1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày nào? đối tượng được tham gia.
- Các trò chơi thường được chơi trong ngày lễ.
-Nhận biết và so sánh đựơc chiều dài hai đối tượng.
- Biết bò thấp chui qua cổng, không chạm vào cổng.
- Đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm: Trăng sáng, hát thuộc, kết vỗ tay theo nhịp bài: Đêm trung thu.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định và kỹ năng so sánh.
- Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ.
- Luyện kỹ năng đọc, kể diển cảm, kỹ năng hát đúng nhạc.
- Kỹ năng vỗ tay theo nhịp.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ngày lễ hội, ý nghĩa của nó.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng cô gíáo, giúp đỡ bạn bè. quan tâm và giup đỡ người khác.
- Không xô đẩy bạn, chạy quá sức.
2. Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về trường, lớp Mầm non, tết Trung thu.
- Kết hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương như: chai lọ, hộp nhựa, hộp giấy.
- Làm quen chuyện thơ: Đêm trung thu.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 1 đến tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I:CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Vui hội Trămg Rằm ( 1 tuần)
Bắt đầu từ ngày 20/09 kết thúc ngày 24/09/ 2010.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày nào? đối tượng được tham gia.
- Các trò chơi thường được chơi trong ngày lễ.
-Nhận biết và so sánh đựơc chiều dài hai đối tượng.
- Biết bò thấp chui qua cổng, không chạm vào cổng.
- Đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm: Trăng sáng, hát thuộc, kết vỗ tay theo nhịp bài: Đêm trung thu.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định và kỹ năng so sánh.
- Luyện kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ....
- Luyện kỹ năng đọc, kể diển cảm, kỹ năng hát đúng nhạc.
- Kỹ năng vỗ tay theo nhịp.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ngày lễ hội, ý nghĩa của nó.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng cô gíáo, giúp đỡ bạn bè.. quan tâm và giup đỡ người khác.
- Không xô đẩy bạn, chạy quá sức.
2. Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về trường, lớp Mầm non, tết Trung thu.
- Kết hợp với phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương như: chai lọ, hộp nhựa, hộp giấy.............
- Làm quen chuyện thơ: Đêm trung thu.
II: KẾ HOẠCH TUẦN 3
Bắt đầu từ ngày 20/09 đến ngày 24/09/ 2010.
Thứ
Các hoạt động
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuỵên với trẻ về trường, lớp Mầm non
HH4- T2- C1- LB2- B1
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
TẠO HÌNH
Vẽ đêm trăng
KPXH
Tìm hiểu tết Trung Thu
THỂ DỤC
- Bò thấp chui qua cổng.
- TC: Tung cao hơn nữa
LQVT
So sánh chiều dài hai đối tượng
GDAN
- Hát: Đêm trung thu
- VĐ: theo nhịp
- TC: ai đoán giỏi
- NH: Chiếc đèn ông sao
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện Tết Trung Thu
- LQ thơ: Trăng sáng
- QS: bấp bênh.
- LQBH: Đêm trung thu
- Dạo chơi sân trường
HOẠT ĐỘNG GÓC
PV: Đóng vai cô giáo, cô cấp dưỡng
XD: Trường mn, lắp ráp hàng rào cây xanh, đu quay, cầu trượt.
HT:xem tranh ảnh đọc thơ về trường MN
NT: Vẽ nặn tô màu, đọc thơ về trường MN.
TN:Chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-TC: Đổi đồ chơi cho bạn
-Ôn BH: Em đi mẫu giáo.
- Vẽ theo ý thích.
- Chơi tự do
-VH: Thơ trăng sáng
- Chơi với đất nặn
- Tổ chức trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
-Sinh hoạt văn nghệ. - -Nêu gương cuối tuần.
III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
THỂ DỤC SÁNG: HH4- T2- C1- LB2- B1
- Tập đúng đều các động tác theo nhịp hô của cô.
- Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô.
- Phản ứng theo hiẹu của cô.
- Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong giờ học.
