Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình

- Cô kể diễn cảm chuyện lần 1, giớithiệu tên chuyện, tên tác giả

- Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa

- Giảng nội dung: Một bà mẹ sinh được ba cô con gái, bà rất yêu thương chăm sóc các con .

- Câu hỏi đàm thọai:

+ Cô kể cho các con nghe chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có những ai?

+ Bà mẹ là người như thế nào?

+ Cô chị cả là người ntn? Biết tin mẹ ốm chị cả làm gì, sau đó chị cả biến thành con gì?

+ Tương tự như vậy đặt câu hỏi về chị hai

+ Nghe ti mẹ ốm, cô út đã làm gì, cô út được hưởng cuộc sống ntn?

+ Nếu là con, con sẽ làm gì

Giáo dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ

+ Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 3, kèm động tác minh họa. Giáo dục lễ giáo cho trẻ

 

doc72 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI GIAN - Lĩnh vực PT TÊN HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH Thứ hai 14/10 I - PTNN Kể chuyện Ba cô gái - Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện - Giáo dục ngõan, hiếu thảo với ông, cha mẹ - Tranh minh họa câu chuyện 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới - Cô kể diễn cảm chuyện lần 1, giớithiệu tên chuyện, tên tác giả - Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa - Giảng nội dung: Một bà mẹ sinh được ba cô con gái, bà rất yêu thương chăm sóc các con…. - Câu hỏi đàm thọai: + Cô kể cho các con nghe chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? + Bà mẹ là người như thế nào? + Cô chị cả là người ntn? Biết tin mẹ ốm chị cả làm gì, sau đó chị cả biến thành con gì? + Tương tự như vậy đặt câu hỏi về chị hai + Nghe ti mẹ ốm, cô út đã làm gì, cô út được hưởng cuộc sống ntn? + Nếu là con, con sẽ làm gì Giáo dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ + Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 3, kèm động tác minh họa. Giáo dục lễ giáo cho trẻ 3. Kết thúc: Nhận xét tiết học, củng cố & GD trẻ II-Họat động ngòai trời III- Họat động chiều a . HĐCMĐ Dạy hát: Cháu yêu bà b.Chơi vận động T/C mới: tung bóng T/C cũ: mèo đuổi chuột Ôn chuyện Ba cô gái Chơi tự do Chơi mèo đuổi chuột - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Trẻ thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng giai điệu, biết tên bài, tên tác giả - Hiểu nội dung bài hát.Giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý ông bà, cha mẹ - Trẻ biết cách chơi trò chơi đòan kết trong khi chơi Khắc sâu trí nhớ của trẻ về câu chuyện Biết cách chơi t/c vận động, đòan kết trong khi chơi H Hai rổ đựng bóng, vòng, phấn… Tranh minh hoạ 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới . HĐCMĐ: - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, giới thiệu tên bài, tên tác giả - Giảng nội dung bài hát, giáo dục lễ giáo cho trẻ - Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân Chơi vận động: T/C mới: Cách chơi: Dùng 2 tay tung bóng lên cao rồi đỡ bóng bằng 2 tay ( nếu bạn nào để rơi bóng sẽ phải nhảy lò cò..) T/C cũ: Cô nói tên t/c trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2,3 lần Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích, cô bao quát trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể - Cô bao quát, giáp đỡ trẻ 3. Kết thúc: Nhận xét tiết học , củng cố & GD trẻ - Cho trẻ xem đĩa kể chuyện - Đàm thọai với trẻ về nội dung câu chuyện Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2,3 lần. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ - VSTT : Cô rửa chân tay, mặt mũi cho trẻ, chải đầu tóc, sửa sang quần áo cho trẻ - Trả trẻ Thứ ba 15/10 I PTNT II Họat động ngòai trời III Họat động chiều PTTM Thứ 4 16/10 I. PTNT Gia đình của bé HĐCMĐ Quan sát bầu trời & thời tiết trong ngày Chơi vđ - Tung bóng - Thi đi nhanh - Kết bạn Chơi tự Dạy hát: Cả nhà thương nhau Nghe hát tổ ấm gia đình T/c : tai ai tinh Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ - Trẻ biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Số lượng các thành viên, công việc của các thành viên.. - Biết gia đình đông con, gia đình ít con - Giáo dục trẻ biết kính trên, nhường dưới, biết yêu thương và giúp đỡ mọi người trong gia đình… - Trẻ nêu cảm nhận về bầu trời & thời tiết trong ngày, biết ăn mặc phù hợp theo mùa - Biết cách giữ gìn sức khỏe Biết cách chơi các trò chơi, đòan kết trong khi chơi - Trẻ thuộc bài hát, hát rõ lời đúng giai điệu, biết tên bài , tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - Trẻ hứng thú nghe cô hát, biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. - GD trẻ yêu quý người thân trong gia đình - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Biết nặn dạng khối cầu, khối trụ - Biết liên hệ thực tiễn - Có ý thức tổ chức, kỷ luật khi học và chơi Tranh vẽ gia dình đông con , gia đình ít con, mỗi trẻ 1 bộ lô tô dân số Bóng, vòng, phấn…… 2 dây dài 50 cm….. Xắc xô, thanh gõ - Mỗi trẻ 2 khối cầu, 2 khối trụ, đất nặn, tăm. - Các đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ xếp trong lớp. .Ổn định tổ chức: hát “ cả nhà thương nhau” Bài mới “ Trốn cô” - Cô treo tranh vẽ gia đình có 2 con - Cho trẻ quan sát, và nêu nhận xét ( tranh vẽ gì , một vài trẻ lên kể về bức tranh… - Những bạn nào thuộc gia đình ít con giơ tay nào - Gọi 2-3 trẻ gia đình ít con kể về gia đình của mình, công việc của từng thành viên trong gia đình - Giúp trẻ hiểu: gia đình it con có nhiều điều kiện để chăm sóc con cái hơn gia đình đông con, cha mẹ của gđ ít con cũng đỡ vất vả hơn… * Tương tự như vậy: + Cô giới thiệu với trẻ về gia đình đông con +Gia đình có nhiều thế hệ - Gia đình bạn nào có số lượng thành viên khác 2 kiểu gia đình cô vừa giớ thiệu nào? - Vì sao gia đình con lại khác các bạn ( vì có ông, bà ở cùng ) - Những gia đình bạn nào có ông , bà cùng chung sống giơ tay? - Cô khái quát: đó là gia đình có nhiều thế hệ - Giáo dục lễ giáo cho trẻ *Củng cố: + T/c 1: “ gia đình nào xuất hiện, gia đình nào đã về nhà”. + T/c 2: Thi xem ai nhanh. Phát lô tô cho trẻ; cô nói : gia đình ít con. Trẻ tìm tranh giơ lên & nói “ gia đình ít con ” Chơi lần 2: Cô nói đặc điểm của gia đình – trẻ tìm tranh… + T/c 3: Về đúng nhà của mình. Cô có 3 bức ảnh về 3 kiể gia đình Cách chơi: chia trẻ thành 3 đội, phát lô tô cho trẻ, yêu cầu trẻ về đúng kiểu gia đình trên quân lô tô trẻ cầm. Cho trẻ chơi 2, 3 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ kiểm tra kết quả 3. Kết thúc: Nhận xét tiết học , củng cố & GD trẻ 1. Ổn định tổ chức: Trẻ kể về người thân 2. Bài mới * HĐCMĐ: - Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào - Các con cảm nhận gì về thời tiết trong ngày - Bây giờ đang là mùa gì, đặc điểm đặc trưng của thời tiết mùa thu như thế nào ? Cô khái quát kiến thức - Với thời tiết nêu trên các con cần ăn mặc như thế nào cho phù hợp, GD trẻ giữ gìn sức khỏe * Chơi vận động: - Cô nói tên t/c, trẻ kể lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2,3 lần * Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích, cô bao quát trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể - Cô bao quát trẻ 3. Kết thúc: Nhận xét tiết học 1. Ổn định tổ chức : Trẻ kể về người thân trong gđ 2. Bài mới : * Dạy hát: Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Lần 2 hỏi trẻ tên bài tên tác giả. Giảng nội dung bài hát. Cả lớp hát cùng cô 2,3 lần, sửa sai cho trẻ Tổ ,nhóm, cá nhân xen kẽ thực hiện * Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới tên bài hát, tên tác giả Lần 2 kèm động tác minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi trẻ tên bài , tên tác giả, giảng nội dung, GD lễ giáo cho trẻ * Trò chơi : Cô nói tên trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2,3 lần 3. Kết thúc : Nhận xét tiết học, củng cố & GD trẻ 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới * Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ - Cho trẻ quan sát mô hình cổng nhà do cô xếp từ các khối hộp, trẻ nêu nhận xét, gọi tên các khối -Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ * Phân biệt khối cầu, khối trụ ( Phát đồ dùng cho trẻ ) - Khối trụ : trẻ chọn khối trụ giơ lên theo yêu cầu của cô + Gợi ý để trẻ quan sát & nêu nhận xét về khối trụ + Cô khái quát : khối trụ có đường bao cong tròn, 2 đầu là mặt phẳng + Các con đoán xem khối trụ có đứng được trên mặt bàn không ? Cho trẻ đặt thử, khi đặt ở chiều nào thì khối trụ có thể đứng được. Vì sao đặt đứng khối trụ đứng được? Vì sao khi đặt nằm khối trụ không đứng được? + Tương tự như vậy cho trẻ lăn thử khối cầu? Khối trụ lăn được khi nào? Vì sao? + Cho trẻ đặt chồng 2 khối trụ lên nhau? Khi nào đặt chồng 2 khối trụ lên nhau được? vì sao? - Khối cầu : cho trẻ chọn khối cầu giơ lên, nêu đặc điểm của khối cầu + Các con đoán thử xem khối cầu có lăn được không? Vì sao? + Các con lăn thử nào? Cô kết luận + Điều gì sẽ xảy ra khi chồng 2 khối cầu lên nhau + Vì sao không đặt chồng 2 khối cầu lên nhau được + Cô khái quát + Cho trẻ so sánh khối cầu, khối trụ * Luyện tập : T/c 1 : Chọn khối theo yêu cầu của cô T/c 2 : Nặn cột đèn cao áp 3) Kết thúc : Nhận xét , GD trẻ II Họat động ngòai trời III HĐC Thứ năm 17/10 I PTTM II HĐNT III HĐC a. HĐMĐ Cho trẻ nghe các bài đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình b. chơi vận động t/c mới: đồ dùng để ở đâu t/c cũ:thi đi nhanh c. chơi tự - Tô màu kể về bức tranh. Trong sách khám phá chủ đề - Rửa tay với xà phòng - VSTT Vẽ người thân trong gđ ( đề tài) HĐCMĐ Dạy thơ : Vì con *Chơi VĐ - Tạo dáng - Thi đi nhanh - Tung bóng * Chơi tự do - Tô màu kể về bức tranh. Trong sách khám phá chủ đề - Chơi tự do Chơi vđ VSTT - Củng cố & mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về gia đình - Trẻ được làm quen với ca dao, đồng dao. Thông qua nội dung của các câu ca dao, đồng dao giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong gia đình - Trẻ biết cách chơi trò chơi, đòan kết trong khi chơi - Củng cố & mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về gđ - Trẻ biết tô màu đẹp, biết kể về nội dung bức tranh -Trẻ biết lợi ích của việc rửa tay bằng xà phòng và biết 6 bước rửa tay bằng xà phòng. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ về người thân trong gia đình - Bố cục tranh cân đối tô màu đẹp. - Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình - Trẻ đọc thuộc lòng & diên cảm bài thơ, biết tên bài, tên tác giả, hiểu nội dung baì thơ. - Biết cach chơi chò chơi. Đoàn kết trong khi chơi. - Củng cố & mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về gđ - Trẻ biết tô màu đẹp, biết kể về nội dung bức tranh Mũ kín chóp, đồ dùng gia đình, vòng, bóng Sách khám phá chủ đề, sáp màu Tranh vẽ người thân tromg gia đình, vở tạo hình, sáp màu. Bóng, vòng, phấn, 2 sợi dây….. Sách khám phá chủ đề, sáp màu 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới * HĐCMĐ : - Dắt trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “ cả nhà thương nhau” - Trẻ kể về mối quan hệ trong gia đình - Đọc cho trẻ nghe 1 số bài đồng dao, ca dao - Cô giảng nội dung - Giáo dục lễ giáo * Chơi vận động: T/c mới: cách chơi: Mội bạn xung phong lên chơi, đội mũ kính chóp. - Cô đi dấu một loại đồ dùng gia đình sau lưng một trẻ trong lớp - Khi cả lớp hát nhỏ bạn đó đi xung quanh lớp tìm đồ vật. - Khi bạn đó đi tới chỗ dấu đồ vật cả lớp hát to, bạn đó dừng lại và tìm đồ vật. Nếu không tìm thấy cả lớp hát nhỏ... Cho trẻ chơi 2-3 lần T/c cũ: Cô nói tên chò chơi, trẻ nhắc lại cach chơi. Cô khái quát cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự chọn: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích, cô bao quát trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể 3) Kết thúc : Nhận xét , GD trẻ - Cô chia trẻ thành nhóm nhỏ. - Phát bài tập cho các nhóm, nêu yêu cầu trẻ cần thực hiện. - Bao quát giúp đỡ trẻ. QUY TRÌNH RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG 1. Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. 2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. 3. Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại. 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. 5. Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại. 6. Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch. - VSTT : Cô rửa chân tay, mặt mũi cho trẻ, chải đầu tóc sửa sang quần áo cho trẻ - Trả trẻ 1) Ổn định tổ chức: Hát “cả nhà thương nhau” Trò chuyện với trẻ về gia đình 2) Bài mới: * Quan sát tranh. - Cô lần lượt đưa các tranh vẽ về ngươi thân trong gia đình - Trẻ quan sát và nêu nhận xét (Cách vẽ, bố cục, tô màu…) - Cô nhận xét bổ sung. * Bàn cách làm cùng trẻ. Con định vẽ ai? Con sẽ vẽ như thế nào? - Tiếp theo con định vẽ gì? Con tô màu như thế nào? *Trẻ thực hiện: Cô bao quát giúp đỡ trẻ. * Trưng bày & nhân xét sản phẩm. - Cô gợi ý để trẻ tự nêu nhận xét. - Cô nhận xét bổ xung. Khuyến khích, động viên trẻ. 3) Kết thúc: nhận xét tiết học, củng cố & GD trẻ 1) Ổn định tổ chức: Cô hát cho trẻ nghe bài mẹ yêu con. 2) Bài mới: a) HĐCMĐ:-Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần. Giới thiệu tên bài, tên tác giả, giảng nội dung bài thơ. - Cả lớp đọc 2-3 lần, sưả sai cho trẻ. -Tổ nhóm cá nhân đọc. b) Chơi vận động : Cô nói tên trò chơi, trẻ nhắc lại cach chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi 2-3 lần/ trò chơi: c) Chơi tự chọn: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích, cô bao quát trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể 3) Kết thúc : Nhận xét , GD trẻ - Cho trẻ tô màu tranh CĐ gđ - Cô chia trẻ thành nhóm nhỏ. - Phát bài tập cho các nhóm, nêu yêu cầu trẻ cần thực hiện. - Bao quát giúp đỡ trẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi vđ - VSTT : Cô rửa chân tay, mặt mũi cho trẻ, chải đầu tóc, sửa sang quần áo cho trẻ - Trả trẻ Thứ sáu 18/ 10 PTNN II HĐNT III HĐ chiều I Thể dục sáng II Phát triển TCXH LQCC e-ê HĐCMĐ Quan sát các ngôi nhà xung quanh lớp học Trẻ tập kết hợp lời ca