Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tết trung thu (tuần 1)

I. MỤC TIÊU

  Phát triển lĩnh vực thể chất

  Trẻ biết được thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống được bệnh tật. Biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng.

  Tích cực tham gia vào tiết học. Có thái đọ bảo vệ và rèn luyện sức khoẻ.

II. PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp thực hành luyện tập, trực quan làm mẫu.

 III. CHUẨN BỊ:

  Sân tập bằng phẳng,sạch sẽ.

  Bóng gổ đựng bóng.

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7642 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tết trung thu (tuần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH TẾT TRUNG THU TUẦN 1: NGÀY 03/09 ĐẾN 06/09/2008 Thứ 2, ngày 03/09/2008 Thể dục vận động cơ bản. Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực thể chất Trẻ biết được thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống được bệnh tật. Biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng. Tích cực tham gia vào tiết học. Có thái đọ bảo vệ và rèn luyện sức khoẻ. II. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thực hành luyện tập, trực quan làm mẫu. III. CHUẨN BỊ: Sân tập bằng phẳng,sạch sẽ. Bóng gổ đựng bóng. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Khởi động Tập hợp 3 hàng dọc, chuyển theo nhạc thành vòng tròn và đi các kiểu đi. Trẻ chuyển đi vòng tròn vừa đi vừa kết hợp các kiểu chân. Chuyển 4 hàng ngang tập bài TDPTC Hoạt động 2: trọng động Bài tập PTC; Tập theo nhạc mỗi động tác 4 lần. HH: thổi nơ bay. Tay vai: 3 Chân: 1 Bụng: 1 Bật: 1 Các con tập với nơ rất tốt. Vậy hôm nay cô sẽ cho các con tập “đập bóng xuống sàn và bắt bóng” nhé! Tiến hành tập Hai tay đưa trước miệng thổi mạnh. Hai tay dang ngang gập sau gáy Ngồi xổm đứng lên liên tục Đứng quay thân sang bên 900 Tay chống hông nhảy bật tại chỗ. Nghe cô giới thiệu bài. Hoạt động 3: “đập bóng xuống sàn và bắt bóng” giới thiệu dụng cụ: gổ, bóng bóng có màu gì, dạng gì? Khi đập bóng xuống sàn bóng sẽ như thế nào? Cô đập thử cho trẻ xem. Cô làm mẫu 1 lần kèm giải thích 1 lần” cầm bóng 2 tay, đập bóng xuống sàn, bóng sẽ nảy lên lúc đó con bắt lấy quả bóng và chỵa về vòng tròn kia bỏ bóng. Mời cháu lên làm mẫu lại. Mời từng nhóm lên thực hiện. Cô chú ý sửa sai kịp thời cho trẻ. Mời trẻ thực hiện tốt thực hiện lại chop lớp xem. Mời cháu thực hiện chưa đạt thực hiện lại. Cô nhận xét trẻ chơi. Quan sát dụng cụ Nói màu sắc của các quả bóng. Nhảy lên, bật lên quan sát quan sát cô làm mẫu, nghe giải thích. Cá nhân thực hiện Từng nhóm lên thực hiện Cá nhân thực hiện Cá nhân chưa đạt lên thực hiện Hoạt động 4: trò chơi pha nước tranh tiến hành cho trẻ chơi trò chơi pha nước tranh 2 lần. Nhận xét trẻ chơi. Hồi tỉnh: bung 2 tay đi hít thở nhẹ nhàng. Tiến hành chơi tập thể 2 lần Làm động tác hồi tỉnh Thứ 2, ngày 08/09/2008 TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA THU, Ý NHĨA TẾT TRUNG THU I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp ngôn ngữ và tình cảm Xh. Trẻ biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu về quang cảnh thời tiết, và ngày tết trung thu có vào mùa thu. Trẻ hiểu và trả lời được những câu hỏi của cô về mùa thu, tết trung thu. Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp dùng lời, trực quan. III. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu, lồng đèn, trống… Bút chì màu, tập tạo hình. Đàn”Rước đèn” IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: TC: “Bốn mùa”. Cô nói mùa, cháu nói đặc điểm của mùa đó. + Mùa xuân + Mùa Hè + Mùa Thu + Mùa Đông Trò chuyện về thời tiết của 4 mùa trong năm. Con thích mùa nào nhất? Mùa thu có một ngày tết sắp đến rồi. Đố các con đó là ngày gì? Tết trung thu là ngày tết dành cho ai? Tết trung thu có gì. Ngày tết có gì vui. Hôm nay cô cháu ta tìm hiểu nhé. Cô cháu cùng chơi. Aám áp. Nóng nực Mát mẻ Lạnh giá Tham gia trò chuyện. Trả lời theo sở thích. Tết trung thu. Dành cho các ban nhỏ Dạ Hoạt động 2: * xem tranh ảnh đàm thoại về mùa thu: Tranh của cô vẽ cảnh mùa gì? Trong tranh có những gì? Con thấy cảnh mùa thu như thế nào? Bầu trời mùa thu ra sao? Mùa thu là vào tháng mấy? Mọi người trong tranh đang làm gì? Ngày khai trường cả chúng ta vào mùa nảo nhỉ? Con có thích mùa thu không? Tại sao? * hội trăng rằm: Cô cháu hát: “rước đèn dưới trăng” Tết trung thu có gì các con kể cho cô nghe nào? Gới thiệu tranh trung thu. Trò chuyện nội dung tranh. Các em nhỏ trong tranh đang làm gì? Đêm trung thu có gì? Oâng trăng đêm rằm như thế nào? Tết trung thu vào ngày nào? Tết trung thu năm nay con mơ ước được làm gì? Con thích gì nhất trong đêm trung thu? Xem tranh. Trả lời nếu biết. Kể nội dung trong tranh. Mát mẻ. Trời trong xanh. Trả lời nếu biết. Đang làm việc. Vào mùa thu. Nói về sở thích cho cô nghe. Hát cùng cô. Có lồng đèn, bánh trung thu….. quan sát tranh. Rước đèn trong đêm trung thu. Có trăng sáng, lồng đèn, múa lân. Rất là sáng. Ngày 15/8 Nói lên mơ ước của mình. Trả lời về sở thích. Hoạt động 3: Luyện Tập: - Cho trẻ lên chọn tranh theo yêu cầu của cô. - Chọn tranh vẽ cảnh mùa thu. Chọn tranh các em nhỏmiền núi chơi trong đêm trung thu. Chọn tranh vẽ các ông lân, ông địa đang múa trung thu. Chọn tranh vẽ ông trăng trong đêm trung thu. Các em nhỏ cầm gì đi chơi? Các con có thích được ăn bánh trung thu không? Các con có thích rước đèn trong đêm trung thu không? Cá nhân luỵên tập. Lên chọn tranh và gọi tên tranh. Cá nhân. Cá nhân Cá nhân Lồng đèn Dạ thích Dạ thích Hoạt động 4: Rước đèn. Cô gới thiệu trò chơi. Giới thiệu lồng đèn. Tiến hành chơi “rước đèn” 2 lần. Nhận xét tuyên dương Nghe cô giới thiệu Quan sát Tham gia chơi tập thể 2 lần. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc học tập: chơi so hình chủ đề trung thu Góc khoa học: quan sát bầu trời mùa thu HOẠT ĐỘNG CHIỀU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3, ngày 09/09/2008 KỂ CHUYỆN “SỰ TÍCH CHÚ CUÔÏI CUNG TRĂNG” I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp tình cảm xã hội. Trẻ hiểu nội dung chuyện và nhận biết tính cách nhân vật. Trẻ nói được lời thoại của nhân vật và kể được từng đoạn chuyện. Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn, giúp đỡ bạn, và chơi cùng bạn. II. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại. III. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ chuyện, tập tọ hình, bút màu. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Hát “bé và trăng”. Bài hát nói về gì? Tết trung thu vừa qua các con chơi có vui không? Aùnh trăng đêm trung thu như thế nào? Chú Cuội và cây đa vì sao lại ở trên cung trăng. Vậy hôm nay, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “sự tích chú Cuội cung trăng” nhé. Trẻ hát và múa cùng cô Trẻ trả lời Trẻ trả lời ánh trăng rất tròn và sáng. Có chú Cuội và cây đa Dạ Hoạt động 2: Nghe kể: Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm. Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạvà giải thích từ khó. Giảng từ khó: +”là là”: là bay chầm chậm, bay từ từ. +”khóc lóc thảm thiết” là khóc lớn, khóc rất nhiều. Trẻ hát “rước đèn trung thu” và chuyển đội hình. Lắng nghe cô kể. Chú ý quan sát tranh. tham gia giải thích cùng cô. Hoạt động 3: Toạ đàm tập kể: Cuôi là người như thế nào? Cuội đã giúp đỡ ai? Nếu là con thì con có làm giống cuội những viêc đó không? Trong chuyện này con thương ai nhất? Hiền lành tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. Oâng lão, con chó, cô gái Trả lời theo suy nghĩ. Trả lời theo suy nghĩ. Hoạt động 4: Kể chuyện theo tranh: Mời trẻ kể: cô treo mặt trái tranh là những quả táo xanh, đỏ, vàng…. Gọi trẻ lên xếp tranh theo thứ tự chuyện và đặt tên cho câu chuyện. Tham gia kể và nói lời thoại nhân vật. Trẻ lên chọn những quả táo theo ý thích, lật mặt phải và kể lại đoạn chuyện theo cách nói của trẻ. Trẻ lên xếp tranh theo trình tự và mời tổ đặt tên cho câu chuyện tuỳ theo suy nghĩ. Hoạt động 5 Vẽ mặt trăng đêm trung thu Giới thiệu tranh vẽ Cho trẻ về 3 nhóm tô màu tranh theo ý thích của mình. Bao quát trẻ khi vẽ Nhận xét- kết thúc. Quan sát tranh Trẻ về góc vẽ và tô màu sản phẩm của mình. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: bé làm đầu bếp Góc xây dựng: bé xây dựng trường mầm non. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4, ngày 10/09/2008 DẠY VẬN ĐỘNG: ĐÊM TRUNG THU NGHE: BÉ VÀ TRĂNG TC: BẠN NÀO HÁT I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp ngôn ngữ. Trẻ hát đúng, vui tươi. Hát kết hợp với vận động nhịp nhàng Tham gia học sinh động II. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp trực quan, thực hành III. CHUẨN BỊ: Đàn, trống, phách tre, gáo dừa…. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cô đọc câu đố: ”Tết nào có cốm, có Hồng Có thị, có bưởi, đèn lồng, đèn sao” Đó là tết gì? Tết trung thu là tết dành cho ai? Tết trung thu các con được ba mẹ mua những gì? Trong đêm trung thu các con thích làm gì nhất. Trong đêm Tết trung thu các em nhỏ lại thích múa ca, rước đèn dưới trăng, thích xem sư tử múa đó các con. Đó là các em nhỏ trong bài hát gì các con lắng nghe và đoán thử nhé. Nghe cô đọc câu đố. Tết trung thu . Dành cho các bạn nhỏ. Dạ lồng đèn, bánh trung thu… Cá nhân nói về sở thích. Dạ Hoạt động 2: Cô đàn giai điệu bài hát. Cô vừa đàn bài gì? Cô hát theo đàn 1 lần. Mời cả lớp hát cùng cô. Các em nhỏ trong bài hát chơi có vui không? Để bài hát vui hơn chúng ta vận động nhé. Cô hát và vận động theo nhịp. Cô vận động có hay không? Cô giải thích các