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Xắc xô.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi thường, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi bàn chân..
theo hiệu của cô. Sau đó về đội hình 3 hàng ngang để tập
bài tậpphát triển chung.
HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động:
( cô hô và cùng tập với trẻ các động tác 2lx4n).
- Hô hấp 4: Tiếng còi tàu.
- Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên.
- Bật 1: Bật tại chổ.
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Trẻ biết tham gia vào các vai chơi tích cực thể hiện hành động các vai chơi phù hợp.
- Biết lựa chọn các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường, cổng hàng rào, cây xanh...
- Xem tranh kể chuỵên về trường Mầm Non.
- Biết vẽ cô giáo, nặn các đồ chơi, hát vận động đúng các bài phù hợp chủ điểm.
- Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ các góc phù hợp với chủ đề trường Mầm Non như: bóng, phấn, bút sáp, giấy vẽ, các laọi tranh ảnh về trường Mầm Non.
1. Góc phân vai:
- Tổ chức tết Trung Thu
- Cửa hàng bánh kẹo.
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng trường Mầm Non Hoa Mai của bé.
- Lắp ghép hàng rào cổng và các loại đồ chơi.
3.Góc học tập:
- Xem tranh kể chuyện về trường Mầm Non.
- Ôn so sánh bằng nhau, khác nhau giữa hai đối tượng.
- Chiều dài hai đối tượng.
4. Góc nghệ thuật:
-Vẽ nặn,xé, dán, cô giáo,các loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp
hát vỗ tay bài : Đêm trung thu...
5. Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây xanh.
Thø 2 ngµy 20 th¸ng 09 n¨m 2010
Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých TẠO HÌNH
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VẼ ĐÊM TRĂNG(ĐT)
- Trẻ biết bầu trời đêm trăng, trăng sáng có nhiều sao.
-Luyện cách phối hợp các màu và hình để vẽ nên bức tranh.
-Phát triển ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong học tập.
- Tranh mẩu của cô.
- Giấy vẽ bút màu cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài " Đêm trung thu". Đàm thoại dẫn dắt vào bài.
+ Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Trong bài hát nhắc đến ngày gì? Ngày mấy?
+ Bầu trời như thế nào?
- Cô khái quát và giáo dục trẻ.
HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh vẽ gì?
- Cho trẻ xem tranh mẫu của cô.
-Cô gợi ý để trẻ nhận xét về tranh mẫu.
+ Cô vẽ gì?
+ Bầu trời như thế nào? Các bạn đang làm gì?
- Cháu vẽ đêm trăng như thế nào? Màu gì?
Cho trẻ đọc " Tay đẹp" về chổ ngồi.
HOẠT ĐỘNG 4: Thi ai vẽ đẹp:
- Trẻ vẽ:
+ Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ lúng túng, khuyến khích trẻ sáng tạo. chú ý đến bố cục bức tranh.
- Gần hết giờ động viên trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 5: Xem tranh ai đẹp:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá vẽ.
- Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích nhận xét. Nêu ýư tưởng.
- Cô khái quát lại.
Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ: "Trăng sáng" và ra ngoài.
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Trò chuyện tết Trung Thu
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
+ Mèo đuổi chuột
+Lộn cầu vòng
-Trẻ biết ngày trung thu là ngày nào? Dành cho ai? Các trò chơi trong ngày lễ.
- Phát triển ghi nhớ có chủ định, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn,
- Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn khi chơi.
- Sân bãi bằng phẳng,sạch sẽ, lá cây khô, phấn..
HOẠT ĐỘNG1: Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột
-Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Lộn cầu vòng.
-Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một.
HOẠT ĐỘNG 3: Trò chuyện tết Trung Thu.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết sắp đến ngày tết Trung Thu.
- Cô hỏi:
+ Vào ngày nào? Ý nghĩa ngày đó?
+ Đối tượng tham gia gồm những ai?
+ Đến đó các con được các anh chị tổ chức trò chơi gì?
- Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục.
HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn.
- Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi, và chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
ho¹t ®éng chiÒu
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Tổ chức trò chơi: Đổi đồ chơi cho bạn.
- Trẻ biết cách luật chơi hứng thú chơi.
-Phát triển sự nhanh nhẹn
Xắc xô. 2 đồ chơi, hai đường thẳng song song rộng 20cm, dài 4m
HOẠT ĐỘNG 1: Bé chơi trò gì?
-Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách luật chơi.
+ cách chơi: chia trẻ thành hai đội, mỗi con đường có một đội đứng đối diện nhau. Khi cô giáo ra hiệu llệnh xuất phát thì 2 trẻ đứng đầu hai đội lần lượt đi trẻ con đường . đến vạch giao nhau phai đổi đồ chơi cho nhau. Sau đó đổi đồ chơi cho bạn rồi về đứng cuối hàng. trẻ thứ hai cầm đồ chơi chơi tiếp như trẻ 1. trò chơi tiếp tục đến hết. đội nào xong trứơc và không rơi đồ chơi là thắng cuộc.
- Cho trẻ nhắc lại cách luật chơi.
HOẠT ĐÔNG 2: Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần cô tuyên dương
2. Ôn bài hát: Em đi mẫu giáo.
- Trẻ thuộc bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp một cách nhịp nhàng
HOẠT ĐỘNG 1: Đoán xem bài gì?
- Cô xướng âm la cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả.
HOẠT ĐỘNG 2: Thi ai hát hay:
- Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay cùng cô 2 lần.
- Cho trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
I. §¸nh gi¸: ..................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø 3 ngµy 21 th¸ng 09 n¨m 2010
Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých KPXH
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
HĐKPXH : Tìm hiểu rằm trung thu.
-Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày nào? Ý nghĩa của nó? Và đối tượng tham gia
- Trò chơi thường được chơi trong ngày lễ.
-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
-Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày lễ hội.
-Tranh vẽ tết trung thu
-Các bài hát múa về trung thu.
- Bánh kẹo
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về Tết trung thu:
- Cho trẻ hát bài " Đêm trung thu". đàm thoại về nội dung bài hát.
+Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Sắp đến ngày gì?
+ Dành cho ai?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ hát vận động bài:" rước đèn dưới trăng".
HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh
Cho trẻ xem tranh và nhận xét về tranh.
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn đang làm gì? có những trò chơi gì?
- Cô khái quát lại, và giáo dục trẻ.
HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức tết trung thu:
Cho trẻ cùng cô bày cỗ tổ chức trung thu.
- Cô làm người dẫn chương trình và đồng thời là người tổ chức lễ hội cho cháu vui chơi, ca hát và phá cỗ.
Kết thúc: Cho trẻ hát: "Rước đèn dưới trăng" và ra ngoài.
-
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
1.Hoạt động có chủ đích: làm quen thơ:Trăng sáng
2.TCVĐ:
- Đổi đồ chơi cho bạn
- lộn cầu vòng.
-Trẻ làm quen với nhịp điệu bài thơ.
- Nhớ tên bài thơ tên tác giả.
-Phát triển khẳ năng ghi nhớ có chủ định.
-Giáo dục trẻ biết ngày lễ hội.
phấn, bóng, lá cây khô.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi vận động.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Đổ đồ chơi cho bạn
-Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Lộn cầu vòng.
-Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một.
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe cô đọc thơ.
-Cô giới thiệu tên bài thơ: "Trăng sáng"
- Cô đọc cho trẻ nghe 3 lần. khuyến khích trẻ đọc theo cô.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục.
HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn.
-Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi .
ho¹t ®éng chiÒu
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
1Vẽ theo ý thích
.
.Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ để vẽ những gì trẻ thích về chủ đề.
-Phát triển ghi nhớ có chủ định.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. Yêu quý trường lớp Mầm non.
giấy, bút cho trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu:
- Cô giới thiệu cho trẻ biết nội dung yêu cầu tiết học: vẽ theo ý thích.
- Hướng trẻ xoay quanh chủ đề trường Mầm Non.
