Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề 4: Phương tiện và luật lệ giao thông (Thực hiện 3 tuần )

I.MỤC TIÊU

1. Phát triển thể lực:

 - Trẻ biết bật sâu 25-30 cm.

 - Trẻ biết nhảy tách và khép chân tung và bắt bóng.

 - Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng.

2.Phát triển nhận thức:

 - Biết đợc cách di chuyển,vận chuyển bằng các phơng tiện giao thông đa dạng.

 - Biết đặc điểm các phơng tiện giao thông:cấu tạo, vận chuyển.

 - Biết những ngờiđiều khiển và phục vụ trên các PTGT:Lái xe, bán vé, phục vụ.

 - Làm quen với một số luật lệ,biển báo giao thông đơn giản.

 - Biết so sánh nhận biết sự giống và khác nhau của một số cặp PTGT:-Xe đạp –xe máy

 -Ô tô-máy bay -Tàu thuỷ-tàu hoả.

 - Trẻ biết định hớng trong không gian.

 - Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật.

3.Phát triển ngôn ngữ:

 - Trẻ bắt chớc đợc tiếng kêu của một số PTGT.

 - Trẻ phát triển vốn từ về các PTGT.

 - Tham gia vào các giao tiếp giữa các vai trong TC: đóng vai.

 - Chọn sách theo nhu cầu và hứng thú cá nhân.

 - Tạo ra một số câu thơ về luật đi đờng.

 - Nhận ra mợt số ký hiệu về biển báo giao thông.

4.Phát triển thẩm mỹ:

 - Thể hiện sự sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật:Vẽ nặn ,xé dán về các PTGT.

 - Thích thể hiện cảm xúc qua vẻ đẹp của thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật.

 - Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo tiết tấu.

