Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Trường mẫu giáo Hoa Sen - Năm học: 2008-2009

I. MỤC TIÊU

  Phát triển lĩnh vực thể chất và thẩm mỹ.

  Trẻ thực dùng sức để ném túi các trúng vào đích.

  Trẻ ném đúng động tác, đúng hướng

  Tích cực tham gia luyện tập

  Biết lợi ích của việc luyện tập TD và xuyên năng luyên tập TD

II. PHƯƠNG PHÁP

 Làm mẫu luyện tập

III. CHUẨN BỊ:

 

doc44 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Trường mẫu giáo Hoa Sen - Năm học: 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỂ DỤC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN THUỶ THỦ THI TÀI I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực thể chất và thẩm mỹ. Trẻ thực dùng sức để ném túi các trúng vào đích. Trẻ ném đúng động tác, đúng hướng Tích cực tham gia luyện tập Biết lợi ích của việc luyện tập TD và xuyên năng luyên tập TD II. PHƯƠNG PHÁP Làm mẫu luyện tập III. CHUẨN BỊ: Túi cát Đích ném là vòng tròn IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát chuyển đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát kết hợp các kiểu đi kiểng chân, gót chân. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung Trẻ tập theo Hô hấp : tiếng động cơ máy bay Tay: máy bay cất cánh Chân: máy bay đang bay Bụng: máy bay lượn Bật: máy bay hạ cánh Hai tay giang ngang nghiên trái nghiên phải Hai tay đưa ra phía trước, hai tay đưa sang ngang, hai tay hạ xuống Đứng thẳng nhảy đưa chân sang ngang kết hợp hai tay dang ngang, nhảy đưa chân về hai tay xuôi theo người. Đứng thẳng bước chân sang ngang kết hợp đi tay lên ngang vaiquay phía trái quay sang phải. Tay chống hông bật tại chỗ Hoạt động 3: Vận động cơ bản Thuỷ thủ thi tài Tư thế chuẩn bị: cho trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân, đưa cao ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích Cô chú ý sửa sai Cùng thực hiện mỗi lần 2 cháu thi đua nhau Trẻ cùng thực hiện Hoạt động 4: Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước chanh” Tham gia thực hiện Thứ 2, ngày 08/12/2008 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp tình cảm xã hội Kiến thức: trẻ gọi đúng tên 1 số loại phương tiện GT đường thuỷ Nhận biết những đặc điểm rỏ nét về cấu tạo nơi hoạt động của 1 số PTGT đường thuỷ Trẻ biết ngồi ngay ngắn khi đi tàu Tích cực học tập cùng cô II. PHƯƠNG PHÁP Quan sát, đàm thoại III. CHUẨN BỊ: Tranh 1 số PTGT đường thuỷ: tàu thuỷ, thuyền bườm Aâm nhạc: em đi chơi thuyền V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “em đi chơi thuyền” Bài hát nói về gì? Vâỵ thuyền chạy ở đâu? Các con có thích đi thuyền không? Vậy hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về 1 số loại GT đường thuỷ nhe. Lớp hát xúm xít bên cô Bài hát nói về em bé đi chơi thuyền Thuyền chạy trên sông Dạ thích Dạ Hoạt động 2: Cô đọc câu đố: “làm bằng gỗ, nổi trên sông, có buồm giăng, nhanh tới bến” đó là gì? Con quan sát chiếc thuyền buồm có gì? Thuyền chạy ở đâu các con? Thuyền chở gì? Thuyền là loại PTGT đường thuỷ. Thuyền chạy được nhờ gì? Nhìn xem nhìn xem cô có chiếc gì đây? À con