Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Phương tiện giao thông đường bộ

- Trò chuện với trẻ về một số đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông,tên gọi, đặc điểm bên ngoài, âm thanh, lợi ích hoạt động của chúng.

- Trẻ tập cùng cô.

+ khán phá khoa học: quan sát đàm thoại về một số đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông, tên gọi đặc điểm bên ngoài, âm thanh , người điều khiển, lợi ích và nơi hoạt động của chúng.

+ Vận động:bật xa 25 cm – chuyền bóng theo hàng dọc.

+ LQVH: thơ “ đèn giao thông”

+ LQVT: so sánh kích thước của 2 phương tiện giao thông

( to- nhỏ )

+ Tạo hình: tô màu xếp hình về các phương tiện giao thông.

+ Âm nhạc: Dạy hát: “em tập lái ô tô”

Nội dung kết hợp: “ đường em đi”

 Trò chơi: “tai ai tinh”

Trẻ kể tên một số phương tiện giao thông và một số luật giao thông đơn giản.

- trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ

- chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi mang theo như: bóng, rổ, chong chóng, vòng, phán

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TẠO HÌNH Dán đèn giao thông Vẽ,nặn, xếp hình phương tiện giao thông. PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ KHÁM PHÁ KHOA HỌC - nhận biết một số phương tiện giao thông đường bộ. ÂM NHẠC - dạy hát :em tập lái ô tô - nghe hát: đường em đi - trò chơi: phan biệt âm thanh khác nhau của các loại phương tiện giao thông. THỂ DỤC - Bật xa 25 cm-chuyền bóng 2 bên theo hàng dọc VĂN HỌC - Truyện xe lu và xeca TOÁN Tập đếm và nhận biêt nhóm phương tiện giao thông-so sánh kích thước 2 phương tiện gt KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - trò chuện với trẻ về một số đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông,tên gọi, đặc điểm bên ngoài, âm thanh, lợi ích hoạt động của chúng. - Trẻ tập cùng cô. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 + khán phá khoa học: quan sát đàm thoại về một số đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông, tên gọi đặc điểm bên ngoài, âm thanh , người điều khiển, lợi ích và nơi hoạt động của chúng. Thứ 3 + Vận động:bật xa 25 cm – chuyền bóng theo hàng dọc. + LQVH: thơ “ đèn giao thông” Thứ 4 + LQVT: so sánh kích thước của 2 phương tiện giao thông ( to- nhỏ ) Thứ 5 + Tạo hình: tô màu xếp hình về các phương tiện giao thông. Thứ 6 + Âm nhạc: Dạy hát: “em tập lái ô tô” Nội dung kết hợp: “ đường em đi” Trò chơi: “tai ai tinh” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trẻ kể tên một số phương tiện giao thông và một số luật giao thông đơn giản. trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi mang theo như: bóng, rổ, chong chóng, vòng, phán… HOẠT ĐỘNG CHƠI Góc phân vai - búp bê,quần áo, khăn mũ tất, đồ chơi nấu ăn…trong gia - quàn áo bác sỹ.ống nghe, thuốc…trong nhóm chơi phòng khám. - Tranh ảnh, bộ sưu tập về luật lệ giao thông. Góc xây dựng Xếp bục chỉ đường, hình chú cảnh sát giao thông, mô hình ô tô,xe máy,bồn hoa gạch. Góc nghệ thuật Vẽ, nặn, hát, múa về các chủ điểm. Góc sách Góc Xem tranh ảnh tô màu các tín hiệu đèn, và những hành vi đúng sai. Góc khám phá khoa học Cho trẻ tập pha màu. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ôn bài thơ, bài hát về chủ điểman toàn giao thông. Làm quen với truyện:”xe đạp con trên đường phố” Dạy trò chơi: “ tai ai tinh” “ai nhanh nhất” Chơi tự do – sinh hoát văn nghệ.