- Hỏi ý định trẻ thích vẽ gì? vẽ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Thi ai vẽ đẹp:
- Cho trẻ thực hiện.
-Cô hướng dẫn thêm cho trẻ lúng túng. khuyến khích trẻ sáng tạo.
Cho trẻ hát vận động bài" vui đến trường" về chổ ngồi.
HOẠT ĐỘNG 3: Xem tranh ai đẹp:
- Cho trẻ trưng bày tranh lên giá vẽ.
- Cho trẻ chọn tranh mà trẻ thích nhận xét nêu ý tưởng
- Cô nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
2. Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi theo ý thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi.
I. §¸nh gi¸: ..................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø 4 ngµy 22 th¸ng 09 n¨m 2010
Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých THÓ DôC
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
-Bò thấp chui qua cổng
- TC: Tung cao hơn nữa.
.- Trẻ biết bò phối hợp chân tay nhịp nhàng chui qua cổng không chạm cổng. biết tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo.
- Phát triển định hướng tốt cho trẻ.phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô
-Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, khéo léo không xô đẩy bạn khi tập thể dục.
Bóng, xắc xô. cổng chui.
HOẠT ĐỘNG 1: Luyện các kiểu chân.
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau.
-Chuyển đội hình ba hàng ngang.
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập phát triển chung.
- Cô hô nhịp kết hợp tập các động tác thể dục cho trẻ tập theo. 2l / 4n
+ Tay: hai tay đưa ngang lên cao
+ Chân: ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục
+ Bụng lườn: đứng nghiêng người sang hai bên.
+ Bật: bật tại chổ.
HOẠT ĐỘNG 3: Xem ai tài:
-Cô giới thiệu tên bài tập." Bò thấp chui qua cổng".
-Làm mẩu 3 lần:
+Lần 1: không phân tích.
+Lần 2: kết hợp phân tích.
TTCB: Bò bằng bàn tay, cẳng chân phối hợp chân tay nhịp nhàng theo đường thẳng, không chạm vào cổng.
+ Lần 3: không phân tích.
- Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần.
HOẠT ĐỘNG 4: Tung cao hơn nữa:
-Cô gọi tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Bấp bênh
2.Trò chơi vận động: -Đổi đồ chơi cho bạn.
- Lộn cầu vòng.
- TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm, tên gọi của bấp bênh. Cách chơi.
-Ph¸t triÓn ghi nhí cã chñ ®Þnh.
-Gi¸o dôc trÎ yªu quÝ b¶o vÖ líp häc, kh«ng vøt r¸c bõa b·i.
- S©n ch¬i s¹ch sÏ.
- Bãng, phÊn l¸ kh«... cho trÎ ch¬i tù do.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát: Bấp bênh
-Cô cho trẻ đứng xung quanh Bấp bênh.
-Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Màu gì? Dùng để làm gì?
-Cô khái quát lại và giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi yêu quí bạn bè. biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG 2:
Trò chơi vận động.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Đổi đồ chơi cho bạn.
-Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi: Lộn cầu vòng.
-Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một.
HOẠT ĐỘNG 4: Chơi ngoan cùng bạn.
-Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi .
ho¹t ®éng chiÒu
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
HĐCCĐ:
Làm quen văn học:
Thơ: Trăng sáng
.
- Trẻ nhớ bài thơ, tên tác
giả. hiểu nội dung
- Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của thiênn nhiên.
- Thuộc thơ và đọc diễn cảm.
-Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa, và an toàn thực phẩm: ăn bánh kẹo phải có nhản mác, hạn sử dụng.
- Tranh th¬.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài: "Rước đèn dươí trăng".
- Đàm thoại: + Vừa rồi con hát bài gì?
+ Bài hát nói về ngày gì?
- Cô khái quát lại. giáo dục trẻ biết ngày trung thu.
HOẠT ĐỘNG 2: Nghe cô đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ: "Trăng sáng". Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1: không tranh.
+Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
HOẠT ĐỘNG 3: Ai trả lời giỏi.