động tác vận động: câu hát đầu” Thùng thình….” Con làm động tác 2 tay đánh trống, người hơi cuối xuống. Câu tiếp theo “có con ….” Con cuộn 2 tay qua hai bên trái, phải. Đến câu “trung thu” con vỗ tay theo nhịp. Câu cuối “dưới ánh..” giơ 2 tay len caovà quay 1 vóng tại chỗ. Các con hiểu chưa? Cô vận động lại 1 lần nữa cho ttrẻ xem. Nghe cô đàn Trẻ đoán: đêm trung thu. Trẻ lắng nghe. Cả lớp hát cùng cô. Dạ vui. Dạ. xem cô hát và vận động. Dạ hay. Trẻ chú ý lắng nghe. Dạ hiểu. Xem cô vận động. Hoạt động 3: Mời cả lớp thực hiện vận động theo cô 2 lần. Mời từng tổ vận động. Mời nhóm bạn trai và bạn gái thực hiện. Cá nhân luyện vận động cho nhóm xem. Cô và các con vừa vận động bài gì? Đêm trung thu trăng như thế nào? Trên ông trăng có ai? Các bạn nhỏ ước rằng trăng đừng bao giờ lặn để các bạn vui chơi, để chú Cuội ngồi gốc đa, để chị Hằng chơi cùng bé đó các con. Bài hát “bé và trăng” đã nói lên dùm bé như thế. Cô đàn giai điệu cho trẻ nghe. Cô đàn, hát cho trẻ nghe. Cô vừa hát vừa lắc xúc xác theo nhịp điệu bài hát. Trẻ thực hiện theo cô. Từng tổ vận động. Từng nhóm VĐ. Cá nhân VĐ. Bài “đêm trung thu”. Trăng tròn, sáng. Có chú Cuội, chị Hằng. Chú ý lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Nghe cô hát. Chú ý lắng nghe. Hoạt động 4: TC: giới thiệu cách chơi: cô mời 1 bạn lên bịt mắt lại và mời 1 bạn khác hát. Bạn bi che mắt lại có nhiệm vụ đoán xem bạn nào hát và hát bài gì? Mời các nhân lên chơi. Cô điều khiển trò chơi. Nhận xét tuyên dương Chú ý lắng nghe. Cá nhân tham gia chơi. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN Góc nghệ thuật: hát các bìa về trung thu Góc khoa học: quan sát trò chuyện về thờ tiết hôm nay. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5, ngày 11/09/2008 NHẬN BIẾT VỀ SỐ LƯỢNG BẰNG NHAU, NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực nhận thức Kiến thức: phân biệt về số lượng bằn nhau, nhiều hơn, ít hơn của một số loại bánh. Kỹ năng: Trẻ tạo nhóm số lượng tương ứng. Thái độ: tích cực hoạt động tạo nhóm, thm gia trò chơi. Biết tham gia trò chơi cùng bạn II. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp chủ đạo là quan sát Phương pháp hỗ trợ là trò chơi III. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: bánh trung thu, bánh in, bánh bía. Một số hìn vuông, hình tròn IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát “đêm tung thu” Đêm trung thu các con được cô cho gì vậy? Vậy cô cho các con ăn bánh gì? Hôm nay cô cho các con nhận biết về sô lượng bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn nhe. Trẻ hát Cô cho bánh, cho kẹo Bánh bía bánh in, bánh trungï Dạ Hoạt động 2: Các con nhìn xem cô có gì nè? Bánh trung thu có dạng hình gì? Các con điếm xem cô có bao nhiêu cái bánh? Các con xem cô còn có bánh gì nữa đây? Điếm xem có bao nhiêu cái bánh. Các con xem hai nhóm này như thế nào với nhau. Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Muốn hai nhóm bằng nhau cô phải làm sau? Các con điếm lại xem hai nhóm bằng nhau chưa? Bằng mấy? Cô đem tặng cho bạn 4 cái bánh in(cô đem cất ) và bạn đã cho lại bánh các con nhìn xem đó là bánh gì? Bánh trung thu và bánh bía như thế nào? Cô muốn hai nhóm bằng nhau cô phải làm sau? Bây giờ hai nhóm này như thế nào? Vậy bánh bía có dạng hìng gì? Dạ bánh trung thu Có dạng hình vuôngTổ Trẻ điếm 1,2,3,4 tất cả có 4 cái bánh Bánh in 1,2,3 có tất cả 3 cái bánh Dạ không bằng nhau. Bánh trung thu nhiều hơn, nhiều hơn 1 Bánh in ít hơn, ít hơn 1 Thêm 1 cái bánh in nữa. Dạ bằng nhau, điều bằng 4. Trẻ quan sát Bánh bía Trẻ điếm 1,2,3 có tất cả 3 cái bánh Không bằng nhau Thêm một cái bánh bía nữa. - Điều bằng nhau - Có dạng hình tròn Hoạt động 3: - Cô cho trẻ lấy gổ ra để trước mặt. - Cho trẻ lấy 3 cái bánh trung thu - Và 4 cái bánh bao? - Hai nhóm như thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn mấy? - Cô muốn hai nhóm bằng nhau thì làm sao? - Tương tự như thế cô cho trẻ lấy các loại bánh khác Trẻ thực hiện Trẻ lấy bánh đặt trước mặt hàng ngang Không bằng nhau Bánh bao nhiều hơn Nhiều hơn một Trẻ lấy thêm 1 bánh trung thu Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi “về đúng nhà” Các con vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô về nhà thôi thì các con chạy về nhà có hình tương ứng con cầm trên tay. Cô hỏi còn về nhà nhiều người hay ít người. Nhận xét tuyên dương Trẻ lắng nghe Tham gia chơi 2-3 lần HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN Trò chơi nghệ thuật: tô màu Trò chơi xây dưng : trường mầm non HOẠT ĐỘNG CHIỀU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6, ngày 12/09/2008 TÔ MÀU THEO TRANH VẼ I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ Trẻ biết tô màu đêm trung thu Trẻ tô không lem ngoài Tích cực tham gia học tốt II. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp chủ đạo là luyện tập Phương pháp hỗ trợ là dùng lời III. CHUẨN BỊ: Cô: tranh mẫu Cháu : giấy vẽ sẳn, bút màu IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Hát “vui trung thu” Bài hát nói về gì? Đêm trung thu có vui không nè? Tết trung thu gồm có những gì? Đêm trung thu có gì? Aø vậy hôm nay cô sẽ dạy tô màu các lồng đền ông sao nhé. Trẻ hát ngồi quanh cô Đêm trung thu Dạ vui Có các bạn cùng vui trung thu Có đèn, có bánh, kẹo Dạ Hoạt động 2: Cô tô mẫu lần một Giải thích tay trái cô vịnh giấy, tay phải cô cầm bút màu tô đèn chú ý không tô đen ra ngoài Cô tô lần hai. Trẻ quan sát Trẻ quan sát Hoạt động 3: - Cho trẻ ngồi vào bàn tô - Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút - Trưng bày sản phẩm - Cô chọn sản phẩm đẹp - Trẻ lên bàn ngồi tô không lan ra ngoài - Từng tổ lên - Trẻ chọn sản phẩm Hoạt động 4: - Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan, tô màu rất đẹp để thưởng cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ tai ai ting” - Giải thích: 1 một bạn lên bịt mắt lại một bạn lên hát và bạn hát về chỗ ngồi, bạn bịt mặt đón xem bạn nào hát, bạn đứng bên nào của minh. Nhận xét tuyên dương Trẻ tham gia chơi 2-3 lần HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN Trò chơi nghệ thuật: hát các bài hát về trung thu Trò chơihọc tập: xem tranh HOẠT ĐỘNG CHIỀU ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… GÓC KHOA HỌC GÓC ÂM NHẠC GÓC TẠO HÌNH GÓC GIA ĐÌNH GÓC PHÂN VAI

File đính kèm:

  • docGIAO AN MN THANG 9 XUAN.doc