bài Cả nhà thương nhau - Góc phân vai + gđ + Cửa hàng bách hoá. - Góc xây dựng. Xây dựng nhà cho búp bê - Góc nghệ thuật. Muá hát các bài có nội dung vềgđ - Dạy trẻ nhận biết được chữ cái e-ê riêng lẻ & chữ cái e-ê trong từ, trong câu. - Dạy trẻ phát âm chính xác chữ cái e-ê. - Mở rộng kiến thức của trẻ về cảnh quan của các ngôi nhà ở - trẻ tập thành thạo các đt kết hợp lời ca một cách nhịp nhàng - Rèn thói quen tập thể dục buổi sáng - Trẻ biết thoả thuận, phân vai chơi, nhận vai và thể hiện 1 số hành động đặc chơng cuả vai. - Tờ các ngutên vật liệu khác nhau, trẻ biết xắp xếp lắp ghép thành mô hình ngôi nhà đẹp. - Biết muá hát thể hiện tình cảm về nội dung bài hát. - Biết lấy & cất đồ chơi đúng lơi quy định chơi đk Tranh có từ chưá chữ cái e-ê. Bảng gài và từ ghép sẵn giống từ dướitranh. Thẻ chữ cái e-ê cuả cô và trẻ. 2 ngôi nhà có gắn chữ e-ê. 2 sợi dây dài 50cm, bóng, vòng,phấn… Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ Góc phân vai: Đồ dùng thực phẩm trong gđ Góc xây dựng: Hàng dào, hoa, cây, ao cá, nhà, ghép núi… Góc nghệ thuật: Các bài hát về chủ đề. 1) Ổn định tổ chức: Hát “cả nhà thương nhau” 2) Bài mới: * Làm quen chữ e: - Cô cheo tranh vẽ “ấm chén” - Cho trẻ đọ từ dưới tranh. - Ghép từ “ấm chén” cả lớp đọc. - Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ. - Rút chữ cái đã học. -Cô giới thiệu chữ cái e, đọc mẫu 3 lần. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc - Nhắc trẻ đọc to, rõ ràng, sửa sai cho trẻ. - Phân tích chữ e. - Trò chơi “Chữ gì biến mất” - Giới thiệu chữ e viết thường. * Với phương pháp như vậy cô cho trẻ là quen với chữ ê * Củng cố: T/c 1: Về đúng nhà T/c 2: Giơ thẻ chữ theo hiệu lệnh của cô T/c 3: Chơi với quân xúc xắc. 3) Kết thúc : Nhận xét, GD trẻ 1) Ổn định tổ chức: Hát “ngôi nhà mới” 2) Bài mới: * HĐCMĐ – Cô dắt trẻ ra sân , hướng trẻ quan sát một số ngôi nhà xung quanh lớp( kiểu nhà, hình dáng, màu sắc…) 1) Khởi động: Đội hình vòng tròn , luyện các kiểu đi…(Đi băng mũi, gót, nghiêng bàn chân, chạy nhanh, chậm…) (Riêng thứ năm vận động nhẹ nhàng) 2) Trong động: Tập các động tác kết hợp với lời ca 1 cách nhịp nhàng. Cô bao quát dúp đỡ trẻ. 3) Hồi tĩnh: Động tác điều hoà. 1) Ổn định tổ chức: Hát “ ngôi nhà mới” 2) Bài mới: a) Thỏa thuận trước khi chơi; Tuần này cô cháu mình sẽ HĐG với chủ đề “ gđ sống chung trong một ngôi nhà ” Các con dự định sẽ chơi ở những góc nào? Cô dự định chúng mình sẽ chơi ở 3 góc… các con có đồng ý ko? C2 sẽ chơi những T/c gì ở các góc chơi đó? Hướng trẻ vào các góc chơi cô đã chuẩn bị. - Thăm dò ý tưởng chơi cuả trẻ: Mỗi góc hãy cử 1 bạn đại diện nên nói ý tưởng chơi cuả cả nhóm nào? Cô nhận xét, bổ xung thêm kiến thức cho các nhóm chơi. b) quá trình chơi: Cô bao quát, giúp đỡ trẻ. Tạo tình huống liên kết các góc chơi. c) Nhận xét: Cô đến từng góc gợi ý để trẻ tự nhận xét bản thân & bạn chơi. Cô nhận xét bổ xung. Mời tất cả các góc tới thăm quan góc xây dựng, nghe bác kỹ sư giới thiệu về công trình XD. nhận xét chung, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi. III HĐC *Chơi vd - Gia đình gấu - Thi đi nhanh - Chuyền bong * Chơi tự do - Chơi tư chọn ở các góc - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh trong, ngoài lớp học - Nêu gương cuối tuần - VSTT - Rèn khả năng quan sát & ghi nhớ có chủ định. - Biết cách chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi. -Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình. - Trẻ thật thà, có nề nếp, trật tự