 - Trẻ biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 13548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề 4: Phương tiện và luật lệ giao thông (Thực hiện 3 tuần ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: Phương tiện và luật lệ giao thông Thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 1/12/2008 đến ngày 19/12/2008) I.Mục tiêu 1. Phát triển thể lực: - Trẻ biết bật sâu 25-30 cm. - Trẻ biết nhảy tách và khép chân tung và bắt bóng. - Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng. 2.Phát triển nhận thức: - Biết đợc cách di chuyển,vận chuyển bằng các phơng tiện giao thông đa dạng. - Biết đặc điểm các phơng tiện giao thông:cấu tạo, vận chuyển. - Biết những ngờiđiều khiển và phục vụ trên các PTGT:Lái xe, bán vé, phục vụ. - Làm quen với một số luật lệ,biển báo giao thông đơn giản. - Biết so sánh nhận biết sự giống và khác nhau của một số cặp PTGT:-Xe đạp –xe máy -Ô tô-máy bay -Tàu thuỷ-tàu hoả. - Trẻ biết định hớng trong không gian. - Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ bắt chớc đợc tiếng kêu của một số PTGT. - Trẻ phát triển vốn từ về các PTGT. - Tham gia vào các giao tiếp giữa các vai trong TC: đóng vai. - Chọn sách theo nhu cầu và hứng thú cá nhân. - Tạo ra một số câu thơ về luật đi đờng. - Nhận ra mợt số ký hiệu về biển báo giao thông. 4.Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện sự sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật:Vẽ nặn ,xé dán về các PTGT. - Thích thể hiện cảm xúc qua vẻ đẹp của thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật. - Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo tiết tấu. - Trẻ biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 5.Phát triển tình cảm và XH: - Có thái độ đúng vói các hành động vi phạm lựât lệ giao thông. - Có kỹ năng khi gặp các biển báo giao thông. Biết quí trọng người điều khiển và phục vụ trên các Xây dựng mạng chủ đề: Mạng nội dung. Phương tiện giao thông đường bộ ( (đường sắt) Cấu tạo màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu của phương tiện giao thông đường bộ Nơi hoạt động trên đường, bến xe. Công dụng của chúng Các loại phương tiện giao thông đường bộ( đi bộ, xe đạp xe máy, xích lô, ô tô…) So sánh phương tiện giao thông xưa và nay Phương tiện giao thông đường sắt Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không,. Phương tiện giao thông đương thủy: cấu tạo kích thước âm thanh, công dụng nơi hoạt động( trên sông, trên nước, trên biển, bến cảng, bến phà) Phương tiện giao thông đường hàng không Phân loại so sánh, phân nhóm các loại phương tiện giao thông Phương tiện giao thông Người điều khiển và phục vụ giao thông Tài xế lái xe, lái tàu Thủy thủ, phi công Cảnh sát giao thông, Nhân viên trên tàu Người soát vé Tiếp viên hàng không… Luật lệ giao thông (thực hiện luật GT) Khi đi bộ, khi đi tàu xe Không gây cản trở trên đường( không đá bóng, chơi dưới lòng đường…) Làm quen và nhận biết một số biển báo giao thông( biển báo, biển cấm, biển hiệu lệnh) 2. Mạng hoạt động Làm quen với toán: Đếm đến 7, nhận biết số7. Nhận biết các loại phương tiện giao thông có số lượng 7 Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối... Đọc các biển số xe máy, xe ô tô Khám phá khoa học: Phân nhóm, phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động. Tìm hiểu và khám phá những phương tiện giao thông đường bộ xưa và nay Làm quen với một số các loại biển báo, biển cấm, biển hiệu lệnh và một số luật lệ và an toàn giao thông đường bộ. Công việc của chú cảnh sát