Trẻ biết về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khỏe.
-Thực hiện các vận động một cách tự tin, khéo léo.
- Có khả năng nhận biết, tránh những tai nạn có thể xảy ra khi đi trên PTGT.
-Hiểu biết về ích lợi của thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống đối với sức khỏe.
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3352 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Trường mẫu giáo Hoa Sen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU
² Phát triển thể chất.
-Trẻ biết về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khỏe.
-Thực hiện các vận động một cách tự tin, khéo léo.
- Có khả năng nhận biết, tránh những tai nạn có thể xảy ra khi đi trên PTGT.
-Hiểu biết về ích lợi của thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống đối với sức khỏe.
² Phát triển nhận thức.
-Có một số hiểu biết , biểu tượng ban đầu về toán.
- Nhận biết số 7 thông qua các kỹ năng thêm, bớt, chia nhóm...
-Khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định và diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau.
-Trẻ biết được 1 số PTGT gần gũi và một số luật lệ giao thông đơn giản.
² Phát triển ngôn ngữ.
-Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu và truyền đạt thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
-Khả năng diễn đạt mạch lạc và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.
Đọc kể diễn cảm, cảm thụ được nội dung bài thơ, câu chuyện.
-Nhận được chữ cái e,ê trong nhiều nhóm từ khác nhau và rèn cách phát âm cho trẻ.
² Phát triển thẩm mỹ.
-Có khả năng cảm nhận được cái đẹp thông qua các bài thơ, câu chuyện, thể hiện ở hành động, cử chỉ của các nhân vật trong bài thơ, câu chuyện.
Thể hiện tình cảm và kiến thức của mình thông qua các sản phẩm: vẽ PTGT, xé dán thuyền, ...
-Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các bài hát về giao thông trong các hoạt động nghệ thuật, âm nhạc, tạo hình.
-Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
² Phát triển tình cảm – xã hội.
- Trẻ biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ cái đẹp. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, quê hương.
- Biết thương yêu và kính trọng cô giáo- Người đã dạy dỗ, chăm sóc mình
(Các loại phương tiện giao thông đường bộ)
( Từ 1/ 12/ 2008à 5/ 12/ 2008 )
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
7h-8h
- Họp mặt đón trẻ : Trò chuyện với trẻ về người thân đã đưa trẻ đến trường, PTGT mà trẻ được đi, các loại PTGT trên đường phố mà trẻ đã thấy...
- Thể dục buổi sáng : - Hô hấp 1, Tay vai 1, Chân 2, Bụng 1, Bật 2.
- Thể dục vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay
8h-8h40
HĐ
Có chủ đích
Trò chuyện về một số PTGT đường bộ phổ biến.
Chuyện: Qua Đường
Vận động “ Đường em đi”
Nghe hát ru em
Trò chơi sol-mi
Định hướng không gian phải trái tập đọc các số trên biển số xe
Dán ôtô chở khách.
8h45-9h
Hoạt động ngoài trời
Chơi tự do
Xem xe-xem tàu chạy
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
-Phân vai theo chủ đề.
-Cửa hàng bán xe
- Cháu nhớ tên 1 số PTGT đường bộ phổ biến.
- Nắm được đặc điểm và chức năng của PTGT trong đời sống.
-
- Các loại PTGT bằng nhựa.
- Một số xe đạp trẻ em.
- Cô tổ chức trẻ bán hàng và iới thiệu sản phẩm các loại xe: ôtô, xe đạp, gắn máy...
Trò chuyện nhằm khai thác hiểu biết của trẻ về đạc điểm và vận chuyển của từng loại phương tiện.
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò
chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Học tập.
-Đố đoán về giao thông.
- Làm Album các loại PTGT đường bộ.
- Rèn luyện trí nhớ, óc phán đoán và suy xét.
-Phát triển tư duy, gợi mở trẻ trả lời đúng các PTGT và biển báo.
- Trẻ ứng dụng kỹ năng vẽ, cắt dán để tạo thành Album ảnh PTGT đường bộ.
- Sưu tầm câu đố về PTGT.
- Giấy, họa báo, viết màu, keo, kéo....
- Cô đọc câu đố, gợi mở cho trẻ đoán.