quan sát chiếc ghe có gì? Aø chiếc ghe còn có tay chèo nữa nè. Ghe dùng để làm gì? Ghe cũng là 1 loại PTGT đường thuỷ nữa các con Các con so sánh ghe và thuyền buồm có điểm nào giống nhau Các con ơi cô còn có xuồng ca nô, tàu, các loại này được gọi là PTGT đường thuỷ Dạ là thuyền buồm Đầu thuyền, đuôi thuyền ở chính giữa có cánh buồm Chạy trên sông Chở người và hàng hoá Nhờ động cơ máy nổ Xem gì xem gì- chiếc ghe Đầu ghe, đuôi ghe Chở người và hàng hoá Giống nhau là dùng để chở người và hàng hoá Khác nhau: ghe đi chậm, thuyền đi nhanh, ghe đi được nhờ sức người, thuyền nhờ động cơ Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi trò chơi lấy theo yêu cầu của cô khi cô nói hoặc làm tín hiệu thì các con lấy PT bằng tranh lô tô giơ lên Cả lớp tham gia Hoạt động 4 Trò chơi “thuyền về đúng bến” Giải thích luật chơi. Nhận xét tuyên dương Trẻ lắng nghe Chơi 3-4 lần. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây bến tàu Góc phân vai: bán các loại PTGT đương thuỷ Thứ ba, ngày 09 tháng 12 năm 2008. THƠ: BẾN CẢNG HẢI PHÒNG I MỤC TIÊU : Phát triển lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ Kiến thức: trẻ thuộc và hiểu nội dung bài Trẻ trả lời một số câu hỏi của cô Trẻ tham gia học tích cực Qua bài thơ giáo dục trẻ biết được PTGT đường thủy và cảnh đẹp thiên nhiên của bến cảng là nơi tàu thuyền cập bến. II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, luyện tập, trò chơi III. CHUẨN BỊ: -3 tranh cắt rời -Tranh minh họa nội dung bài thơ V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ chơi “chèo thuyền” Đi chơi,đi chơi Chèo thuyền bạn ơi Đi chơi,đi chơi Chúng ta chèo thuyền Thuyền chèo lướt nhanh đến chỗ của mình Cô phát tranh Cô hỏi nội dung tranh Cô mời đại diện lên gắn tranh Con xem hình ảnh này có trong bài thơ nào? Trẻ ngồi về 3 tổ ghép tranh Trẻ tự ghép Trẻ trả lời Đại diện tổ gắn Bến cảng Hải Phòng Hoạt động 2: Hát: em đi chơi thuyền Cô đọc lần 1 diễn cảm kèm tranh. Cô vừa đọc bài thơ gì? Cô đọc lần 2 đàm thoại Đoạn 1: từ “thăm bến cảng…………. từng dãy phố” Đoạn này ý nói gì? Và có từ nào khó hiểu? Hừng sáng là gì nè? Bềnh bồng là gì? Nói đuôi là gì? Ai được đi thăm bến cảng vào lúc nào? Trên bến cảng có nhà không? Đoạn 2: “ … Khi mặt trời……………bừng cả mặt sông” Đoạn này ý nói gì? Khi mặt trời lên tỏa nước xanh chuyển mà gì? Tại sao? Đoạn 3:”… …………..hôm nay……………sáng biển sáng trời” Nội dung đoạn này nói lên điều gì? Qua bài này con thấy bến cảng như thế nào? Bến cảng là nơi đậu nhiều tàu tác giã đã diễn tả lại cảnh đẹp thiên nhiên của bến cảng và đoàn tàu Trẻ hát chuyển đội hình chữ U Chú ý lắng nghe bến cảng hải phòng Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời theo sự hiểu biết Hừng sáng là vừa sáng Nổi cao. Là đậu xếp hàng từ chiếc này đến chiếc kia Trẻ trả lời Trẻ trả lời theo hiểu biết Trẻ trả lời theo suy nghĩ Trẻ trả lời Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ Cả lớp đọc thơ Từng tổ đọc luân phiên Đọc thơ đồng giao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ cùng chơi Ơû lớp 20 người Chia thành 2 nhóm Cô giáo liền