-Nêu gương cuối tuần. THỂ DỤC BUỔI SÁNG TẬP VỚI BÀI: - “ Em tập lái ô tô” I/ YÊU CẦU: Tập đúng động tác và theo cô hết cả bài. Thể hiệ đúng theo nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Sân tập máy băng nhạc III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Khởi động: cho trẻ đi theo cô bằng các kiểu đíau đó dàn thành 3 hàng ngang để tập. 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung: * trẻ nghe nhạc và tập đúng động tác theo sự hướng dẫn của cô. * tập lời ca: Lần 1: “pí pa …ô tô” Lần 2: “mai sau…đón cô” Lần 3: “pí pa…ô tô” Lần 4: Mai sau…đón cô” 3. Hồi tĩnh: cho trẻ hít thơ sâu đi nhẹ nhàng. Trẻ thực hiện cùng cô. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NỘI DUNG CHUẨN BỊ YÊU CẦU THỰC HIỆN Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về phương tiện giao thông. Ôn cũ: các bài thơ bài hát đã học. Các môn học khác. Cung cấp kiến thức mới: thơ: “đèn giao thông” “đếm và nhận biết nhóm phương tiện giao thông trong phạm vi 5”. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ. Trò chơi dân gian: Trò chơi kéo co. Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời. Nhặt lá hoa về làm đồ chơi, chơi với cát nước,vật nổi chìm tướ cây. Một số tranh ảnh vẽ về luật giao thông. - Các bài thơ bài hát mà trẻ đã học trong chủ đề trước. Trẻ đọc thơ,đếm được 5 loại phương tiện giao thông, hát “ em tập lái ô tô”. - sân chơi một số đồ dung hư bóng, chong chóng, vòng, phấn. -Trẻ biết tên một số phương tiện giao thông vả một số luật giao thông. Phát triển trí nhớ có chủ định, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ khi đi bộ phải có người lớn dắt và tuân thủ các luật giao thông. - rèn luyện sức khỏe nhanh nhạy của trẻ.hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. Trẻ thể hiện qua sản phẩm ý thích của trẻ. Trẻ chọn đồ chơi mà trẻ thích, biết phối hợp với bạn bè khi tham gia chơi. - Cô giới thiệu buổi dạo chơi cho trẻ. - Cô cùng trẻ trao đổi về nội dungcuar buổi dạo chơi. - Cô đặt câu hỏi trẻ về các phương tiện giao thông. Hôm nay ai là người đưa con đến trường? Đi bằng phương tiện nào? -Trên đường đi con gặp những phương tiện giao thông nào? - cô cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - tập đếm các phương tiện giao thông trong phạm vi 4. - cô giới thiệu tên trò chơi: - cô hướng dẫn luật chơi, sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi - tổ chức cho trẻ chơi. - cô bao quát lớp. - trò chơi kéo co. - cô khái quát lại kết hợp giáo dục. - trẻ biết chơi cùng bạn. - cô cho trẻ tự lựa chọn và chơi theo nhóm. - cô bao quát lớp. - sau khi đàm thoại xong cô cho trẻ chơi vận động dân gian. - cho trẻ chơi 2 -3 lần. - cho trẻ về nhóm chơi tự do. - cô cùng trẻ nhận xét buổi dạo chơi. HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC CÁC GÓC CHƠI TÊN TRÒ CHƠI CHUẨN BỊ YÊU CẦU THỰC HIỆN Góc chơi đóng vai - gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ. Đồ chowigia đình, đồ chơi gia đình, đồ chơi nấu ăn, tranh ảnh, đồ chơi sắc xô, bác cấp dưỡng tạp dề dụng cụ nhà bếp. Khi chơi trẻ biết dao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi, thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai chơi chơi. - sau khi ổn định xong cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ. - cô cho trẻ thỏa thuận nhận vai chơi cô gơi ý khuyến khích trẻ cùng bàn bạc chọn vai chơi, nhóm chơi,cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi. Cô cùng trẻ phân công công việc cụ thể để trẻ nhận được vai chơi được tốt hơn. Khi trẻ chơi cô đến quan sát từng nhóm chơi,luôn tạo cơ hội để trẻ sáng tạo. Động viên khuyến khích trẻ trẻ làm tốt nhiệm vụ của mình. Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ mối quan hệ của trẻ trong vai chowiddeer trẻ hình thành tính tự lập tự tin ở trẻ. - Kết thúc buổi chơi cô giáo tập trung cả lớp lại nhận xét sau khi chơi theo yêu của trẻ. Cô gợi ý để trẻ nhận xét mình và nhận xét bạn. Góc xây dựng Xếp ngã tư đường phố Một số gạch xốp khối gỗ,các tín hiệu đèn giao thông, cây xanh. Trẻ biết sử dụng khối mô hình bục chỉ, chú cảnh sát giao thông, hình người, mô hình ô tô, xe máy, bồn hoa, gạch, hình khối bằng xốp các loại. Góc tạo hình Trẻ tạo ra một số sản phẩm -bút màu - tranh vẽ về các loại đèn tín hiệu và những hành vi đúng, sai,khi tham gia giao thông. - trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có hình thanh những kỹ năng quan sát, nói được các loại đèn. Góc thư viện Trẻ đọc xem sách theo chủ điểm Một số tranh ảnh, tô màu một số phương tiệ giao thông và tín hiệu đèn giao thông. - trẻ nhận biết được các loại đèn tín hiệu, trẻ biết tô màu về các loại đèn. Góc khoa học Nối tranh phân loại đồ chơi Sách tranh, bút chì màu sáp, một số đồ chơi khác. Trẻ biết nối hình theo yêu cầu của cô, biết phân loại một số phương tiện giao thông. KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH Tên hoạt động: trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Hằng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: - trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến như: ô tô 4 bánh kêu bíp bíp, xe máy 2 bánh kêu dìn dìn, xe đạp 2 bánh kêu kính công, tàu hỏa nhiều bánh kêu tu tu, xình xịch. + Kỹ năng: - rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ. Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ. Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ. + Thái độ: - giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên xe đạp, xe máy, khi đi ô tô, tàu hỏa không thò tay ra ngoài. II/ CHUẨN BỊ: Máy catset băng nhạc, ti vi đầu đĩa, băng hình. Mô hình ô tô, xe máy tàu hỏa, 4 bàn bảng. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: - cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” cô và trẻ tyrao đổi về nội dung bài hát sau đó cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: - tổ chức cho trẻ xem băng nhạc về phương tiện giao thông đường bộ. - các con vừa xem thấy những phương tiện gì? Cô gợi ý cho trẻ kể tên.các loại phương tiện giao thông xem đặc điểm của nó. -xe đạp- xe máy- ô tô- tàu hỏa. - VD; ai nói cho cô biết xem xe nào có 2 bánh. - xe ào có 4 bánh. - cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mô hình. Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời. * cô khái quát so sánh: các phương tiện giao thông này tuy có đặc điểm khác nhau nhưng đều để trở người, chở hàng và là phương tiên giao thông đường bộ. - cô cho trẻ nhắc lại tên các phương tiện giao thông Hoạt động 3: trò chơi: “ thi ai nhanh” - trẻ xếp lô tô theo yêu cầu của cô đi qua ngã tư . hoạt động 4: cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” Lớp hát cùng cô Trẻ tự trả lời. Cả lớp quan sát Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ trả lời 4-5 trẻ trả lời Lớp đọc – tổ đọc- cá nhân đọc 4-5 trẻ cùng chơi - cả lớp thực hiện. - cả lớp vận động cùng cô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện + Tổ chức trò chơi: Qua ngã tư đường phố.