- Trẻ tự đố đoán lẫn nhau.
- Tổ chức cho trẻ thi hò ( vè) đối đáp về PTGT.
- Cho trẻ cắt từ họa báo các loại PTGT đường bộ dán vào album. Cho trẻ đếm số lượng PTGT ở mỗi trang để điền số tương ứng vào.
-Nghệ thuật:
+ Tạo hình.
+ Âm nhạc.
-Tô màu Phương tiện giao thông,đèn hiệu, đèn báo.
- Biểu diễn văn nghệ
- Bồi dưỡng óc thẩm mỹ và luyện khéo tay.
- Trẻ biết gọi đúng tên các loại phương tiện.
- Biết sử dụng màu sắc phù hợp với từng bộ phận của các loại biển báo, PTGT.
- Trẻ biễu diễn lại những bài hát đã học về PTGT đường bộ.
- Mẫu hình PTGT.
- Bút màu.
- Trang trí tranh ảnh về GT.
- Đàn, các loại nhạc cụ, đạo cụ.
- Cho trẻ tham quan lớp học, quan sát tranh trang trí lớp, nhận xét và gọi đúng tên các loại PTGT trong tranh.
- Cho trẻ tô màu các loại PT đã vẽ sẳn, gợi ý trẻ cách sử dụng màu, pha màu.
- Trẻ thực hành theo ý thích. Cô chú ý gợi ý trẻ phát huy óc sáng tạo.
- Trẻ đóng vai người dẫn chương trình lên giới thiệu tên ca sĩ thể hiên.
Trẻ hát, múa theo nhạc cho các bạn cùng xem.
HĐ
Tự chọn
Tên trò
chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Xây dựng
- Lắp ghép.
Bến xe khách
--Trẻ biết xây dựng thành mô hình bến xe với các loại xe khách.
- Phản ánh tốt hoạt động của những người ở bến xe khách.
- Một số loại PTGT đường bộ: ôtô tải, bus, honda, xe đạp...
- Hàng rào...
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại PTGT có trên đường phố.
- Cô gợi ý cháu xây dựng lại bến xe mà trẻ đã được thấy. Trẻ biết lắp ghép các chi tiết rời thành PTGT và đặt vào mô hình bến xe và hoạt động của những người ở bến xe: Buôn bán, .
-Thiên nhiên
khoa học.
-Chơi: “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Hát thuộc bài hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Nắm vững cách chơi và luật chơi: Đèn đỏ- dừng lại, đèn xanh chạy qua đường”
- Luyện phản xạ nhanh.
- Dạy trẻ hát thuộc bài hát.
- 5 vòng thể dục.
- Vẽ trên sân ngã tư đường phố
- Cô giải rthích và hướng dẫn trẻ cách chơi.
- Cô chia trẻ ra làm 2 nhóm giả làm các loại PTGT đường bộ chạy trên đường.
- Hát đến câu “ Đèn đỏ...” trẻ dàn hàng ngang dậm chân tại chổ.
- Hát đến câu: “ Đèn xanh...” trẻ nhảy vào các vòng cô để sẳn.
- Cô bớt dần số vòng để sau cùng chỉ còn 1 trẻ nhảy vào vòng.
- Thư viện
- Xem tranh, ảnh về PTGT đường bộ
- Cháu xem và biết được tên gọi, đặc điểm của các loại PTGT.
Một số tranh, ảnh về các loại PTGT.
Cháu thực hiên theo hướng dẫn của cô. Lựa chọn loại tranh ảnh mà cháu thích, vào bàn và cùng xem với bạn. Cháu và bạn cùng khám pha về nội dung tranh mà cháu đang xem.
10h – 14h
Chăm sóc Vệ Sinh
Thực hành xúc miệng.
- Trẻ súc miệng đúng cách, đúng thao tác.
- Bàn chải đánh răng, kem đánh răng, ca, nước...
- Cô trò chuyện với trẻ về tác dụng của việc đánh răng đúng thao tác.
- Cô hướng dẫn cháu đánh răng trực tiếp, hướng dẫn từng thao tác đánh răng.