giao thông, tài xế, tiếp viên hàng không… Làm một số thí nghiệm về sự chuyển động của các loại phương tiện giao thông Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, cắt dán các loại phương tiện giao thông. Làm các PTGT bằng các nguyên vật liệu Làm sách về các chủ đề giao thông Trang trí, tô màu các loại biển báo, các đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho giao thông Làm mô hình, sa bàn ngã tư đường phố. Âm nhạc: Hát, vận động: Dung dăng dung dẻ, bạn ơi có biết không, đèn đỏ đèn xanh, em tập lái ô tô, bé lái tàu, em đi chơi thuyền… Nghe hát:Anh phi công ơi, Trò chơi Ai đoán giỏi, nhìn hình đoám tên bài hát Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển TC-XH Thể dục: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát Bật xa45cm, ném xa một tay Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ, Ô tô về bến, Ôtô và chim sẻ Trò chuyện về các loại phương tiện giao thông Thơ: chú cảnh sát giao thông, chiếc cầu mới Truyện: xe lu và xe ca LQCC: làm quen, tập tô chữ cái u, ư,... Tập tô và đồ các chữ cái đã học, nhận biết chữ cái trong từ, trong bài thơ, câu chuyện Làm sách về giao thông Đóng vai: lái xe, lái tàu, chú cảnh sát giao thông, bác sĩ, người đi đường, người bán vé Đóng kịch: Xe lu, xe ca Trò chơi vi tính: giải ô chữ Tuần Phân nhóm PTGT T1:1/12->5/12 Một số luật giao thông T2: 8/12-> 12/12 Ngày thành lập QĐND T3: 15/12->19/12 TD Bài tập tổng hợp : Bật xa –Ném xa bằng một tay –Chạy nhanh 10 m Trèo lên xuông thang -Chạy nhấc cao đùi -Lăn bong bằng hai tay và đi theo bóng -TC :Ném bóng vào rổ TH: Xé dán PTGT đường bộ - ĐT Vẽ phương tiện giao thông đường hàng không >ĐT Vẽ về chú bộ đội LQVH: Thơ : Chú cảnh sát giao thông Truyện :Thỏ con đi học <Tr 234 –Sách TCTChơi -Truyện : Một phen sợ hãi LQVT: Số 7 (T2) Thêm bớt trong phạm vi 7 Chia nhóm đối tượng 7 làm 2 phần Nhận biết phân biệt khối vuông ,khối chữ nhật .BT Tr 58 MTXQ: Một số phương tiên giao thông phổ biến - Thảo luận về 1 số loại biển báo- biển hiệu lệnh- biển cấm - Trò chuyện về nghề bộ đội và công an.Ngày Thành lập QĐND GDÂN : Dạy hát :Em đi chơi thuyền Nghe : Bạn ơi có biết -TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật Dạy hát :Em đI qua ngã tư đường phố -Nghe :Bố là tất cả TC: Tín hiệu Dạy hát Cháu thương chú bộ đội Nghe : Màu áo chú bộ đội TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật LQCV tập tô u,ư làm quen i, t, c Tập tô i, t, c III. Kế hoạch hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức Góc phân vai Bán hàng Bán vé Gia đình đi du lịch Làm chú CSGT Trẻ hiểu và biết bắt chước công việc của chú cảnh sát GT Nắm được và có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông đường phố Trẻ biết bầy biện, sắp xếp để bán các loại hàng ăn uống, quầy hàng lưu niệm, ĐC và bán vẽ tàu, xe, máy bay ở các nhà ga, bến tàu, sân bay - Trang phục để đóng vai - Vé, ví tiền - ĐC bán hàng - Các loại PTGT bằng đồ chơi: máy bay, ô tô, xe đạp Cô cho trẻ xem hình ảnh và cùng trẻ tìm hiểu về công việc, trang phục của chú CSGT => cho trẻ chơi đóng vai chú CSGT điều khiển và PTGT trên đường phố và nhắc nhở mọi người thực hiện LLATGT Cô gợi ý để nhóm chơi gia đình chơi tổ chức cho gia đình du lịch, mua vé và lựa chọn PTGT phù hợp, biết cách sử dụng PTGT và chấp hành luật GT đường phố. Nhóm chơi bán hàng biết bầy bán nhiều mặt hàng quà tặng lưu niệm để phục vụ khách du lịch Góc xây dựng Xây dựng ngã tư đường phố Ttrẻ biết xắp xếp các PTGT, biển báo theo luật lệ giao thông trên đường Lắp ghép được nhiều ngôi nhà, nhiều