đố Mỗi nhóm mấy người Cháu miễm miệng cười Mỗi nhóm 10 bạn Từng nhóm đọc luân phiên 1 lần Chọn tranh đọc thơ Mời đại diện tổ đọc Sau khi đọc thơ, con có thích được làm chú hải quân không? Tại sao? Vậy từ bây giờ con phải làm sao Nếu con thích làm chú hải quân, ngay bây giờ con phải chăm chỉ học giỏi, biết vâng lời cô và mẹ. Nếu con được ba mẹ đưa đi tàu thì con phải ngồi ngay ngắn và mặt áo phao không được thò tay, chân xuống nước Cả lớp đọc Tổ 1, 2, 3 Vừa đọc vừa chuyển đội hình nhóm nam, nhóm nữ. Đọc luân phiên Trẻ chọn tranh và đọc thơ Đại diên lên đọc thơ Trẻ trả lời theo suy nghĩ Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Dạ Hoạt động 4 Hát bài đoàn tàu nhỏ xíu Kết thúc nhận xét Cả lớp hát NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Hoat động chiều ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008. Vận động : Em đi chơi thuyền I. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp nhận thức. Cháu hát đúng, kết hợp gõ đệm thành thạo theo tiết tấu nhanh. Biết thể hiện niềm vui đi chơi công viên, ý thức an toàn trong khi chơi thuyền.õ. Cháu chơi tốt trò chơi và tham gia học tốt. PHƯƠNG PHÁP: * Làm mẫu. * Dùng lời. CHUẨN BỊ: *Cô: + Đàn, băng casset, trang phục phù hợp với bài hát. * Cháu: + Mũ mèo trắng – mèo vàng. + Nhạc cụ gõ các loại. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: - Cho cháu chơi trò chơi: “ Nhắn tin” - Tin rất vui đây!. Hôm nay trời đẹp, cô sẽ đưa các con đi chơi công viên. - Nào ! Chúng ta cùng đi. - Các con đang đi bộ ở đâu? - À ! Đến công viên rồi, các con thích chơi gì nào? - Thế thì chúng ta cùng đi chơi thuyền nhé ! Họat động 2: - Cô đàn giai điệu bài : “ Em đi chơi thuyền" - Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì? - Cô đàn cho cháu hát. - Cho tổ, nhóm, cá nhân tham gia biểu diễn - Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu nhanh. - Cô vừa làm gì? - Cô vận động gì? - Nếu là con, con sẽ vận động gì với bài hát này? - Gõ theo tiết tấu nhanh là gõ như thế nào? - Tiết tấu nhanh có mấy tiếng? - Chúng ta thử vỗ tay theo tiết tấu nhanh xem nào? - Cô cho cháu hát và gõ bằng nhạc cụ ( không có nhạc) - Cô cho cháu hát – gõ nhạc cụ theo nhạc. - Cho cả lớp, tổ, nhóm, các nhân tham gia luyện tập. -Hát cho trẻ nghe bài”em nhớ lời cô” - Cô hát kết hợp với nhạc cụ khác. - Giải thích nội dung bài hát - Bài hát sẽ hay hơn nếu con được nghe lại bài hát này và xem cô múa. - Cô múa minh họa theo nhạc casset. Trò chơi: “Đoán tên bạn hát”. -Cô nhắc lại cách chơi -Khi chơi cô cho cháu đội mũ chóp kính vào Cô cho cháu tham gia chơi: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua. -Giáo dục: Khi được đi chơi cùng với người thân thì các con phải nhớ chấp hành tốt luật lệ giao thông, đi xe, tàu, thuyền thì các con nhớ không chòm người ra ngoài, rất là nguy hiểm. - Tham gia chơi cùng cô và bạn. - Cháu xúm xích quanh cô. - Cháu cùng đi vào mô hình ngã tư đường phố. - Cháu trả lời theo hiểu biết. - Cháu nói lên sở thích của mình. - Cháu chú ý nghe. - Cháu nói tên bài hát. - Cháu hát. - Cháu tham gia biểu diễn. - Cháu chú ý nghe. - Cháu trả lời theo hiểu biết - Cô vừa gõ bằng nhạc cụ. - Cháu nói lên sở thích của mình. - Cháu nói cách gõ. - Có 5 tiếng. - 1,2,3,4,5 nghỉ. - Cháu hát và gõ theo nhạc cụ. - Cháu tham gia thực hiện. - Cháu tham gia luyện tập. - Cháu cùng làm động tác chèo thuyền đi vòng quanh lớp với cô. - Chú ý nghe. - Cháu nói suy nghĩ của mình về giai điệu bài hát. - Chú ý nghe. - Xem cô biễu diễn. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý nghe. - Cháu luyện tập cùng cô - Cháu tham gia luyện tập . - Cháu tham gia chơi. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Hoạt động góc Thiên nhiên khoa học:Chơi với cát và đong nước Góc nghệ thuật; Hát về các loại PTGT. NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Hoat động chiều ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 5, ngày 11/12/2008 THÊM BỚT SỐ LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐỂ TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp lĩnh vực nhận thức. Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng Phân loại so sánh số lượng PTGT đường thuỷ trong phạm vi 3 Trẻ biết được hoạt động, lợi ích của các PTGT đường thuỷ Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô II. PHƯƠNG PHÁP Làm mẫu, luyện tập III. CHUẨN BỊ: Các loại PTGT đưởng thuỷ như thuyền, buồm, tàu thuỷ có số lượng 3 Các đồ dùng, đồ chơi có số lượng 2-3 đặc xung quanh lớp V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “em đi chơi thuyền” Các con vừa hát bài hát nói về gì? Thuyền chạy ở đâu? Thuyền là PTGT đường gì? Aø PTGT đường thuỷ gồm những PTGT nào? Các con ơi có biết bao nhiêu loại PT không? Để biết được có bao nhiêu loại PTGT đường thuỷ, mỗi loại có bao nhiêu chiếc hôm nay cô sẽ dạy cho các con “thêm bớt số lượng PTGT đường thuỷ để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3” nhé. Trẻ tham gia hát cùng cô Nói về thuyền Chạy trên sông PTGT đường thuỷ Xuồng, ghe, canô … Trẻ nói theo sự hiểu biết của trẻ Dạ Hoạt động 2: Luyện tập kỹ năng đếm đến 2: À các con nhìn xem xung quanh lớp mình có những PT gì? Có số lượng là 2. Các con đếm xem có bao nhiêu chiếc thuyền giấy Tạo nhóm đồ vật có số lượng 3 đếm đến 3: Cô đọc câu đố: “làm bằng gỗ, nổi trên sông, có buồm giăng, nhanh tới bến” đó là gì? Cô xếp số thuyền buồm gắn lên bảng Các con nhìn xem cô có mấy chiếc thuyền Để biết có đúng không cô và các con cùng đếm lại Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đây? Cô có mấy chiếc canô? Vậy số thuyền và số canô như thế nào so với nhau? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Cô muốn 2 nhóm thuyền và canô bằng nhau ta phải làm sao? Cô cho trẻ lên gắn thêm Vậy 2 nhóm này như thế nào so với nhau? Bằng mấy? Cô cho trẻ đếm lại Cho trẻ tạo nhóm đồ dùng đồ chơi trong gổ: xuồng, ghe 2 nhóm này như thế nào so với nhau Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Để số xuồn bằng với số ghe con phải làm sao? Khi thêm 1 chiếc ghe nữa điều gì sẽ xảy ra? Bằng mấy? Cô cho trẻ cất từng nhóm và đếm Dạ thưa cô có 2 chiếc buồm, thuyền Trẻ đếm 1, 2 có tất cả 2 chiếc thuyền giấy Trẻ đoán