14h-15h
Hoạt động chiều
Cho cháu thực hành xúc miệng
Dạy thơ giáo dục lễ giáo
Củng cố kiến thức vệ sinh răng miệng
Ôân kiến thức an toàn giao thông
Củng các số đã học
15h -16h30
-Nêu gương trong ngày: “ Ba tiêu chuẩn bé ngoan”.
1. Đi học đúng giờ, giày dép để đúng chổ.
2. Giờ học tham gia phát biểu.
3. Về nhà phải nghe lời cha,mẹ.
-Ăn chiều.
16h30 –17h
-Nhắc phụ huynh nộp lại sổ bé ngoan của cháu.
-Trao đổi về tình hình sức khoẻ trong ngày của trẻ với phụ huynh.
( Phương tiện giao thông đường thủy)
( Từ 05 / 11/ 2007à 09/ 11/ 2007 )
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
7h-8h
- Họp mặt đón trẻ : Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông mà trẻ thấy trên đường.
- Thể dục buổi sáng : - Hô hấp 2, Tay vai 2, Chân 1, Bụng 1, Bật 2.
- Thể dục vận động cơ bản: - Trườn sấp kết hợp với trèo qua ghế thể dục.
8h-8h40
HĐ
Có chủ đích
Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy phổ biến.
Thơ: “ Chiếc cầu mới”
Hát: “ Em đi chơi thuyền”
Nhận biết (phân biệt) khối cầu, khối trụ
Xé dán thuyền trên biển.
8h45-9h
Hoạt đông ngoài trời
Vòng quay giao thông
Chạy tiếp cờ.
Xếp hột hạt.
Chăm sóc vườn trường.
Bịt mắt bắt dê.
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
-Phân vai theo chủ đề.
-Người tài xế giỏi.
Bán tàu thuyền.
Trẻ nắm vững cách chơi, luật chơi.
Trẻ nhập vai, phản ánh sinh động, tự nhiên qua liên hệ thực tế.tài xế đi, về đúng bên,
Biết nói giá, giới thiệu sản phẩm.
Cháu biết tìm mua thuyền, tàu, biết giá, mua với giá tiền thích hợp.
Vòng tròn làm vô lăng.
Túi cát, gối...
Vẽ sơ đồ ngã tư.
1 số PTGT đường thủy.
Vé số....
Cô cùng trẻ trò chuyện về một số PT giao thông trên đường phố hàng ngày gần gũivới trẻ. Người đi bộ, đi xe. Xe chở hàng, chở khách.... đi về đúng tuyến, thưxc5 hiện đúng theo tín hiệu đèn và biển báo.
- Cháu biết sắp xếp hàng hóa, tàu thuyền gọn gàng.
Khi có khách, cháu biết giới thiệu sản phẩm của, cách vận hành...
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
Khi khách mua hàng, cháu biết gọi xe tải, xe cần cẩu vận chuyển tàu thuyền cho khách.
- Học tập.
-Tô màu Đèn hiệu giao thông.
- Dán áo phao.
- Trẻ hiểu rõ ý nghĩa và thứ tự đèn hiệu giao thông.
- Trẻ phân biệt tín hiệu đèn theo màu.
- Cháu biết dán đúng số lượng áo phao cho người ngồi trên thuyền
- Tranh về ngã tư có đèn hiệu.
- Giấy vẽ, bút màu...
-Tranh người ngồi trên thuyền.
- Keo, kéo...
- Cô gợi ý cho cháu xem tranh, phân tích các hướng đi của PTGT trên đường phố và tô màu đèn cho thích hợp.
- Cháu xem tranh và cắt áo phao dán vào người ngồi trên thuyền trong tranh theo đúng số lượng người.
- Cháu đếm số người ngồi trên thuyền và lấy số tương ứng đặt dưới tranh.
-Nghệ thuật:
+ Tạo hình.
+ Âm nhạc.
Làm biển báo giao thông
- Hát về các loại PTGT.
- Cháu nắm rõ ý nghĩa các biển báo.
- Phân biệt hình dạng, màu sắc các loại biển báo( vàng, đỏ, xanh, tròn, vuông, tam giác...)
- Luyện kỹ năng so sánh, cắt dán và khéo tay.
-Thuộc và thể hiện tốt các bài hát về giao thông
- Mẫu một số biển báo.