cây xanh, các loại PTGT để tạo thành quang cảnh đường phố Đồ chơi góc xây dựng Đồ chơi các PTGT Khối xây dựng các loại Cây, hoa, giỏ Các loại biển báo Cô và trẻ cùng trò truyện về đường phố, ngã tư đường phố: + Các con nhìn thấy những gì ở ngã tư đường phố + Đèn tín hiệu có ý nghĩa gì? + Có những loại PT nào đi trên đường? + Người đi bộ phải đi ở đâu? + Các em nhớ khi đi qua đường có được đi một mình không? Vì sao? Trẻ chơi, cô bao quát, nhắc nhở va gợi ý thêm cho trẻ. Góc Học Tập - Góc toán - Góc học tập - Góc văn học - Góc chữ viết Trẻ biết các xem tranh ảnh, đọc sách các loại về PTGT Biết cách chơi các TC toán học về PTGT: tạo nhóm về số lượng, phân nhóm các PTGT thành 2 phần Biết tìm, gạch chân, tô và tập sao chép các chữ cái đã học trong các từ chỉ tên các PTGT Tranh ảnh, các loại sách, truyện về PTGT Đồ chơi lô tô, đôminô về PTGT Bảng nhóm số lượng Tranh gạch nối Chơi đôminô, lô tô, bàn cờ đường đi của các PTGT In, tô màu, vẽ ghép hình các PTGT -> viết, đặt chữ số tương ứng Xếp chữ tên PTGT, tìm số chỉ đúng số lượng, gạch nối, tìm mối quan hệ Xem sách, truyện và kể lại theo tranh, hình ảnh về các phương tiện và luật lệ giao thông Làm sách, sưu tập các loại PTGT và biển báo GT Tranh luận về các cách di chuyển, vận chuyển người và vật, hàng hoá từ nơi này sang nơi khác Góc Nghệ Thuật Tạo hình Âm nhạc Trẻ sáng tạo, tận dụng nhiều các nguyên vật liệu, phế liệu để làm ra các sản phẩm là PTGT và cùng nhau chơi Trẻ biểu diễn một số bài hát, bài thơ về phương tiện và luật lệ giao thông. Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên Giấy, bìa màu, báo các loại, vỏ hộp Kéo, hồ dán, đất nặn, khuôn in… Băng nhạc, đàn, nhạc cụ các loại Bài hát “Em đi đường”, “đi xe đạp…”, “Em đi chơi thuyền”…. Bài thơ “Chú cảnh sát giao thông”, “Mẹ đố bé” Làm đồ chơi các loại phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu: vỏ hộp, bìa…….. Chơi làm sách, vẽ tranh về các loại phương tiện giao thông và các loại biển báo… Tô, vẽ, in hình, phun màu, tạo hình các loại PTGT Gấp, xếp, xé dán hình các loại PTGT Ghép hình, xếp hình về PTGT Trẻ tự tạo sân khấu, mô hình bằng các loại nguyên vật liệu, phế liệu sưu tầm được Trẻ tự tổ chức TC, chọn, bầu ra người dẫn chương trình, người điều khiển và cùng nhau biểu diễn hào hứng, hồn nhiên Góc Thiên Nhiên Dòng nước Trẻ biết dùng và sử dụng các PTGT để chuyên chở các loại hàng hoá: đất, cát, sỏi, nước… trong nhóm chơi Có ý thức bảo vệ, giữ gìn ĐD, ĐC, các loại PTGT Bồn nước, cát, bộ đồ chơi cát, nước, khuôn in các PTGT Đồ chơi các phương tiện giao thông: ô tô tải Cho trẻ chơi: + Đong đo xăng dầu( nuóc) + Pha mầu các loại + Chơi cát, in hình các loại PTGT + Làm công trình giao thông trên cát, đào đường, hầm ngầm, bến bãi + Gấp, thả thuyền, làm tàu, gấp máy bay + Quan sát, phân loại, so sánh vật chìm nổi + Chở đất, nước, trồng cây. Chủ đề nhánh: Một số phương tiện giao thông Tuần 1 : Từ ngày1/12 đến ngày 5 /12 Tên hoạt động ngày Thứ 1 ngày Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày Thứ 4 ngày Thứ 5 Lưu ý Thể dục sáng - Trẻ tập thể dục theo nhạc các bài hát: Đu quay Ta tập đếm Nhạc bài hát nước ngoài Trò chuyện sáng - Trò chuyện về 2 ngày nghỉ cuối tuần - Nói chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ - trò chuyện về các loại phương tiện giao thông đường thuỷ - Giải câu đố về các loại phương tiện giao thông Hoạt động vui chơi - Góc khoa học: Phân nhóm các loại ptgt. Lập biểu đồ về các loại ptgt mà trẻ thích.In và tô số 9, tạo nhóm có số lượng 9 - Góc xây dựng: Xây dựng