- Vừa rồi cô bài thơ gi? của ai?
- Sân nhà em như thế nào? nhờ đâu?
- Trăng như thế nào?
- Những hôm trăng khuyết trăng giống gì? Như thế nào?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên.
Cho trẻ hát vận động bài: "đêm trung thu".
HOẠT ĐỘNG 4: Bé nào đọc hay:
- Cô đọc lại toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe. Sau đó cho trẻ đọc theo cô.
- Cho trẻ đọc 2 lần. sau đó cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân.
Kết thúc: Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
I. §¸nh gi¸: ..................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø 5ngµy 23 th¸ng 09 n¨m 2010
Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých LQVT
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Dạy trẻ so sánh chiều dài hai đối tượng.
-Trẻ so sánh sự giống và khác nhau về chiều dài hai đối tượng.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng và ý thức học tập.
- Đồ chơi xung quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG 1. Trò chuyện
- Cho trẻ hát " Đêm trung thu". đàm thoại về nội dung bài hát:
+ Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Các con vừa được các anh chị, các bác tổ chức ngày lễ gì?
+ Ai đưa con đi? Và đi có xa không?
- Cô khái quát lại.
HOẠT ĐỘNG 2. Ôn nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài:
- Cho trẻ xem chiều dài con đường từ trường học về nhà, và từ trường đến nhà văn hoá nơi trẻ vui tết trung thu. Như thế nào với nhau?
- Cho trẻ nhận xét chiều dài con đường từ nhà đến trường, và con đường từ nhà đến nhà văn hoá. Như thế nào với nhau.
- Cô hướng dẫn trẻ.
Cho trẻ đọc thơ" Trăng sáng" về 2 nhóm.
HOẠT ĐỘNG 3. So sánh chiều dài hai đối tượng:
- Cho trẻ về hai nhóm, xem nhóm mình có gì?
- Cho trẻ tiến hành đo. Đo con đường từ nhà đến trường và con đường từ nhà đến nhà văn hoá. Xem con đường nào dài hơn? Vì sao? mời đậi diện nhóm lên trả lời.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ. Chú ý cách đo của trẻ.
- Cô khái quát lại.
HOẠT ĐỘNG 3. Bé chơi gì?
- Chia trẻ thành 2 đội thi lên dùng những lá cờ để trang trí chiều dài cái bảng xem bảng nào dài hơn, vì sao?
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. sau mỗi lần nhận xét, tuyên dương trẻ.
Kết thúc: Cho trẻ hát bài " Rước đèn dưới trăng" và ra ngoài.
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài hát: Đêm trung thu.
Trò chơi vận động: -Đổi đồ chơi cho bạn
- Gieo hạt
-Trẻ làm quen với giai điệu bài hát.
-Phát triển khẳ năng ghi nhớ có chủ định.
-Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, biết giữ gìn trường lớp xanh, sạch đẹp.
.- S©n ch¬i s¹ch sÏ.
- Bãng, phÊn l¸ kh«... cho trÎ ch¬i tù do.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi: đổi đồ chơi cho bạn
-Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Gieo hạt.
-Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi .
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe cô hát:
-Cho trẻ ngồi xung quanh cô.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. khuyến khích trẻ hát theo cô.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi.
HOẠT ĐỘNG 4: Chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi .
ho¹t ®éng chiÒu
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
1. Nặn theo ý thích
.
- Trẻ biết dùng đất nặn để nặn ra những sản phẩm phù hợp với chủ đề Trường mầm non.
- Rèn kĩ năng nặn cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi.
- Đất nặn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG1: Giới thiệu:
-Cô giới thiệu cho trẻ biết yêu cầu bài học.
- Hỏi trẻ thích nặn gì? nặn như thế nào?
- Cô khái quát lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Thi ai khéo tay:
- Cho trẻ nặn.
- Cô bao quát trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ lúng túng, khuyến khích trẻ sáng tạo.
HOẠT ĐỘNG 3: Xem ai khéo tay:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích nhận xét nêu ý tưởng.