- Viết, hồ dán, kéo...
1 số hình tròn, vuông, tam giác.
Giấy màu.
- 1 số nhạc cụ.
- Cho cháu quan sát mẫu, hỏi tên các loại biển báo và nêu cách làm.
- Dạy trẻ ý nghĩa màu và hình các biển báo ( tròn: cấm, khéo; tam giác: nguy hiểm; vuông: cho, được... đỏ : cấm; xanh: được...)
- Trẻ tự chọn đề tài thực hiện, cô hướng dẫn, gợi ý trẻ cách làm.
- Người dẫn chương trình giới thiệu ca sỹ biểu diễn.
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò
chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Xây dựng
- Lắp ghép.
Lắp ghép đèn hiệu, biển báo.
- Bồi dưỡng trí nhớ, phát huy óc sáng tạo.
- Trẻ biết tái tạo theo trí nhớvà hiểu biết để lắp ghép các chi tiết rời thànhbộ phận hoàn chỉnh.
- Lắp ghép các bộ phận thành mô hình tổng thể.
- Cháu biết sắp xếp các vị trí đặt cầu và các biển báo phù hợp trên con đường.
- Nắp hợp sữa làm đường đi.
- Một số đồ chơi để lắp ghép.
Biển báo.
- Cho cháu xem tranh ảnh và địa hình các con đường, hình dáng các cây cầu, vị trí đặt đèn hiệu, biển báo, đường gồ ghề.
- Gợi ý cháu lắp ghép các chi tiết rời( Bảng tam giác, cọc cấm thành biển báo, gắn vị trí đèn hiệu,... sau đó bố trí thành mô hình.
-Thiên nhiên
khoa học.
-Chơi với cát và đong nước
-Đong chai.
-Trẻ biết pha trộn hỗn hợp cát và nước để đóng bánh, đắp núi, xây nhà, đào ao thả cá.
-Trẻ biết đong nước vào chai: so sánh chai đầy, chai vơi, nhận xét tính chất của nước.
-Cát, nước, chai, lọ..
-Khuôn bánh, cá nhựa,
- Quặng đong, quặng rót vào chai.
-Cô dạy trẻ nhào cát ướt gõ khuôn bánh in...đắp cao mô cát thành núi hoặc nhà cao tầng, đào trủng cho nước vào làm ao thả cá.
-Gợi ý trẻ đếm số quặng nước đong vào mỗi chai để so sánh. Cho trẻ quan sát: màu, mùi và vị của nước sạch.
- Thư viện
- Xem tranh, ảnh về PTGT đường thủy
- Cháu xem và biết được tên gọi, đặc điểm của các loại PTGT đường thủy.
Một số tranh, ảnh về các loại PTGT đường thủy.
Cháu thực hiện theo hướng dẫn của cô. Lựa chọn loại tranh ảnh mà cháu thích, vào bàn và cùng xem với bạn. Cháu và bạn cùng khám pha về nội dung tranh mà cháu đang xem.
10h – 14h
Chăm Sóc Vệ Sinh
Thực hành xì mũi.
Trẻ biết lau mũi, xì mũi đúng cách.
Nước, khăn mềm...
Cô hướng dẫn trẻ từng thao tác xì mũi, cách cầm khăn, cách lau mũi cho sạch. Sau khi lau, cô cho trẻ rữa tay bằng nước sạch.
Giáo dục trẻ giữ ấm để tránh một số bệnh ho, xổ mũi,....
14h-15h
Hoạt động chiều
Cho cháu thực hành xì mũi
Dạy kiến thức ATGT.
Dạy thơ giáo dục lễ giáo
Luyện tập văn nghệ
Củng cố kiến thức về các loại PTGT mà cháu được học.
15h -16h30
-Nêu gương trong ngày: “ Ba tiêu chuẩn bé ngoan”.
1. Đi học đúng giờ, giày dép để đúng chổ.
2. Giờ học tham gia phát biểu.
3. Về nhà phải nghe lời cha,mẹ.
-Vệ sinh : Dạy cháu lau, rữa tay, chân, mặt.
-Ăn chiều.