các bến bãi cho các phương tiện giao thông Lắp ráp các PTGT - Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng( bán vé, soát vé), chơi nấu ăn, làm đầu - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, in, tô màu, gấp, làm đồ chơi các loại PTGT Đọc thơ, kể chuyện về các loại PTGT - Góc VH và CV: Xem sách báo, tranh ảnh, truyện có nội dung về các loại PTGT Tập viết chữ u,ư Chơi ô chữ kỳ diệu - Góc thiên nhiên: Chơi gấp thả thuyền Hoạt động lao động và nề nếp - Dạy trẻ cách gấp chăn, chiếu. - Tiếp tục duy trì dạy trẻ cách gấp quần áo mùa đông Hoạt động học có chủ đích Xé dán PTGT đường bộ - Một số phương thiện giao thông phổ biến - số 7 T2 Thơ: : Chu canh sat giao thông Tâp tô u, ư Hoạt động ngoài trời Quan sát sân trường TC: Chuyền bóng - Quan sát các phương tiện giao thông đi trên đường - Chơi vận động - Vẽ phấn PTGT đường bộ - Chơi: dung dăng dung dẻ - Nhặt lá, sỏi xếp các loại PTGT - Chơi: Ôtô về bến - Nhặt lá đo dộ dài của các viên gạch dưới sân trường - Ôtô và chim sẻ Hoạt động chiều Tô màu các loại PTGT - Hướng dẫn trẻ gấp và làm 1 số PTGT để hoàn thiện mảng hoạt động chung - Đọc truyện cho trẻ nghe: Xe lu và xe ca - Làm bài tập trong vở: Bé làm quen với toán (trang 58) - Nêu gương cuối tuần - Liên hoan văn nghệ: hat Bạn ơi co biết... Tổ chức thực hiện Thứ hai, ngày 1 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NHậT Ký Hoạt động học có chủ đích Xé dán PTGT đường bộ - KN:Luyện cách xé theo tưởng tượng để tạo thành bức tranh PTGT đường bộ khả năng khéo léo của đôi bàn tay. -KT: Rèn luyện tư duy. Nhận biết PTGT đường bộ. -TĐ: Hào hứng và thamgia hoàn thành nhiệm vụ cô giáo - Giấy màu, hồ dán - Tranh mẫu, giấy cho trẻ * HĐ1: Hát : Em tập lái ô tô và cùng trò chuyện với trẻ về các loại PTGT đường bộ mà trẻ biết( cô thứ 2 cùng trò chuyện với trẻ) * HĐ2: Cô thứ 1: Giới thiệu các nguyên vật liệu sẽ sử dụng trong giờ học Giới thiệu tranh gợi ý và trẻ cùng nhận xét về nội dung tranh, bố cục cũng như màu sắc của tranh Cô hỏi ý định xé của trẻ: Con xé tPTGT gì? Con xé như thế nào? Sử dụng các nguyên vật liệu gì để xé bức tranh PTGT đường bộ? * HĐ3: Trẻ thực hiện: Cô động viên, gợi mở và giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn * HĐ4: Nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ quan sát tranh và cùng nhau nhận xét qua sự gợi ý của cô: con thích bài vẽ nào? vì sao? … Tổ chức thực hiện Thứ ba, ngày 2 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 -KT: Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 -KN: Tạo nhóm số lượng 7.thêm bớt trong phạm vi 7 -TĐ: Trẻ biết nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. Các PTGT Giấy, bút vẽ HĐ1. Luyện đếm đến 7, nhận biết các số trong phạm vi 7. Cho trẻ đitham quan nga tư duong phố( mô hình , tranh ), đặt thẻ số tương ứng. Cho trẻ tạo các tiếng động bằng các vận động ( tiếng kêu của PTGT), đếm số lượng tiếng động. HĐ2. so sánh, thêm bớt tạo nhóm có 7 đối tượng. Cho trẻđi lấy các loại PTGT ( đồ chơi ). Giơ thẻ số đúng với số lượng mà trẻ đã chọn. Từng cặp trẻ so sánh số lượng, nói xem số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, so sánh với của bạn, muốn số PTGT bằng nhau phải làm thế nào? HĐ3. Chơi TC”Hãy tìm cho đúng” HĐ4. Trẻ vẽ PTGT nhóm số lượng 7 Tổ chức thực hiện Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Hoat động học có chủ đích Một số phương tiện giao thông phổ biến - KN: Trẻ biết phân nhóm các loại PTGT theo nơi hoạt động và những PTGT chở được nhiều hàng, nhiều người, ít hàng, ít người - KT: Biết