trong hoạt động. -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa. Đọc thơ: Em yêu nhà em * Chơi vận động Cô nói tên trò chơi, trẻ nhắc lại trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, cô khái quát, cho trẻ chơi 2-3 lần/ tc * Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích, cô bao quát trẻ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể 3) Kết thúc : Nhận xét, GD trẻ - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ - Trẻ cùng cô sắp xếp đồ dung, đồ chơi, vệ sinh trong ngoài lớp học - Nêu gương cuối ngày Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cô bổ xung, khái quát + Bé ngoan: Đi học đều, đúng giờ, biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc + Bé chăm: Giờ học biết chú ý trả lời câu hỏi to- rõ ràng, đủ câu + Bé sạch: Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ Gơị ý để các tổ tự thảo luận , đưa ra nhận xét các thành viên trong tổ. - Bình xét tổ xuất sắc. -Tặng bé ngoan cho trẻ, văn nghệ chúc mừng các bạn được tặng bé ngoan - VSTT : Cô rửa chân tay, mặt mũi cho trẻ, chải đầu tóc, sưa sang quần áo cho trẻ - Trả trẻ I TDS II Phát triển TCXH Thứ hai 28/10 I PTNN II HĐNT III HĐC Thứ ba 29/10 I PTNT II HĐNT III HĐC PTTM Thứ tư 30/10 I PTNT II HĐNT III HĐC Thứ năm 31/10 I PTTC II HĐNT III HĐC Thứ sáu 01/11 I PTNN II HĐNT III HĐC I PTTC II HĐG Thứ hai 21/10 I PTNN II HĐNT III HĐC Thứ ba 22/10 I PTNT II HĐNT III HĐC Thứ tư 23/10 I PTNT II HĐNT III HĐC Thứ năm 24/10 I PTTM II HĐNT III HĐC Thứ sáu 25/10 PTNN HĐNT III HĐC I PTTC II PTTC – XH Thứ hai 04/11 I PTNN II HĐNT III HĐC Thứ ba 05/11 I PTNT II HĐNT HĐC PTTM Thứ tư 06/11 I PTNT II HĐNT Thứ năm 07/11 I PTTM II HĐNT III HĐC Thứ sáu 08/11 PTNN II HĐNT III HĐC I PTTC Thể dục sáng II PTTC-XH Thứ hai 19/11 I PTNN II HĐNT III HĐC Thư 3 20/11 I PTNT II HĐNT III HĐC Thứ tư 21/11 I PTNT II HĐNT HĐC Thứ năm 22/11 I PTTC II HĐNT III HĐC Thứ sáu 23/11 I PTNN II HĐNT III HĐC I TDS Tuần 1 II Phát triển TCXH Trẻ tập kết hợp lời ca bài “Cả nhà thương nhau” -Góc phân vai + gđ +C.H bách hoá. - Góc XD Xây ngôi nhà cho búp bê. -Góc nghệ thuật Múa hát các bài có ND về chủ đề gđ - Góc học tập: vẽ, xé dán về người thân Dạy thơ Làm anh ST: Phan Thị Thanh Nhàn a) HĐCMĐ Dạy hát ngôi nhà mới b) Chơi vận động T/c mơi: Cái túi bí mật T/c cũ: Thi đi nhanh c) Chơi tự chọn - Tô màu kể về bức tranh. Trong sách khám phá chủ đề - Chơi tự chọn Tìm hiểu về ngôi nhà của bé a) HĐ có mục đích Vẽ phấn ngôi nhà cuả bé b) Chơi vận động - Tung bóng - Đồ dùng để ở đâu - Mèo đuổi chuột c) Chơi tự chọn * Dạy vđ Ngôi nhà mới *Nghe hát Gánh gánh gồng gồng *Trò chơi Đóan tên bạn ra ngoài Xác định vị đồ dùng GĐ so với vật chuẩn( phía trên phía dưới phía trước, sau a) HĐ có mục đích Quan sát những ngôi nhà xung quanh lớp học b) Chơi vận động T/c mới: Về đúng nhà T/c cũ: Chuyền bóng c) Chơi tự chọn - Chơi tự do - Xem đĩa các bài hát về CĐ - Chơi vđ - VSTT Vẽ ngôi nhà cuả bé (đề tài) HĐCMĐ Xếp hột hạt số 5 * Chơi vđ - Thi đi nhanh - Nhảy tiếp sức - Chuyền bóng * Chơi tự do - Chơi tự do ở các góc - Thực hiện vở KPKH - Xem đĩa các bài hát về CĐ - Chơi vđ - VSTT Đi bước dồn trên ghế TD a) HĐ có mục đích. Quan sát bầutrời & thời tiết trong ngày. b) Chơi vận động - Tìm bạn thân - Chuyền bóng qua đầu - Dung dăng dung dẻ c) Chơi tự chọn Chơi tự chọn ở các góc. - Sắp xếp ĐDĐC. Vệ sinh trong ngoài lớp học. Nêu gương cuối ngày VSTT Tập kết hợp

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh lop la(1).doc