16h30 -17h
-Nhắc phụ huynh ghi tên để vào bịt thuốc của cháu khi gởi cho cô.
-Trao đổi về tình hình sức khoẻ trong ngày của trẻ với phụ huynh.
(Ngày nhà giáo Việt Nam – Từ 12/11/07- 16/11/07)
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
7h-8h
- Họp mặt đón trẻ : Trò chuyện với trẻ về cô giáo đã dạy cháu trong những năm qua.
- Thể dục buổi sáng : - Hô hấp 1, Tay vai 3, Chân 1, Bụng 1, Bật2.
- Thể dục vận động cơ bản: - Ném xa bằng 2 tay- Chạy nhanh 15m
8h-8h40
HĐ
Có chủ đích
Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam
Thơ: “Cô dạy con”
Vận động: “Cô giáo miền xuôi”
Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7.
Dán thiệp tặng cô.
8h45-9h
Hoạt động ngoài trời
Rồng rắn lên mây
Tìm lá
Bạn có gì khác?
Chăm sóc vườn trường. Nhặt lá khô
Chạy tiếp cờ.
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
-Phân vai theo chủ đề.
- Bé tập làm cô giaó.
- Cửa hàng bán dụng cụ học tập
-Trẻ phản ánh tốt vai chơi.
- Trẻ biết đógn vai cô giáo dạy cho các bạn học.
- Biết 1 số công việc củacô giáo.
- Cháu biết lựa mua những đồ dùng cần thiết cho học tập của mình.
-Góc chơi: thước, bút viết bảng, sách tranh, bàn ghế..
Một số đồ dùng trong học tập: thước, viết, tập, sách...
-Trẻ chơi theo nhóm 5 đến 7 cháu. Cô gợi ý trẻ phân công: cô giáo, học sinh...
- Bé làm cô giáo dạy bạn đọc thơ, dạy hát theo nhạc... gọi học trò đứng lên phát biểu, mời cả lớp vổ tay khen người trả lời đúng....
- Cô hướng dẫn cháu muađồ dùng học tập về góc chơi “ Bé làm cô giáo” để học cùng với các bạn.
Cháu biết mua, tính tiền nói cảm ơn....
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò
chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Học tập.
-Làm bài tập toán.
-Làm thiệp tặng cô.
-Trẻ nắm vững số lượng & chữ số từ 1 đến 7
-Tô, nối đúng số với số lượng trong phạm vi 6.
- Cháu vận dụng những kỹ năng đã học để cắt dán, vẽ, tô màu thiệp để tặng cô nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11.
Luyện kỹ năng, tính khéo léo & kiên trì.
-Vở :Bé học toán.
-Vở “Tập tô”.
-Viết chì, bút màu..
- Bút màu, màu nước, cọ, kéo. keo, giấy màu....
-Cô làm mẫu & hướng dẫn trẻ thực hành từng phần.
-Thực hành theo nhóm & theo ý thích.
-Luyện nhận biết & phát âm đúng các chữ cái, chữ số đã học..
- Cô hướng dẫn cháu cách làm thiệp mừng từ bìa sơ mi hình chữ nhật với hình hoa, lá. Cháu vẽ, xé dán tùy sở thích để tạo thành thiệp mang đến tặng các cô giáo cũ đã dạy cháu trong những năm qua để thể hiện lòng biết ơn đối với các cô
-Nghệ thuật:
+ Tạo hình.
+ Âm nhạc.
Làm hoa tặng cô.
- Biểu diễn văn nghệ
- Cháu biết sử dụng những vật liệu từ phế liệu để làm thành hoa tặng cô.
- Cháu thể hiện lại những bài hát đã học về cô giáo và PTGT.
- Giấy bitis, ống hút, hủ rau câu, giấy màu, dây...
- Đàn, nhạc cụ, vòng hoa làm mão...
- Cô hướng dẫn cháu cắt theo nét cô vẽ sẳn để có được cánh hoa.
- Cô hướng dẫn cháu ghép những nét rời thành bông hoa.
- Cháu bàn bạc để chọn ra người dẫn chương trình cho nhóm, cháu lên hát những bài đã học về cô giáo, PTGT. Cháu hát xong, bạn biết vỗ tay tán thưởng, tặng hoa cho ca sỹ...