được đặc điểm của 1 số loại PTGT và đặc điểm của chúng Biết mô phỏng và bắt chước âm thanh, cách điều khiển 1 số loại PTGT -TĐ: Co thai độ đúng khi tham gia giao thông. - Đồ chơi các PTGT - Tranh vẽ của trẻ về các loại PTGT - Lô tô các loại PTGT HĐ1: hát hát Ai nhanh hơn Trò chuyện về các loại PTGT mà trẻ biết Cho trẻ lấy 1 phương tiện giao thông mà trẻ sưu tầm được về chỗ ngồi. Đàm thoại về các loại phương tiện giao thông mà trẻ có( tên gọi, đặc điểm, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động…) HĐ2: Cho trẻ lựa chọn và phân loại các loại PTGT: - Cô nói tên PTGT, trẻ nói nơi hoạt động. Cô nói nơi hoạt động, trẻ nói tên PTGT - Cho trẻ chơi lô tô theo yêu cầu của cô. HĐ3: Chơi trò chơi - Mô phỏng bắt chước âm thanh cũng như cách điều khiển 1 số loại PTGT. - Chơi thi xem nhóm nào nhanh: Cô chia trẻ về 4 nhóm, Giới thiệu các tấm bìa có gắn nơi hoạt động của các loại PTGT, nhiệm vụ của các nhóm là phải tìm dúng các PTGT hoạt động ở nơi đó, thời gian được tính là 1 bản nhạc, đội nào dán đúng và dán được nhiều sẽ là đội chiến thắng Tổ chức thực hiện Thứ năm , ngày 4 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NHậT Ký Hoạt động học có chủ đích Thơ: Chú cảnh sát giao thông - KT: Trẻ hiểu nội dung bài thơ - KN:Thông qua nội dung trẻ biết được công việc cũng như trang phục của người cảnh sát giao thông. Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. -TĐ: Biết tuân theo sự điều khiển của cảnh sát giao thông khi đi đường - Trang phục cảnh sát giao thông - Giấy, bút màu * HĐ1: Cô và trẻ hát theo băng bài: Em đi qua ngã tư đường phố * HĐ2: Tổ chức cho trẻ trò chuyện về chú cảnh sát giao thông( chú mặc quần áo màu gì? thường làm những công việc gì?...) * HĐ3: Giới thiệu bài thơ - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần * HĐ4: Thảo luận với trẻ về nội dung bài thơ: - Bài thơ nói về ai? - Chú cảnh sát giao thôngđưa ra những hiệu lệnh gì? - Khi nào thì mọi người được đi qua? * HĐ5: Dạy trẻ đọc thơ cùng cô dưới các hình thức lớp, tổ, nhóm… * HĐ6: Cô tổ chức cho trẻ vẽ về chú cảnh sát giao thông Tổ chức thực hiện Thứ sau, ngày 5 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NHậT Ký Hoạt động học có chủ đích Tập tô chữ cái u,ư - KT: Trẻ ôn nhận biết và tô chữ u, ư -KN: Trẻ ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách và tô trùng khít lên các nét chấm mờ Biết tô chữ cái u, ư viết thường theo đúng trình tự -TĐ: Rèn nếp ngồi học cho trẻ - Bảng, phấn - Thẻ chữ u,ư viết thường và in thường - Vở mẫu, bút chì - Vở tập tô - Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông có chứa các chữ cái u, ư *HĐ1: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Tìm chữ( Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, hết 1 bản nhạc đội nào tìm được nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng) *HĐ2: Hướng dẫn tập tô chữ u, ư Cho trẻ tìm chữ trong từ xe xe lu sau đó phát âm Cô giới thiệu chữ u viết thường, trẻ cùng quan sát và mô tả lại So sánh chữ u viết thường và chữ u in thường( trẻ đưa ra nhận xét về sự giống và khác nhau) Hướng dẫn trẻ tô chữ u ; Cô làm mẫu cho trẻ xem, trẻ đưa ra những nhận xét của mình về cách tô của cô, cô tổng kết lại các ý kiến và làm rõ hơn cho trẻ hiểu Trẻ tham khảo vở tô mẫu của cô, cô gợi ý để trẻ tự nêu lên cách cầm bút, cách ngồi tô,triển khai cho cả lớp cùng tô Hướng dẫn trẻ tương tự như vậy với chữ còn lại *HĐ3: Kết thúc: cho trẻ xem bài của nhau và cùng nhận xét Chủ đề nhánh: Bé thực hiện luật giao thông Tuần 2: Từ ngày 8/12 -> 12/12/2008 