ sáu - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần. - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. Hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Góc xây dựng Xây bể bơi - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây bể bơi. - Bộ lắp ráp, các khối, cây, hoa, 1 số loại xe nhựa - Cô phân nhóm trưởng, phối hợp cùng các bạn để xây,cô nhắc nhở trẻ khi xây phải cẩn thận. Phân vai Cửa hàng giải khát - Trẻ biết phản ảnh đúng vai chơi. - 1 số ghế đá, giấy làm tiền, bộ đồ chơi ăn uống. - Cô giúp trẻ phân vai . Biết sắp xếp các dụng cụ và làm công việc đúng với trách nhiệm của mình. Học tập Xem tranh ảnh về quê hương, làng xóm - Trẻ biết lật từng trang đề xem và không làm rách. - Hoạ báo, tranh ảnh về cảnh quê hương - Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh. Nghệ thuật Tô màu tranh Hát múa - Trẻ biết xé dán, vẽ, tô đều đẹp . Hát múa tự nhiên. - Tranh phô tô Giấy, hồ, bút màu. Phách gỗ, lắc nhạc, máy - Trẻ ngồi quanh bàn tô màu, theo hình vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ điểm. Thiên nhiên Chăm sóc tưới cây - Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. - Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. - Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cho nhóm trẻ vẽ về các loại hoa - Nêu gương bình cờ. - Cô cho trẻ biểu diễn bài: “Hoà bình cho bé”. - Nêu gương bình cờ . - Cô cho trẻ ôn số lượng trong phạm vi 5. - Nêu gương bình cờ. - Cho trẻ kể về các cảnh đẹp ở quê hương mà trẻ biết. - Bình cờ. - Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ. - Nhận xét lớp trong tuần qua Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 03/ 05/2010 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng Hô hấp: Thổi bóng bay. Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Krông Bông. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh trường ngắm nhìn quang cảnh xung quanh nơi trường bé, cho trẻ nói lên cảnh đẹp mà trẻ vừa được quan sát. Chơi: Đua voi. Hoạt động có chủ đích Phát triển thể chất Đề tài: :“Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế ” I. Yêu cầu: Rèn luyện trẻ thao tác trườn sấp kết hợp trèo qua ghế đúng, thuần thục. Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo. Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm ngoài lớp. Đồ dùng phương tiện: Chiếu, ghế thể dục. Máy, băng cacset, sân sạch sẽ. III. Phương pháp: Thực hành. IV.Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động Hát “Hoà bình cho bé” Đất nước hoà bình, các con được đến trường học , có cô , có bạn , được học , được vẽ , nặn , xé dán, tập thể dục vui không nào? Hôm nay cô và các con cùng tập nào. Hoạt động trọng tâm: Khởi động : Hôm nay lớp đi thăm làng văn hoá. Khi đi có nhiều con suối nhỏ, nghe hiệu lệnh cùng nhảy qua. Kết hợp nghe nhạc xoay tay, vai, gối,… Trọng động : Chuẩn bị chào đón ngày giải phóng đất nước, lớp chồi hưởng ứng hội thi khoẻ. Để biết ai là người có thể hình đẹp, các thao tác trườn, trèo nhanh. Chúng ta bắt đầu: Bài tập phát triển chung: Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Vận động cơ bản: Với đồ dùng chiếu, ghế này các con đoán xem mình sẽ thi gì? Các con xem bạn làm mẫu có đúng không? Cô nhắc lại cách trườn. Trẻ thực hiện: Cô cho từng nhóm 3 trẻ thực hiện động tác 1 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện. Hồi tỉnh: Trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng. Phát triển thẩm mĩ Tạo hình “ Xé dán chùm hoa” I. Yêu cầu: Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để xé được sản phẩm. Biết sắp xếp hài hoà về màu sắc, tạo khung cảnh thiên nhiên đẹp. Khuyến khích trẻ sáng tạo. Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Trong lớp . Đồ dùng phương tiện: Tranh xé dán các loại hoa chùm. Máy, băng nhạc, hồ, giấy màu… III. Phương pháp: Thực hành. IV.Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động: Hát “Hoà bình cho bé” Đất nước hoà bình, các con được đến trường học, có cô, có bạn, được học, được vẽ, nặn, xé dán vui không nào? Hôm nay cô và các con cùng xé dán những chùm hoa thật đẹp để chào mừng ngày giải phóng sàigòn 30 / 4 nhé! Hoạt động trọng tâm: Quan sát vật mẫu: Tranh 1: Cô đố trẻ trong tranh có những gì? Tranh 2 :Còn tranh này có gì? Cho trẻ nói về đặc điểm của các loại hoa chùm, hoa dây. Cô và trẻ nhắc lại cách xé giấy màu thành các mảnh vụn to và nhỏ chắp lại thành chùm hay thành từng bông. Cô có thể xé và dán gợi ý 1 vài kiểu đơn giản. Sau khi xé xong con sẽ làm gì? Ai nói cách phết hồ và dán? Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc về chủ điểm. Cô gợi ý, động viên . Quan sát hướng dẫn trẻ cách xé dán, cách trang trí cho đẹp. Chú ý phần sáng tạo của trẻ. Trưng bày nhận xét sản phẩm ☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bể bơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khác. Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương, làng xóm. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về quê hương, làng xóm. Hát múa. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều Cô cho nhóm trẻ vẽ về các loại hoa Nêu gương bình cờ. Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân) Vệ sinh trả trẻ Thứ ba ngày 04/ 05/2010 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng Hô hấp: Thổi bóng bay. Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Krông Bông. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời - Cô cùng trẻ đi dạo cho trẻ nói về thời tiết của ngày hôm đó. - Cô cùng trẻ hát vận động: Hoà bình cho bé Chơi tự do ở sân trường. Hoạt động có chủ đích Phát triển thẩm mĩ Đề tài: :“Hoà bình cho bé ” I. Yêu cầu: Trẻ hát thuộc rõ lời, thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh. Trẻ hiểu nội dung bài hát: “ Hoà bình cho bé” . Thông qua trò chơi, phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc. Giáo dục trẻ yêu quê hương. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: Máy cacset, dụng cụ gõ đệm, băng nhạc. III. Phương phápThực hành, luyện tập. IV.Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động Đất nước hoà bình, bé yêu quê hương , bé cùng nhau múa hát chào đón hoà bình, chào đón ngày giải phóng sàigòn sắp đến. Vậy lớp chúng ta cùng với bé hát bài “ Hoà bình cho bé” của tác giả Huy Trân nhé! Hoạt động trọng tâm: Dạy hát Cô và trẻ cùng hát 1 lần. Chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình, mọi người ai cũng yêu hoà bình. Cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ 2 lần. Cô chú ý sửa sai. Hát theo nhóm: Nhóm 1: Gõ phách gỗ. Nhóm 2: Gõ xúc xắc. Nhóm 3: Vỗ tay. Thi đua 1 vài cá nhân. Hát “Niềm vui của em” Nghe hát : “ Em nhớ Tây Nguyên” Nắng sớm mai rất nhè nhẹ, có những giọt sương long lanh đọng trên lá non, làm cho các bạn nhỏ đều nhớ về Tây Nguyên của mình , qua bài “ Em nhớ Tây nguyên’’ các con sẽ rõ nhé! Cô hát cho trẻ nghe lần1. Lần 2 cô minh hoạ. Lần 3 nghe băng, trẻ minh hoạ. Chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. Cô gọi trẻ A lên bảng và đội mũ chóp kín mắt. Trẻ B đem đồ vật đi giấu sau lưng bạn nào đó. Sau khi trẻ B gíâu xong, trẻ A bỏ mũ và đi tìm đồ vật đó. Trong khi trẻ A đi tìm, các trẻ khác hát nhỏ, khi trẻ A đến gần đồ vật, các trẻ hát to hơn để báo hiệu cho trẻ A đã đến gần nơi cất giấu đồ vật. Nếu trẻ A không tìm thấy đồ vật thì các trẻ hát nhỏ lại cho đến khi trẻ A tìm được đồ vật mới thôi. Kết thúc : Hát “ Hoà bình cho bé ☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bể bơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khác. Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương, làng xóm. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về quê hương, làng xóm. Hát múa. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cho trẻ biểu diễn bài: “Hoà bình cho bé”. - Nêu gương bình cờ . Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân) Vệ sinh trả trẻ Thứ tư ngày 05/ 05/2010 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng Hô hấp: Thổi bóng bay. Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Krông Bông. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, trẻ tự dụ báo thời tiết.. Ôn về số lượng trong phạm vi 5. Chơi dân gian: Kéo co. Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức Đề tài: :“Ôn về số lượng trong phạm vi 5 ” I. Yêu cầu: Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. Trẻ sử dụng 1 số từ thêm, bớt, bằng nhau. Giáo dục trẻ khả năng phán đoán, suy luận, quan sát, so sánh. Giáo dục trẻ tính linh họat trong khi hoạt động. II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: 1 số đồ dùng có số lượng 5, 5 bông hoa, 5 lá cờ, 5 bạn gái.. Đồ dùng của cô tương tự như trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 1 số đồ dùng để xung quanh lớp. III. Phương pháp: Thực hành. IV. Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động Hát “Hoà bình cho bé” Đất nước hoà bình, bé yêu quê hương , bé cùng nhau múa hát chào đón hoà bình, chào đón ngày giải phóng sàigòn sắp đến. Nào lớp chúng ta cùng múa hát để chào đón các ngày lể sắp đến Hoạt động trọng tâm: Ôn tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5: Trò chơi “ thi xem ai dán nhanh”. Nhóm 1 : Dán hoa Nhóm 2 : Dán lá cờ Nhóm 3 : Dán bạn gái. Cả lớp cùng kiểm tra và đếm xem nhóm nào dán nhanh và đúng số lượng. Thi tài vẽ Đọc thơ “ Em vẽ” Bài thơ nói em vẽ những gì ?Thế các con có thích vẽ không nào? Nhóm 1: Hãy vẽ đủ số lượng chấm tròn là 5. Nhóm 2: Hãy gạch bỏ bớt để đủ số lượng đã cho là 5. Nhóm 4: Tô màu nhóm ít hơn 5. Nhóm 5: Khoanh tròn số lượng nhiều hơn 4 và gạch nối chữ số tương ứng. Kết thúc : Hát “ Hoà bình cho bé ☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bể bơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khác. Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương, làng xóm. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về quê hương, làng xóm. Hát múa. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cô cho trẻ ôn số lượng trong phạm vi 5. - Nêu gương bình cờ. Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân) Vệ sinh trả trẻ Thứ năm ngày 06/ 05/2010 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng Hô hấp: Thổi bóng bay. Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Krông Bông. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Nói chuyện với trẻ về những phong cảnh đẹp của Huyện nhà Cho trẻ nói lên cảm xúc của mình về con người của Huyện. Trò chơi: Đua voi Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức Đề tài: :“Trò chuyện về quê hương em ” I. Yêu cầu: Trẻ biết được mhững đặc điểm của địa phương nơi mình sống. Bắt đầu hiểu được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ đối với cộng đồng và môi trường sống của trẻ. Biết 1 số sinh hoạt về làng quê. Phát triển ngôn từ, tư duy, trí nhớ. Giáo dục trẻ yêu quê hương , làng xóm, luôn giữ cho môi trường xanh – sạch - đẹp II. Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: Tranh về quê hương, môi trường. Sưu tầm những vật phẩm có liên quan đến nơi trẻ sống. Giấy báo, giấy màu, hồ , kéo, đất nặn… III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. IV.Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động Hát “Hoà bình cho bé” Đất nước hoà bình, bé yêu quê hương , bé cùng nhau múa hát chào đón hoà bình, chào đón ngày giải phóng sàigòn sắp đến. Nào lớp chúng ta cùng múa hát để chào đón các ngày lể sắp đến Hoạt động trọng tâm: Quan sát – đàm thoại: Đọc thơ “Em yêu nhà em”. Nhà con ở đâu? Khối mấy? Là thị trấn gì? Huyện nào? Tỉnh nào? Xung quanh các con ở có những ai? Con thích bạn nào nhất? Tại sao? Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”. Thành phố tỉnh ĐăkLăk mình là thành phố gì? ĐăkLăk là vùng núi hay vùng biển? Những cây gì thường trồng nhiều ở ĐăkLăk? Đồng bào dân tộc Tây Nguyên ở nhà gì? Tây nguyên có nghề truyền thống gì? Hát “ Chú voi con”. Voi sống ở đâu? Ở huyện nào nhiều voi nhất? Buôn Đôn thuộc tỉnh nào? Cô nói : Bản Đôn là khu du lịch của tỉnh ĐăkLăk, người đồng bào Tây nguyên sống rất đoàn kết, có nền văn hoá đặc trưng của dân tộcTây Nguyên , phá rừng làm rẫy, săn thú bắt cá, dệt thổ cẩm, họ thường uống rượu cần, mặc váy do họ tự dệt lấy. Chơi “Cùng thi tài” Tô màu về 1 số danh lam nổi tiếng. ☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bể bơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khác. Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương, làng xóm. Chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ về quê hương, làng xóm. Hát múa. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước. Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn xế Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. - Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình Hoạt động chiều - Cho trẻ kể về các cảnh đẹp ở quê hương mà trẻ biết. - Bình cờ. Nhận xét đánh giá: Lớp còn ồn, một số trẻ chưa ngoan ( Phước, Duy, Vũ, Nguyên, Lê Hoàng, Nhật, Nhân) Vệ sinh trả trẻ Thứ sáu ngày 07/ 05/2010 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Thể dục buổi sáng Hô hấp: Thổi bóng bay. Tay : Hai tay đưa lên trước, lên cao. Chân : Đứng co một chân. Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bật : Bật nhảy tại chổ. Trò chuyện đầu giờ, điểm danh Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Krông Bông. Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. Hoạt động ngoài trời Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần. Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. Hoạt động có chủ đích Phát triển ngôn ngữ Đề tài: :“Em vẽ ” I. Yêu cầu: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ . Đọc thuộc thơ. Cảm nhận nhịp điệu bài thơ . Thể hiện cảm xúc của mình qua bài thơ. Phát triển óc quan sát, tưởng tượng. Giáo dục tình yêu quê hương, vẽ đẹp núi rừng và con người Tây Nguyên. II.Chuẩn bị : Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp. Đồ dùng phương tiện: Tranh chữ to, mô hình… III. Phương pháp: Đàm thoại. IV. Tiến trình tổ chức: Mở đầu hoạt động Hát “Hoà bình cho bé” Đất nước hoà bình, bé yêu quê hương , bé cùng nhau múa hát chào đón hoà bình, chào đón ngày giải phóng sàigòn sắp đến. Nào lớp chúng ta cùng múa hát để chào đón các ngày lể sắp đến Hoạt động trọng tâm: Cho trẻ xem mô hình về Tây Nguyên. Trong mô hình có những hình ảnh gì?. Cả lớp chú ý nghe cô đọc thơ kết hợp chỉ mô hình. Cô đọc diễn cảm, bài thơ có nhịp 2 – 3 chậm rãi, thể hiện vẽ đẹp của Tây Nguyên qua nét vẽ của trẻ. Cô đọc lần 2 qua tranh chữ to. Đàm thoại : Bài thơ nói về vùng miền nào? Tác giả nói lên em bé dang vẽ những hình ảnh nào qua bài thơ? Nếu được vẽ, con sẽ vẽ cảnh đẹp gì? Cả lớp cùng múa điệu xoan của đồng bào dân tộc. Cả lớp cùng hátvà múa bài “Múa với bạn Tây Nguyên” Đọc thơ Cả lớp đọc diễn cảm 2 - 3 lần theo mô hình, theo tranh viết chữ to. Đọc theo tay cô. Từng tổ lựa chọn hình thức khác nhau để đọc thơ. Cá nhân đọc làm điệu bộ theo nội dung bài thơ. Thi hát múa về Tây Nguyên. Nhóm 1 : Tô màu các hình ảnh trong bài thơ. Nhóm 2 : Dán ché ruợu cần. Nhóm 3 : Vẽ nhà Rông. Kết thúc: Đọc thơ “ Em vẽ” ☼ Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây bể bơi. Góc phân vai: Cửa hàng giải khác. Góc

File đính kèm:

  • docchu de que huong dat nuoc gia dinh.doc