- Xây dựng
- Lắp ghép.
Xây dựng bãi đỗ xe trong trường MN
- Trẻ biết lắp ghép các bộ phận ời thành PTGT đường bộ: xe hon đa, xe đạp, xe ôtô ...
- Trẻ biết tái tạo
- Vật liệu, đồ chơi lắp ráp, xây dựng .
- Cô cho trẻ đối chiếu, so sánh mẫu lắp ráp các loại xe.
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép các chi tiết rời thành từng bộ phận:
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò
chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
theo trí nhớ, hiểu biết để xây dựng hoàn chỉnh bãi đổ xe trong trường vào giờ đón và trả trẻ về. Các loại xe xếp ngay ngắn trên sân trường...
- Bộ lắp ráp giao thông các loại.
đầu xe, sườn xe, bánh xe... Sau đó dùng đinh, ốc, vít...ráp các bộ phận thành PTGT.
- Trẻ tự phân công và thỏa thuận vai chơi: ráp xe, xây rào...
- Cô giáo dục trẻ nhắc cha mẹ khi đưa, rước phải đổ xe đúng nơi qui định...
-Thiên nhiên
khoa học.
-Quan sát vật nổi, vật chìm.
-Trẻ quan sát, nhận xét vật nổi, vật chìm trong nước.
-Biết tên gọi & đặc điểm riêng từng đồ vật.
-Chậu nước đầy.
-Một số đồ vật các loại,...
-Cô cho trẻ lần lượt thả các vật vào trong nước. Trẻ quan sát vật nổi, vật chìm.
-Cô gợi ý trẻ nhận xét , tại sao vật này nổi, vật này chìm?
-So sánh kích thước, trong lượng, chất liệu...
-Cô quan sát & gợi ý giúp trẻ chơi tốt.
Thư viện
Xem tranh ảnh về trường mầm non.
Cháu biết phân biệt các khu vực trong trường, các cô chú trong trường thông qua trang phục trong tranh ảnh.
Một số tranh ảnh về trường mầm non: Đồ dùng, đồ chơi, cô chú trong trường, phòng nhóm…
Vô gợi ý cháu lựa chọn tranh ảnh và cùng xem.
Trả lời câu hỏi của cô về nội dung tranh mà cháu đang xem.
10h-14h
Chăm Sóc Vệ Sinh
Thực hành chải đầu
Cháu biết tác dụng của việc chải đầu.
Cháu biết chải đầu đúng thao tác.
Lượt, gương.
Cô gợi ý hỏi cháu về tác dụng của việc chải đầu.
Cô hướng dẫn cháu từng động tác : chải đầu, cách cầm lượt, thao tác chải để không đau đầu ( Tóc của bạn gái)
14h-15h
Hoạt động chiều
Cho cháu thực hành chải đầu
Oân kiến thức vệ sinh răng miệng
Dạy kiến thức vệ sinh răng miệng
Trò chuyện về cô giáo cũ và tình cảm của cháu đối với cô
Thể hiện lòng biết ơn của cháu đối với cô giáo cũ, tặng thiệp cho cô.
15h –16h30
-Nêu gương trong ngày: “ Ba tiêu chuẩn bé ngoan”.
1. Đi học đúng giờ, giày dép để đúng chổ.
2. Giờ học tham gia phát biểu.
3. Về nhà phải nghe lời cha,mẹ.
-Vệ sinh : Cháu biết sử dụng khăn tay lau khi tay bẩn, mặt bẩn.
-Ăn chiều.
16h30 -17h
-Nhắc phụ huynh đưa cháu đi học sớm để kịp ăn sáng và tập thể dục.
-Trao đổi về tình hình sức khoẻ trong ngày của trẻ với phụ huynh.
( Phương tiện giao thông đường sắt, hàng không)
( Từ 19/11/07 đến 23/11/07 )
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
7h-8h
- Họp mặt đón trẻ : Cô gợi hỏi cháu để cháu kể về một số PTGT đường sắt, hàng không mà trẻ biêt1
- Thể dục buổi sáng : - Hô hấp 1, Tay vai 2, Chân 2, Bụng 3, Bật1.