Tên hoạt động ngày Thứ 1 ngày Thứ 2 ngày Thứ 3 ngày Thứ 4 ngày Thứ 5 NHậY Ký Thể dục sáng - Trẻ tập thể dục theo nhạc các bài hát: Đu quay Ta tập đếm Nhạc bài hát nước ngoài Trò chuyện sáng - Trò chuyện về 2 ngày nghỉ cuối tuần - Nói chuyện về 1 số luật lệ giao thông đường bộ. - Trò chuyện về công việc của chú cảnh sát giao thông - Nghe 1 số bài hát có nội dung về việc thực hiện luật giao thông Hoạt động vui chơi - Góc khoa học: Vẽ các phương tiện giao thông có số lượng 7 Tiếp tục trang trí số 7 Phân biệt các loại biển báo Thực hành đo độ dài về sự chuyển động của các loại xe ô tô - Góc xây dựng: Xây dựng các bến bãi cho các phương tiện giao thông Lắp ráp các phương tiện giao thông - Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bán vé, soát vé, chơi nấu ăn, cửa hàng làm đầu - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, in, tô màu, gấp, làm đồ chơi các phương tiện giao thông Đọc thơ, kể chuyện, hát về các loại phương tiện giao thông - Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền - Góc văn học và chữ viết: Xem sách báo tranh ảnh, truyện có nội dung về các loại phương tiện giao thông Tô, viết chữ u,ư,e ê.Chơi ô chữ kỳ diệu Hướng dẫn góc chơi : Khám phá khoa học. Hoạt động lao động và nề nếp - Tiếp tục rèn nếp lao động tự phục vụ - Duy trì nếp chào hỏi thưa gửi lễ phép Hoạt động học có chủ đích Vẽ PTGT đường hàng không - Hát: Em đi qua ngã tư đường phố Nghe: Bố là ttất cả Số 7 tiết 3 - Thảo luận về 1 số loại biển báo- biển hiệu lệnh- biển cấm lam qen e, ê Hoạt động ngoài trời - Nhặt lá xếp hình các phương tiện giao thông - Trò chơi: Tín hiệu - Quan sát thời tiết mùa đông - Chơi: Người tài xế giỏi - Quan sát các phương tiện giao thông - Chơi: Ô tô về bến - Chơi: Em đi qua ngã tư đường phố - Quan sát đồ chơi phương tiện giao thông có trong sân trường - Chơi: Cáo ơi ngủ à Hoạt động chiều - Ôn các chữ cái đã học - Cùng trẻ làm sách về các phương tiện giao thông - Dạy trẻ kỹ năng chải răng - Đọc truyện về có nội dung về các loại PTGT cho trẻ nghe - Nêu gương bé ngoan - Liên hoan văn nghệ Tổ chức thực hiện Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật ký Hoat động học có chủ đích Vẽ các loại phương tiện giao thông đường hàng không - KT: Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để tạo thành bức tranh vẽ phương tiện giao thông hàng không có nội dung và bố cục hợp lý -KN: Trẻ biết vẽ hoàn thành bức tranh của mình. _TĐ: Rèn nếp ngồi học và thực hiện nhiệm vụ cô giáo giao. - Tranh vẽ các loại phương tiện giao thông hàng không : máy bay chở kháchm trực thăng, khinh khí cầu... - Giấy vẽ, bút các loại, bàn ghế * HĐ1: Cô và trẻ cùng hát bài : Bạn ơi có biết. - Hỏi: Các con vừa được đi chơi bằng phương tiện gì? - Ngoài những phương tiện đó các con còn được đi chơi bằng PT gì nữa nào? *HĐ2: Cô giới thiệu tranh gợi ý và cho trẻ cùng quan sát và nhận xét về nội dung tranh, bố cục, màu sắc trong tranh Cô hoỉ ý tưởng và cho trẻ suy nghĩ xem mình vẽ gì? Sử dụng màu gì để vẽ? vẽ như thế nào? * HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô quan sát trẻ vẽ và gợi mở để trẻ vẽ có sáng tạo hơn. * HĐ4: Nhận xét - Cô cho trẻ dán bài và cùng nhau nhận xét bài của nhau( con thích bài của bạn nào? vì sao con thích?) Cô thể cho trẻ tự giới thiệu về bài của mình cho các bạn cùng xem Hát: Em đi chơi thuyền và kết thúc Tổ chức thực hiện Thứ ba , ngày 9 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NHậT Ký Hoạt động học có chủ đích Thảo luận về 1 số loại biển báo- biển hiệu lệnh- biển cấm - KT:Trẻ biết được ý nghĩa của từng loại biển báo - KN:Biết so sánh và phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các biển báo- biển cấm- biển hiệu lệnh - Phân loại các loại biẻn - TĐ: Có ý thức khi tham gia GT. - Một số loại biển báo thông dụng: cấm đi ngược chiều, đường cấm, cấm xe đạp, xe máy, có người đi bộ qua đường, co trẻ con, giqao nhau với đường sắt không rào chắn… - Bút màu, bài phô tô * HĐ1: Hát bài” Em đi qua ngã tư đường phố” * HĐ2: Thảo luận với trẻ về các loại biển báo thông qua các câu hỏi - Khi đi trên đường, ngoài đèn giao thông chúng ta cần phải chú ý điều gì? - Các con đã nhìn thấy loại biển báo nào? - Lần lượt cho trẻ xem các loại biển và nhận xét về hình dáng, màu sắc loại biển đó, ý nghĩa của từng loại biển ( biển báo, biển cấm, biển hiệu lệnh..) - So sánh các loại biển và đưa ra nhận xét + Khác nhau: Hình dáng, ý nghĩa và màu sắc + Giống nhau: Cùng là biển báo cho người đi đường * HĐ3: Phân loại biển báo - Tổ chức cho trẻ cùng chơi trò chơi: Ai chọn đúng( Cô nói tên biển, trẻ lấy biển đó hoặc cô nói tên biển trẻ lấy biển thuộc loại đó) * HĐ4: Tô màu biển cho đúng * HĐ5: Trò chơi: Đi theo biển báo Tổ chức thực hiện Thứ tư, ngày 1o tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lưu ý Hoạt động học có chủ đích Thêm bớt chia nhóm dồ vạt có số lượng 7 làm 2 phần -KT:Trẻ biết chia nhóm có số lượng là 67 thành hai phần -KN: Trẻ nhận biết,Thêm bớt và chia nhóm phạm vi 7 -TĐ: Rèn nếp học cho trẻ. Mỗi trẻ 7 ô tô. HĐ1: Ôn thêm bứt trog phạm vi 7 Trẻ đọc bài thơ : Chú cảnh sát giao thông Chơi trò chơi : hãy kể cho đủ (cô nói tên nhóm PTGT trẻ kể tên các loại PTGTvới số lượng từ 1-7) Trẻ thêm bớt số lượng trong phạm vi 7 theo yêu cầu của cô Làm tiếng còi,độngcơ PTGT số lượng theo yêu cầu của cô HĐ2: Chia số lượng 7 thành hai phần (từ PTGT ) Đếm số ô tô : 7 c Cho trẻ chia số ô tô về làm 2 bến đỗ Cô chia ở bên :(5-2,4-3,6-1, 7-0 ) Trẻ đếm tất cả có mấy cách chia HĐ3: Cho trẻ hát bài : Em qua ngã tư đường phố..Chơi ô tô về bến. Tổ chức thực hiện Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NHậT Ký Hoạt động học có chủ đích Hát: Em đi qua ngã tư đường phố Nghe hát: Bố là tất cả TC : Tín hiệu -KT : Trẻ hiểu nội dung của bài, cảm nhậnđược giai điệu tình cảm của bài. - KN : Trẻ hát thể hiện được âm điệu vui tươi của bài hát, sắc thái của bài hát - Lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát, nhớ tên bài hát -Các dụng cụ âm nhạc - Băng nhạc - Đài cát sét *HĐ1: Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngã tư đường phố( các phương tiện giao thông khi đi qua ngã tư đường phố phải như thế nào?, người đi bộ đi ra sao?, khi không có đèn tin hiệu giao thông mọi người phải đi như thế nào?) *HĐ2: Cô giới thiệu bài hát và cho trẻ hát cùng với nhạc 1 lần Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm đệm cho bài hát Cô vỗ tay mẫu sau đó cho trẻ nhận xét về cách vỗ tay Trẻ vố tay theo tiết tấu chậm Trẻ hát và vỗ tay đệm cho bài hát dưới nhiều hình thức Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm cho bài hát *HĐ3: Nghe hát: Bố là tất cả Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe sau đó cho trẻ nghe băng * HĐ 4 : TC :Tín hiệu Cô tổ chức cho trẻ chơi Tổ chức thực hiện Thứ sáu , ngày 12 tháng 12 năm 2008 Nội dung hoạt động yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhật kí Hoạt động học có chủ đích Làm quen với chữ cái i- t- c -KT: Trẻ nhận biết và phát âm chữ i, t, c trong các từ -KN:Trẻ phát âm đúng chữ

File đính kèm:

  • docChu diem Giao thong MGL.doc