- Cô nhận xét. Tuyên dương trẻ.
Kết thúc: cho trẻ hát "Đêm trung thu" và ra ngoài.
2.Tổ chức trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
- Trẻ biết cách luật chơi. hứng thú chơi.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo.
-.Sân bãi sạch sẽ. xắc xô.
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu:
- Cô giới thiệu tên trò chơi cách cách chơi,luật chơi.
- Cho trẻ nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Trẻ chơi:
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
I. §¸nh gi¸: ..................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thø 6 ngµy 24 th¸ng 09 n¨m 2010
Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
H§¢N
1. Đề tài: Bé vui Trung thu.
2. Nội dung trọng tâm: hát " Đêm trung thu"
3. Nội dung kết hợp:
+ VĐ: Theo nhịp
+NH: Bài ca đi học
+ TC: Ai đoán giỏi.
-Trẻ hát vỗ tay theo nhịp bài hát đúng nhịp.
- Biết lắng nghe cô hát, chơi trò chơi âm nhạc.
- Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển cảm nhận âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết Trung thu, biết giữ gìn vệ sinh.
Xắc xô, phách gõ, máy cacxet.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng cô:
- Các con vừa được đón ngày lễ gì? Đến đó các con được làm gì? chơi trò chơi gì?
- Cô khái quát lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Hát cùng cô:
- Các con lắng nghe cô hát bài "Đêm trung thu" nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần.
- Cô cho trẻ hát theo cô 2 lần.
- Cho trẻ hát, tổ, nhóm, các nhân.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
HOẠT ĐỘNG 3: Ai vỗ tay đúng:
- Cô hát kết hợp theo nhịp bài bài hát 2 lần.
- Cho trẻ nhắc cách vỗ tay theo nhịp.
- Cho trẻ hát kết vỗ tay cùng cô 2 - 3 lần. sau đó cho trẻ vỗ tay theo nhóm tổ cá nhân. Và sử dụng các nhạc cụ khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 4: Ai đoán giỏi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG 5: Đoán xem ai hát.
-Cô giới thiệu bài hát " Chiếc đèn ông sao"
-Cô hát cho trẻ nghe 3 lần, lần 3 mời trẻ cùng vận động theo cô.
Kết thúc: cho trẻ hát kết hợp vỗ tay bài " Đêm trung thu " và ra ngoài chuyển hoạt động
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường
Trò chơi vận động: -Đổi đồ chơi cho bạn.
- Lộn cầu vòng.
- Trẻ biết trên sân trường, có những gì? Và xung quanh vườn trường có những gì?
-Trẻ biết chăm sóc bảo vệ đồ chơi, cây xanh.
-Phát triển khẳ năng ghi nhớ có chủ định.
-Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, yêu thương cô giáo. giữ gìn bảo vệ cây xanh.
- Sân bãi bằng phẳng, xắc xô, phấn, bóng, lá cây khô.
HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi vận động.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: đổi đồ chơi cho bạn
-Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi: Lộn cầu vòng.
-Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi từng đôi một.
HOẠT ĐỘNG 3: Dạo chơi sân trường:
- Cho trẻ cùng cô dạo chơi quanh sân trường. cô gợi hỏi :
+ Tên trường và địa chỉ trường?
+ Trên sân trường có gì?
+ Xung quanh trường học có gì?
- Khi dạo chơi sân trường các con phải làm gì? Và khi chơi đồ chơi phải như thế nào?
- Cô khái quát lại, kết hợp giáo dục.
HOẠT ĐỘNG 4: Chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với ý thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi .
ho¹t ®éng chiÒu
NỘI DUNG H Đ
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
1.Sinh hoạt văn
nghệ
.
- Trẻ mạnh dạn tự tin lên
biểu diễn các tiết mục văn nghệ
- Giáo dục trẻ biết cố gắng phấn đấu trong tuần tới.
- Cô làm người dẫn chương trình lần lượt g
File đính kèm:
- GIAO AN CDTMN.doc