- Thể dục vận động cơ bản: Bật sâu 25m.
8h-8h40
HĐ
Có chủ đích
Trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường sắt, hàng không
Chuyện: Con tàu tình thương
Dạy hát: “ Đi tàu”
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
Vẽ Phương tiện giao thông.
8h45-9h
Hoạt động ngoài trời
Đóng vai cảnh sát giao thông
Tạo dáng mô phỏng các loại PTGT.
Bỏ lá
Đi qua đường lội.
Nhảy dây
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
-Phân vai theo chủ đề.
-Tiếp viên hàng không
- Căn tin
Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, biết trảlời mạch lạc khi được hỏi.
Biết công việc của người tiếp viên hàng không.
- Trẻ biết đóng vai người bán và người mua ở căn tin.
-Biết công
Trang phục cho tiếp viên, bảng tên, ...
1 số đồ dùng ăn uống, quà
Cô gợi hỏi cháu về công việc của người tiếp viên hàng không.
Cô cho cháu tham gia đóng vai người tiếp viên, biết trả lời lịch sự với khách, vui vẻ trả lời những câu hỏi của hành khách.
-Cô hướng dẫn cháu mời khách vào bàn, mang thức ăn mời khách lịch sự, niềm nở. Khi tính tiền biết
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
việc của người bán căn tin.
lưu niệm....
cách nhận và trả tiền dư cho khách....
-Sách, thư viện- học tập.
-Chiếc túi kỳ lạ:
-Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng, các phương tiện giao thông.
-Biết phân loại các loại PTGT.
1 số PTGT đường bộ, thủy, hàng không, sắt, 1 cái túi,
-Cô tổ chức cho trẻ sờ, nắm hoặc gợi mở hình dáng, công dụng PTGT, trẻ đoán tên PTGT.
-Hướng dẫn trẻ phân loại theo cách vận hành của từng loại PTGT.
-Đếm số lượng mỗi nhóm.
-Cô phát âm cho trẻ đoán âm học rồi của các tiếng : Máy bay, tàu hỏa, xe máy...
-Nghệ thuật:
+ Tạo hình.
+ Âm nhạc.
-Làm mũ mão
Biểu diễn văn nghệ, diễn kịch.
- Trẻ biết làm mũ mão hình con tàu trong câu chuyện “Con tàu tình thương”
- Biết vận dụng những kỹ năng đã học để cắt dán, tô màu thành mũ mão.
-Cháu biẻu diễn lại những bài hát đã học với nhiều hình thức.
-Nhớ những lời thoại trong câu chuyện
Giấy rôki, bút màu, kéo, keo...
- Đàn, nhạc cụ, mũ mão, dạy cháu thuộc lời thoại...
Cô hướng dẫn cháu cắt theo hình cô vẽ sẳn để có được dáng con tàu, cháu dùng keo dán vào băng giấy dài để được mão con tàu, cháu tô màu theo sở thích. Gắn tên con tàu vào thân tàu đã làm xong.
Cháu mang mũ mão vừa làm cho góc âm nhạc để các bạn diễn kịch.
- Các cháu tự phân công người dẫn chương trình giới thiệu ca sĩ lên biểu diễn với các loại nhạc cụ.
- Khán giả xem, biết vổ tay khen thưởng, biết tặng hoa cho ca sỹ
9h-10h
HĐ
Tự chọn
Tên trò
chơi :
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
“ Con tàu tình thương”
Đóng vai các nhân vật trong câu chuyện .
sau khi hát.
- Cô hướng dẫn cháu diễn lại câu chuyện: “ Con tàu tình thương “ với các nhân vật: Tình Thương, Cũ Kỹ, Hiện Đại, Màu Xanh...
- Xây dựng
- Lắp ghép.
- Đường sắt, nhà ga, tàu hỏa
- Trẻ biết rõ hơn về PTGT đường sắt.
- Hiểu rõ khái niệm: đường ray, đoàn tàu, toa tàu,....
- Phân biệt được “ Bến xe – Sân ga”
- Biết lắp ghép các chi tiết rời thành tổng thể kết nối thàn
File đính kèm:
- K.H.P.T.5.L.V.7 ( PTGT) 07-08.doc