là thuyền buồm Trẻ quan sát Có 2 chiếc thuyền 1, 2 có tất cả 2 chiếc thuyền Dạ canô Dạ 3 chiếc canô Không bằng nhau Nhóm canô nhièu hơn Nhiều hơn 1 Nhóm thuyền ít hơn Ít hợn 1 Thêm 1 chiếc thuyền nữa Trẻ lên gắn. Bằng nhau Bằng 3 Trẻ đếm 1, 2, 3 có tất cả 3 chiếc thuyền 1, 2, 3 có tất cả 3 chiếc canô Trẻ xếp ra và đếm 1,2 ,3 có tất cả 3 chiếc xuồng 1,2 có tất cả 2 chiếc ghe không bằng nhau nhóm xuồng nhiều hơn, nhièu hơn 1 nhóm ghe ít hơn, ít hơn 1 Thêm 1 chiếc ghe 2 nhóm sẽ bằng nhau. Bằng 3 1,2,3 có tất cả 3 chiếc xuồng 1,2,3 có tất cả 3 chiếc ghe Hoạt động 3: Trò chơi:” tìm đúng bến” Cô phát mỗi trẻ 1 thẻ PTGT và có số chấm tròn khác nhau từ 1-3 cho trẻ qừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ về đúng bến có số chấm tròn bằng với số chấm tròn trên thẻ bài PTGT. Cô cho trẻ tiến hành chơi Trẻ chú ý lắng nghe cô giải thích luật chơi Cả lớp cùng thực hiện Hoạt động 4 Nhận xét tuyên dương Trẻ tự nhận xét HOẠT ĐỘNG GÓC _Góc xây dựng: xây dựng bến tàu _ Góc xem sách: xem tranh về PTGT đường thuỷ NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Hoat động chiều ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Xé dán thuyền trên biển (Đề tài) MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thẩm mỹ kết hợp lĩnh vực nhận thức.. Trẻ biết cách xé theo tưởng tượng tạo nên bức tranh thuyền trên biển. Biết cách sắp xếp bố cục tranh theo tỷ lệ xa gần . Rèn luyện sự khéo léo, phát huy óc sáng tạo. Biết thuyền là một trong những PTGT đường thủy. Cháu tích cực tham gia học. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan. Thực hành. CHUẨN BỊ: Cô: Tranh sưu tầm các loại thuyền. Tranh cô xé dán mẫu: thuyền to- nhỏ, xa- gần. Đàn, trống lắc. Cháu: Giấy màu, keo dán. Tập tạo hình, viết màu. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU Hoạt động 1: - Cả lớp chơi: “ Làm theo người dẫn đầu” - Cô đọc câu đố: “ Làm bằng gổ Nổi trên sông Có buồm giong Nhanh đến bến” - Đó là gì? - Thuyền buồm là PTGT đường gì? - Thuyền được làm bằng gì? - Thuyền nổi được trên sông nhờ gì? - Hôm nay lớp mình cùng làm tranh thuyền trên biển nhé ! Hoạt động 2: * Xem tranh cô xé dán mẫu: * Cô gợi ý phân tích tranh: - Bức tranh này cô làm bằng cách nào? - Thân thuyền có dạng gì? - Cánh buồm có dạng hình gì? - Cột buồm thế nào? - Mỗi thuyền có mấy cánh buồm? - Thuyền gần bờ trông thế nào? Ra khơi xa thì sao? - Sóng biển thế nào? - Nước biển có màu gì? - Cô gợi ý cháu cách xé dán thuyền. - Xé buồm, vẽ biển, vẽ sáng tạo, sắp xếp hình trước khi dán. Hoạt động 3: * Trẻ thực hiện : Cô gợi hỏi ý định xé dán của trẻ : về màu sắc, cách xé dán... Cô bổ sung ý định trẻ cho hoàn chỉnh. Cho trẻ nhắc lại qui trình xé dán: Cho trẻ thực hành. Cô quan sát trẻ thực hiện. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: - Từng tổ đem sản phẩm lên trưng bày. - Nhận xét sản phẩm mình và bạn. - Giáo dục: Thuyền là PTGT đường thuỷ, khi đi chơi thuyền các con nhớ phải ngồi ngoan, không chòm người ra ngoài rất là nguy hiểm. - Cháu tham gia chơi cùng cô. - Chú ý nghe. - Cháu đoán. - Là PTGT đường thuỷ. - Cháu nói theo hiểu biết. - Dạ. - Cháu tham gia phân tích tranh. - Cô xé dán. - Cháu trả lời theo gợi ý của cô. - Thuyền ở gần thì to, ở xa nhỏ. - Sóng biển nhấp nhô. - Cháu trả lời. - Chú ý nghe và ghi nhớ cách xé dán. - Cháu nói lên ý định của mình. - Tiếp thu ý cô bổ sung và thực hiện. - Cháu nhắc lại. - Cháu tiến hành xé dán. - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày. - Cháu chọn sản phẩm đẹp. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Hoạt động góc Góc thiên nhiên: Đong chai Góc xây dựng lắp ghép: Lắp ghép đèn hiệu, biển báo. NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2007 Thể dục vận động cơ bản. Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15m. MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực thể chất. Trẻ ném xa đúng tư thế. Biết dùng sức của chân để chạy thật nhanh. Khi ném xa mắt nhìn thẳng, lăn tay, đẩy vật ném mạnh. Hứng thú tham gia luyện tập. Mạnh dạn thi đua với bạn. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập. Làm mẫu. CHUẨN BỊ: Sân bãi sạch sẽ, 5 túi cát, cờ. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU Hoạt động 1: -Khởi động: Chuyển đội hình vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: Cô điều khiển trẻ tập mỗi động tác 4 lần 8 nhịp: - Tay vai 5: Chân : - Bụng 4: Bật 1: 3. Hoạt động 3: Vận động cơ bản: “Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15m” -Cô làm mẫu lần 1. -Lần 2, cô giải thích: Chân rộng bằng vai, 2 tay cầm túi cát giơ cao lên đầu. Khi nghe hiệu lệnh thì hơi nghiêng người ra sau, dùng sức của tay ném túi cát đi xa. Xong chạy thật nhanh về phía cây cờ. -Cô mời trẻ thực hiện lần 3. - Cô cho cháu luyện tập. -Luyện tập: -Cô quan sát và sửa sai cháu. - Cô nâng cao yêu cầu bằng cách cho cháu tham gia thi đua với nhau. 4. Hoạt động 4: -Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻø”:Hai bạn nắm tay với nhau,đọc bài thơ “Kéo cưa lừa xẻ” và vận động kéo cưa. 5. Hoạt động 5: -Hồi tĩnh : uống nước chanh. -Đi vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “Lại đây với cô”.Kết hợp đi các kiểu chân 2m bình thường, 2m = mũi bàn chân,... -Chèo thuyền.. -Bước khuỵ chân trái sang trái. -Tay đan sau lưng, khum người về trước. -Bật tách khép chân. -Chú ý xem. -Lắng nghe cô giải thích. -Trẻ thực hiện (1 lần 2 trẻ)/ 2 lần. -Hứng thú tham gia. -Làm động tác với cô. - Than gia hồi tĩnh cùng cô và bạn. Ngày nhà giáo việt nam. MUC TIÊU: Phát triển lĩnh vực nhận thức kết hợp lĩnh vực tình cảm xã hội. Trẻ hiểu rõ ý nghĩa ngày 20/11 là ngày Tết Nhà Giáo Việt Nam. Trẻ biết được những công việc của cô giáo ở trường. Trả lời được câu hỏi của cô. Biết tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan. Đàm thoại. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các hoạt động của giáo viên trường Mầm Non. Giấy, keo, kéo.. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU Hoạt động 1: -Cô và trẻ hát “Chúng cháu yêu cô lắm”. -Trò chuyện với trẻ: + Các con học giỏi chăm ngoan là nhờ ai? -Dân tôc Việt Nam là 1 dân tộc có truyền thống tôn sư trọng đạo. Vì vậy nhân dân ta đã chọn ngày 20/11 là ngày tết nhà giáo việt nam để tưởng nhớ công ơn thầy cô. Cô và các con sẽ trò chuyện về ngày này nhé. Hoạt động 2: * Toạ đàm liên hệ thực tế qua tranh: -Hằng ngày cô đến lớp để làm gì vậy con? -Ai dạy con học viết? -Ai giáo dục con biết lễ phép, vâng lời? -Ai chăm sóc vệ sinh giờ ăn, giờ ngủ? -Để tỏ lòng kính yêu thầy cô các con phải làm gì nè? -Cô kể trẻ nghe 1 số truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. -Cho trẻ biết “Bác Hồ” cũng là 1 nhà giáo vĩ đại nhất trong đội ngũ nhà giáo việt nam. Hoạt động 3: -Cho trẻ hát , múa, đọc thơ, kể chuyện về thầy cô giáo. Hoạt động 4: Hội thi “Bé khéo tay”. -Cho trẻ làm hoa để tặng cô. -Hát với cô. -Nhờ cô giáo. -Dạ. -Trả lời theo hiểu biết. -Xem tranh trả lời. -Ngoan, học giỏi, lễ phép , vâng lời. -Hát: Cô và mẹ. -Đọc thơ: Bàn tay cô giáo. -Múa: Cô giáo miền xuôi. -Cắt dán hoa tặng cô. -Bó hoa lại thành bó. Hoạt động góc Góc phân vai: Bé tập làm cô giáo Góc xây dựng: Xây dựng bãi đỗ xe trong trường Mầm non. Hoat động chiều Làm quen bài thơ: “ Cô dạy con” Thực hành chải đầu. .......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2007. Thơ : Cô dạy con MỤC TIÊU: Phát triển lĩnh vực ngôn ngữ kết hợp tình cảm xã hội. Trẻ thuộc thơ hiểu được nội dung bài thơ. Trẻ thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. Biết thương yêu kính trọng cô giáo. Tham gia học tích cực. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm. Luyện tập. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: ² Cô: Tranh vẽ cô giáo đang dạy cháu và một số trnh phưong tiện giao thông. ² Cháu: Giấy vẽ, viết màu. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU 1. Hoạt động 1: - Cho cháu chơi trò chơi: “ Ngã tư đường phố”. - Con vừa chơi trò chơi gì? - Trong trò chơi đó có những phương tiện giao thông nào chạy trên đường phố? - Các con rất giỏi, nhớ tên của các loại phương tiện giao thông mà con đã học, giống như các bạn nhỏ trong bài thơ “ Cô dạy con” của tác giả?. Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe nhé !. 2. Hoạt động 2: - Cô đọc mẫu bài thơ thật diễn cảm. - Giải thích nội dung: Bạn nhỏ trong bài thơ rất là ngoan giống như các con cũng nhớ hết tất cả các loại PTGT và luật lệ giao thông mà cô đã dạy. - Cô đọc bài thơ lần thứ 2 kèm tranh minh họa. -Giảng từ khó mà cháu thắc mắc. 3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: -Cô dạy trẻ đọc theo từng câu đến khi thuộc, đọc với nhịp điệu chậm, tha thiết. - Cô cho từng tổ tham gia luyện tập. - Cô mời nhóm, cá nhân đọc thơ. 4.Hoạt động 4: - Con vừa đọc bài thơ gì? - Cô giáo đã dạy con những gì? - Bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không? - Tại sao con biết bạn ngoan? - Nếu con là bạn, con có vâng lời cô giáo không? - Cô đã dạy dỗ các con. Thế thì con sẽ làm gì để cho cô vui? - Còn bây giờ các con sẽ làm gì? - Thể hiện tình cảm dành cho cô giáo qua kỹ năng đã học: + Hát múa tặng cô. 5. Hoạt động 5: - Cho trẻ làm thiệp tặng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam. -Trẻ chơi t

File đính kèm:

  • docGA PTGT DUONG THUY.doc