Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 2

I/. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng một văn bản (Đoạn) khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II/. Đồ dùng dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 2 Ngày soạn:30/8/09 Thứ hai ngày 08 tháng 9 năm 2009 Chào cờ Dặn dò đầu tuần (Tổng phụ trách soạn giảng) ____________________________________ Tập đọc Nghìn năm văn hiến (Nguyễn Hoàng) I/. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng một văn bản (Đoạn) khoa học thường thức có bảng thống kê. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II/. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vết sẵn bảng thống kê. III/. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về nộ dung bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn và bảng thống kê. - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu như sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Còn lại. - GV sửa phát âm, giải nghĩa từ trong SGK. b) Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Đoạn 2: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Nêu đại ý của bài? - GV kết luận, ghi bảng. c) Luyện đọc lại: - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc mẫu. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu. - Hát. -2, 3 em đọc và TLCH. - Theo dõi SGK. - Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám. - Luyện đọc tiếp nối đoạn. Riêng bảng thống kê mỗi HS đọc 3 triều đại. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1. - Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. - HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi2. - Triều Lê: 104 khoa thi. - Triều Lê: 1780 tiến sĩ. - Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. - Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm ______________________________________________________ Toán Tiết 6: Luyện tập I/. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: +Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. + Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. + Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước. II/. Đồ dùng dạy học: - VBT ; PHT BT 5. III/. Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 1. Luyện tập: * Bài 1(Tr.9) - Nhận xét, chữa. * Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân? * Bài 3: - GV nhận xét, chữa. * Bài 4: - GV nhận xét, chốt kết qủa đúng. * Bài 5: - GV hỏi phân tích bài toán. - Hướng dẫn cách giải. - Chia nhóm 4 HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét, chữa. 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc yêu cầu của BT 1. - Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa. 0 1 - Cá nhân đọc các phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu của BT 2. - Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa. - Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,... - Cá nhân đọc yêu cầu. - Lớp làm vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Lớp tự làm bài vào VBT. - Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán. Bài giải. Số HS giỏi Toán của lớp đó là: (học sinh) Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là: (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng việt. Đạo đức Tiết 2 : Em là học sinh lớp 5 (tiếp) I /– Mục tiêu: - Biết học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường cần phảI gương mẫu cho các em lớp dười học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu trường, lớp. II /- Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu. - HS vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học. III / – Các hoạt động dạy – học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra - HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác? - Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Nội dung 1.HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. (10’) * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. - GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. 2.HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. *Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó? - GV giới thiệu thêm một vài các tẩm gương khác. - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 3.HĐ 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp. * Cách tiến hành: - Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em” - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra. - Hát + báo cáo sĩ số. - 1, 2 em trả lời. - Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm. - Nhóm trao đổi, góp ý. - Cá nhân trình bày kết quả trước lớp. - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) - HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” trước lớp. - HS thi biểu diễn văn nghệ. _________________________________________________ Lịch sử Tiết2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. A. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được một vài đề nghị chính của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh, - Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước . - Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai khoáng sản - Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng,sử dụng máy móc. B. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn. Bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Kiểm tra - Hành động không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp của Trương Định nói lên điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX. Một số người có tinh thần yêu nước. 1.HĐ 1: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nêu vài nét em biết về Nguyễn Trường Tộ? - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét, kết luận. - Giải nghĩa từ : Canh tân. - Theo em, qua những đề nghị nêu trên Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? 2.HĐ 2: - Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được thực hiện không? Vì sao? - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, kết luận. - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn trường Tộ? - GV kết luận nội dung bài học. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài ởp nhà. Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX. - Hát. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc SGK: “Từ đầu sử dụng máy móc. - Quê ở Nghệ An. Năm 1860, sang Pháp học tập..... - Thảo luận nhóm 3 vào bảng nhóm. + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế. + Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,... - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung. - Cá nhân phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung trong SGK. - Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu cảm nghĩ. - HS đọc kết luận (SGK.7). __________________________________________________________________ Ngày soạn:30/8/09 Thứ ba ngày10 tháng 9 năm 2009 Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) _______________________________________________ Toán Tiết 7: Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. A. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. - Rèn kĩ năng tính toán. - Bồi dưỡng lòng say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to. Bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: (10’) - GV nêu VD: - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số? - GV nêu VD: - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số? 2. Thực hành: * Bài 1(Tr.10). Tính: - GV nhận xét, chữa. * Bài 2: Tính. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. + Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. - Hát + báo cáo sĩ số. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. a. b. c. d. - Lớp tự làm bài rồi chữa bài. a. b. c. - HS đọc bài toán và phân tích đề. - Thảo luận nhóm, giải vào giấy. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số báng màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. ________________________________________ Chính tả(Nghe – viết) Lương ngọc quyến A. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng( Từ 8 đến 12 tiếng) trong bài tập 2. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình theo yêu cầu bài tập 3. - Rèn kĩ năng nghe – viết chính tả B. Đồ dùng dạy học: - VBT TV5, tập 1. - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Kiểm tra - Nêu quy tắc chính tả khi viết g/gh ; ng/ngh ; c/k ? - Viết chính tả: ghê gớm; bát ngát ; nghe ngóng. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. - Giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - GV nhắc nhở yêu cầu khi viết chính tả. - Đọc từng câu (2 lượt/1 câu). - Đọc chậm cả bài. - GV chấm chữa 1/3 số vở của lớp. - GV nhận xét, chữa lỗi chung. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2 - Hướng dẫn cách làm. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3. - GV treo bảng phụ vẽ mô hình cấu tạo vần. Hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét, chữa. - GV nhận xét, kết luận: + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. + Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o, u. + Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối. - GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. VD: A! Mẹ đã về. IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai. - Chuẩn bị bài chính tả nhớ viết: Thư gửi các HS. - Hát. - 1, 2 em trả lời. - Lớp viết nháp. cá nhân lên bảng viết chính tả. - Theo dõi SGK. - Lắng nghe. - HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ khó viết. - HS nghe – viết chính tả vào vở. - Soát lỗi. - Những HS còn lại đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Lớp đọc thầm các câu văn. - 1 HS đọc các từ in đậm. - Lớp gạch chân phần vần trong VBT. Cá nhân lên bảng gạch chân trên giấy BT. a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi. b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang. - Cá nhân đọc các vần. - HS đọc yêu cầu BT 3. - Lớp làm . - Cá nhân tiếp sức lên bảng điền. Tiếng Vần Â.đệm Â.chính Â.cuối Trạng a ng Nguyên u yê n ... ... ... ... - HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình. ____________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc A. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. -Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc. B. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ. Giấy A4. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Kiểm tra - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1(Tr.18). - Thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - GV nhận xét, kết luận. + Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông. + Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương. b) Bài tập 2: - GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. c) Bài 3: - GV nhận xét, kết luận. d) Bài tập 4: - GV giải thích nghĩa các từ trên. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Hát. - 1, 2 em trả lời. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”. - Thảo luận cặp. Viết ra nháp. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm 4(3’) - 3 nhóm thi tiếp sức: Viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm . - Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ xung. - HS nêu yêu cầu. - Lớp tự đặt câu vào VBT. - Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét. ____________________________________________ Khoa học Tiết 3: Nam hay nữ (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. B. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn ; bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra - Nêu những điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? III. Bài mới: Giới thiệu bài: 1. HĐ 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. (33’) * Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách tiến hành: - GV chia tổ thảo luận theo câu hỏi sau - Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý? + Công việc nội trợ là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. + Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? + Liên hệ trong lớp mình có sự đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nêu VD về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và ở địa phương bạn? - GV nhận xét, kết luận. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - Hát. - 1, 2 em trả lời. - 3 tổ thảo luận.. Tổ 3 thảo luận 2 câu cuối. - Từng nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. ________________________________________________________________ Ngày soạn:31/8/09 Thứ tư ngày10 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc Tiết3: Học hát : Reo vang bình minh I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài Reo vang bình minh. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2). Góp phần giáo dục HS niệm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh minh hoạ bài Reo vang bình minh. III. Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: 3 phút. 1 HS lên hát biểu diễn một trong bốn bài hát đã ôn. Bài mới: Giới thiệu bài: 1-2 phút. Dạy hát: HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút. HS theo dõi HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút. - Đoạn 1: Reo vang reo ... sáng ngập hồn ta. - Đoạn 2: Líu líu lo lo... sáng muôn năm - HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4 câu. Tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4 giống nhau. 2 HS thực hiện HS thực hiện HĐ3: Nghe hát mấu: 5 phút. - GV hát mẫu. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 1-2 HS nói cảm nhận. HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút. - Đoạn 1 chia làm 4 câu: Reo vang reo... vang đồng. La bao la... hoa lá. Cây rung cây... hương nồng Gió đón gió... ngập hồn ta. - GV bắt nhịp (2-1) từng câu. - HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS khá hát mẫu. HS nhắc lại HS lắng nghe và hát HS tập lấy hơi 1-2 HS thực hiện HĐ5: Hát cả bài: 5 phút - HS hát cả bài. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn2). - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát. 3. Củng cố dặn dò: 5 phút. - Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Về nhà học thuộc bài hát HS hát cả bài HS hát, gõ đệm HS thực hiện HS trả lời. ____________________________________ Tập đọc Sắc màu em yêu (Phạm Đình An) A. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Hiểu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước, với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Thuộc lòng khổ thơ em thích. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 7, 8. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra - Đọc bài: Nghìn năm văn hiến. Trả lời câu hỏi 3(SGK) III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV sửa phát âm + giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? - Mỗi sức màu gợi ra những hình ảnh nào? - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? - Nêu nội dung chính của bài thơ? c) Luyện đọc diễn cảm và HTL: - GV treo bảng phụ. Đọc diễn cảm 2 khổ thơ làm mẫu. - Yêu cầu HTL 2 khổ thơ em thích. - Nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HTLbài thơ. Chuẩn bị bài: Lòng dân. - Hát + báo cáo sĩ số. - 1, 2 em đọc bài và TLCH. - 2 HS đọc tiếp nối bài thơ. - Cá nhân luyện đọc tiếp nối theo khổ. - Luyện đọc theo cặp. - Lớp đọc thầm cả bài. - HS đọc câu hỏi trong SGK. HS khác trả lời. - Bạn yêu tất cả các màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ,... Màu xanh: Màu của đồng bằng,... .... - Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, mhững con người bạn yêu quý. - Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước. - Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh. - HS đọc tiếp nối bài thơ. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm HTL 2 khổ thơ mình thích. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. ____________________________________________ Toán Tiết 8: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. A. Mục tiêu: - Biết thực hiện thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. -Rèn kỹ năng làm tính cho học sinh B. Đồ dùng dạy học: ND C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Tính: - Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số? - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài 1. Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số : VD : - GV nhận xét, chữa. VD : - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số? - GV nhận xét, kết luận. 2. Thực hành: * Bài 1(Tr.11). a. ; b. ; ; - GV nhận xét, chữa. * Bài 2: - Hướng dẫn cách tính theo mẫu. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. - GV nhận xét, chữa. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng tính. Cá nhân dưới lớp trả lời miệng quy tắc. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nêu quy tắc nhân hai phân số. - HS nêu quy tắc chia hai phân số. - 2, 3 HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp tự làm bài, chữa bài. a. b. - HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu. - Thảo luận nhóm 3 vào PBT. b. c. d. - HS đọc bài toán. - Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số:m2 _______________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc A. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Chon được một câu chuyện viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước và kể lại đựoc rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy học: - Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước. - Giấy khổ lớn. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra - Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - GV ghi bảng đề bài. - Gạch chân những từ cần chú ý. - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Giải nghĩa: Danh nhân – Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b) HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. - GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện của từng em. - GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn: + Nội dung có hay, có mới không? + Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần học sau - Hát. - 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý nghĩa. - HS đọc đề bài. - HS đọc tiếp nối 4 gợi ý (SGK.18) - Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ kể (Là chuyện về anh hùng hoặc danh nhân nào) - HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp. - HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá. - Cá nhân lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất. ______________________________________________ Kĩ thuật Tiết2:Đính khuy hai lỗ(t2) A. Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất1 khuy hai. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. B. Đồ dùng dạy học: - GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học kĩ thuật lớp 5. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức: II. Kiểm tra - Nêu quy trình đính khuy hai lỗ? - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. III. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1. Thực hành: - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: Vạch dấu các điểm đính khuy. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành - Quan sát, uốn nắn. 2. Trưng bày - đánh giá sản phẩm. (10’) - GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. - Chuẩn bị bài: Đính khuy 4 lỗ. - Hát. - 1, 2 em nêu miệng. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm - Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành cá nhân theo nhóm 3). - HS đổi sản phẩm giữa 2 nhóm với nhau. Quan sát, nhận xét. - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK. - Lớp quan sát, nhận xét. __________________________________________________________________ Ngày soạn :01/9/09 Thứ năm 11 ngày tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa A. Mục đích yêu cầu: - Biết vân dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. - Rèn kĩ năng tìm từ, phân loạu từ, viết đoạn văn. B. Đồ dùng dạy học: - VBT TV lớp 5, tập 2 ; Bảng phụ chép sẵn Bt 1 ; giấy Tôki, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Kiểm tra - Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Đặt câu với từ đó? - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: *Giới thiệu bài 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa rong đoạn văn sau. - GV treo bản

File đính kèm:

  • docTUAN2 L5.doc