( tín hiệu đèn xanh,đèn đỏ) Trẻ biết cùng cô và các bạn chơi trò chơi tuân theo luật giao thông. - phấn, bảng, bục , biển đèn tín hiệu,mũ, quần áo màu chú cảnh sát giao thông. - cô giới thiêu tên trò chơi; hướng dẫn luật chơi, cho trẻ thực hiện, cô cùng làm với trẻ. Nêu gương cuối ngày. Chơi ở các góc. Đánh giá: + Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. nội dung chưa đạt được: không những thay đổi cần thiết: không. Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN Tên hoạt động: bật xa 25 cm. Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Hằng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ biết bật phối hợp chân tay nhún chân để qua 25 cm,không chạm vạch. + kỹ năng: - rèn khả năng phối hợp sức toàn thân,mềm dẻo, định hướng trong không gian. + thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần thể dục cao, tăng cường rèn luyện cơ thể. II/ CHUẨN BỊ:- Phấn vẽ vạch, vòng,cờ để trẻ thi đua băng nhạc. III/ CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: 1.Khởi động: - cho trẻ hát bài một đoàn tàu. -vỗ tay kiễng chân đi đều đi chậm sau đó dàn làm 2 hàng ngang để tập. Hoạt động 2: 2.trọng động: a. bài tập phát triển chung: +Động tác tay:2 tay thay phiên nhau đưa lên cao đổi tay trái phải. + Động tác chân: tay đưa ra trước ra sau chân nhún về phía trước, thay đổi bên. + Động tác cơ bụng lườn: Tay chống hông xoay người sang bên 90o, sau xoay ngược đổi bên. + Động tác bật: bật về phía trước 4 nhịp. Quay lại bật. b. vận động cơ bản: bật qua con sông vạch 25 cm. - cô làm mẫu 1 lần. Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích. 2 chân dứng chạm vạch khi có hiệu lệnh trẻ bật không để chạm vạch, bạt xong trẻ về cuối hàng sau đó chạy dích dắc qua con đường nhỏ, sau về cuối hàng đứng Cô hướng dẫn từng động tác trẻ thực hiện. Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện - cô cho 2 trẻ khác lên thi đua. - Cô quan sát nhắc nhở trẻ không giẫm vạch, không xô - đẩy nhau bật đúng động tác. c.Trò chơi: “chim sẻ và ô tô”. Hoạt động 3: 3. Hồi tĩnh: đi hít thở nhẹ nhàng. Cả lớp thực hiện cùng cô. Cả lớp thực hiện theo người dãn chương trình. Lớp chú ý xem cô hướng dẫn. 2 trẻ lên thi đua. 2 trẻ khác lên tiếp theo Cả lớp cùng chơi Cả lớp thực hiện. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVH Tên hoạt động: “ đèn giao thông” Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: - trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tựa đề hiểu nội dung bài thơ. + Kỹ năng: - trẻ đọc theo cô cả bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ. + thái độ: - giáo dục trẻ biết ham thích học thơ, yêu thơ. II/ CHUẨN BỊ: - tranh minh họa, catset, mô hình băng, đĩa. III/ CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: - hát bài “ đoàn tàu nhỏ’ cô gợi ý để trẻ nói về chủ điểm. Cô dẫn dắt vào chương trình bài dạy. Hoạt động 2: -cô đọc thơ 1 lần trên tranh minh họa. - cô giảng nội dung bài thơ.trích dẫn làm rõ ý. - cô đọc làn 2 qua màn hình . Hoạt động 3: + đàm thoại: - cô vừa cho các cháu đọc bài thơ có thơ có tựa đề là gì? - bài thơ nói về những đèn giao thông có màu gì? - Đèn xanh báo hiệu màu gì? - đèn vàng báo hiệu điều gì? - khi đèn đỏ bật lên thì các phương tiện giao thông phải làm thế nào? - bé ngoan bé nhơ điều gì? * cô dạy trẻ học thuộc thơ. * giáo dục: khi ra đường chúng ta luôn luôn phải chấp hành luật giao thông. - trẻ đọc thơ qua tranh. * Trò chơi: “ ngã tư đường phố” * kết thúc: Hát bài “ đoàn tàu nhỏ” Cả lớp hát cung cô Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô. Cả lớp lắng nghe. Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ đọc thơ Lớp đọc - tổ đọc – cá nhân đọc . Cả lớp thực hiện Lớp hát cùng cô Nêu gương cuối ngày. Chơi ở các góc. Đánh giá: + Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. nội dung chưa đạt được: không những thay đổi cần thiết: không. KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT Tên hoạt động: so sánh kích thước của 2 phương tiện giao thông ( to – nhỏ ) Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: - trẻ biết đếm và nhận biết nhóm phương tiện giao thông là 5. + kỹ năng: phát triển tư duy, trí tưởng có, năng sáng tạo qua hoạt động, rèn khả năng quan sát. + Thái độ: trẻ hứng thú thăm gia vào các hoạt động trong chủ điểm của môn học. II/ CHUẨN BỊ: - đồ chơi 2 phương tiện giao thông như: mô hình “ô tô – xe máy” III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Hát bài “ em tập lái ô tô” -trò chuyện: gợi ý cho trẻ kể về các phương tiện giao thông. - cô hướng vào chủ đề để giới thiệu bài. Hoạt động 2:cô cho trẻ quan sát mô hình cho trẻ đoán xem đó là phương tiện nào? - Cô chỉ vào mô hình xem ô tô có máy bánh xe máy có máy bánh. Trẻ biết được phương tiện nào nhỏ hơn – to hơn. - cô cho trẻ so sánh to hơn - nhỏ hơn. - cô phân tích bánh xe ô tô to hơn trọng lượng ô tô chở được nhiều người hơn. Xe máy nhỏ hơn vì chở được ít người hơn. Cô giáo dục trẻ biêt khi đi xe máy chỉ có 2 người lớn và 1 trẻ em mà thôi. Hoạt động 3: Trò chơi: “ tìm nhà” Cô phân tích các luật chơi . cô chia trẻ làm 2 đội thi đua. Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật không xô đảy bạn. hoạt động 4: cô nhận xét khen trẻ. Trẻ cung cô cất đồ dùng Cả lớp cùng hát Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ quan sát mô hình nghe câu hỏi của cô. lớp đọc – tổ đọc – cá nhân đọc cả lớp cùng chơi. Cả lớp thực hiện Nêu gương cuối ngày. Chơi ở các góc. Đánh giá: + Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. nội dung chưa đạt được: không những thay đổi cần thiết: không. Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện - Làm sách tranh bộ sưu tập về loại phương tiện giao thông - Trẻ biết cách làm, đóng gáy sách, dán tranh ảnh về phương tiện giao thông. - Tranh ảnh, sách báo, nội dung về phương tiện giao thông . - Cô nói lên chủ điểm và giới thiệu trẻ thực hiện Nêu gương cuối ngày. Chơi ở các góc. Đánh giá: + Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. nội dung chưa đạt được: không những thay đổi cần thiết: không. Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH Tên hoạt động: tô màu phương tiện giao thông đường bộ. Giáo viên thực hiện : Vũ Thị Hằng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Kiến thức:trẻ biết lựa chọn màu tô các phương tiện giao thông để tạo cho sản phẩm của mình. Trẻ biết tên các phương tiện giao thông. + Kỹ năng: trẻ biet sử dụng màu để tô. - rèn khả năng tư duy, óc khám phá có sự chú ý. + Thái độ: qua tiết học giáo dục trẻ hiểu biết về giao thông đường bộ II/ CHUẨN BỊ: - tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ III/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: - Hát bài: “ em tập lái ô tô” - cô cùng trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông, trẻ nói về các màu của đèn tín hiệu giao thông. Cô dẫn dắt vào giới thiệu bài. Hoạt động 2: - - Cô trò chuyện đàm thoại - Cô hướng dẫn mẫu - cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ về nội dung bài dạy. Cô gợi ý để trẻ trẻ nói lên được đặc điểm nổi bật của các phương tiện giao thông. Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông đường bộ luôn luôn chấp hành tốt luật giao thông. Hoạt động 3: - Trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên gợi ý cho trẻ tô màu đúng. Cô quan sát nhắc nhở trẻ làm tốt có sự sáng tạo để thực hiện theo ý tưởng của mình. - Cô động vên giúp đỡ cháu yếu. hoạt động 4: * nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ mang bài lên bảng treo theo tổ - để bạn nhận xét bài của mình xong trẻ lên nhận xét bài của bạn. - cô hỏi trẻ chọn bài nào? - tại sao cháu thích bài này? * kết thúc: cô cho trẻ hát bài “ đèn xanh đèn đỏ”. Lớp hát cùng cô Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Trẻ chú ý nghe cô hương dẫn Trẻ thực hiện Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ mang sản phảm lên giá Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. Lớp thực hiện Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện - tô màu trang trí, tranh các loại phương tiện giao thông đường bộ. - Trẻ biết cách tô màu tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. - bút màu sáp - Tranh ảnh, giấy nội dung về phương tiện giao thông đường bộ - Cô nói lên chủ điểm và giới thiệu trẻ thực hiện xong sản phẩm của mình. Nêu gương cuối ngày. Chơi ở các góc. * Đánh giá: + Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. Nội dung chưa đạt được: không Những thay đổi cần thiết: không. Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG KẾ HOẠCH CHO MỘT NGÀY Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: ÂM NHẠC Tên hoạt động: Dạy hát: “Em tập lái ô tô” Nghe hát: “đường em đi” Trò chơi: “tai ai tinh” Giáo viên thực hiện : vũ thị hằng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức:- trẻ hát thuộc bài hát ,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng nhạc của bài hát, nghe cô hát bài “ đường em đi” + Kỹ năng: trẻ cảm nhạn được nội dung bài hát. trả lời đúng câu hỏi của cô, chơi đúng luật trò chơi. + Thái độ: - trẻ hứng thú với các hoạt động. Trẻ biết được một số luật giao thông. II/ CHUẨN BỊ: đàn máy, băng nhạc, màn hình. Một số trò chơi, đồ chơi. III/ CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài “đoàn tàu nhỏ” Cô cùng trẻ trò chuyện vè nội dung bài hát, cô đặt một số câu hỏi. Cô dẫn dắt vào giới thiệu bài. Hoạt động 2: Dạy hát: - Cô hát mẫu lần 1. cô nói tên tác giả. - Cô hát lần 2 sau đó đàm thoại. Bài hát này có tên là gì? - Bài hát nói về cái gì? Cô cho trẻ xem băng nhạc một số phương tiện giao thông qua ngã tư đường phố. -cô dạy trẻ hát từng câu liên tiếp cho đến hết bài hát - lớp hát – tổ hát – cá nhân hát Hoạt động 2: * nghe hát: “ đường em đi” Cô giới thiệu bài hát - cô hát cho trẻ nghe lần 1. diễn cảm - cô giảng nội dung bài hát. - lần 2 trẻ nghe qua máy. Hoạt động 3: * trò chơi: “ tai ai tinh” - cô cho trẻ ngồi vòng tròn cô nói luật chơi hoạt động 4: - Hát lại bài: “ đèn xanh đèn đỏ” Lớp hát cùng cô Trẻ tự trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Cả lớp chú ý lắng nghe Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ lắng nghe nhạc Lớp hát – tổ hát – cá nhân hát Cả lớp chú ý lắng nghe Lớp minh họa cung cô Cả lớp cùng chơi Lớp thực hiện Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN Ôn bài hát: “ đèn xanh đèn ” “ Em tập lái ô tô” Tùy thuộc vào cháu tham gia những bài trẻ muốn hát. + ôn lại các bài thơ mà trẻ đã thuộc. + Nêu gương cuối tuần. * ĐÁNH GIÁ: + Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. + Nội dung chưa đạt được: không. + Những thay đổi cần thiết: không. Giáo viên thực hiện VŨ THỊ HẰNG

File đính kèm:

  • docchu de giao thong(7).doc