I/MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
- Thực hiện các bài tập phát triển chung một cách thành thạo.
- Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, rửa mặt, đánh răng, cầm bút tô chữ cái, cất dọn đồ chơi, cắt bằng kéo.).
- Có kỹ năng trèo lên xuống thang.
- Biết sản phẩm của một số nghề giúp con người khoẻ mạnh.
- Biết biểu hiện khi bị ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn đến tính mạng.
2.Phát triển nhận thức :
- Có một số hiểu biết về đặc điểm một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thống của địa phương: tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động, ích lợi của các nghề trong xã hội, tên gọi của người làm nghề.
- Hiểu biết về một số sản phẩm của một số nghề và lợi ích của chúng với con người.
- Đo độ dài các vật bằng các đơn vị đo.
- Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định. Phân thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm. Đếm trong phạm vi 10 và nhận biết các chữ số từ 1- 8.Thêm bớt trong phạm vi 8.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11447 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Ngày hội của cô giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:
Thực hiện từ ngày 16/11 đến 25/12
I/Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất:
- Thực hiện các bài tập phát triển chung một cách thành thạo.
- Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày( Rửa tay, rửa mặt, đánh răng, cầm bút tô chữ cái, cất dọn đồ chơi, cắt bằng kéo...).
- Có kỹ năng trèo lên xuống thang.
- Biết sản phẩm của một số nghề giúp con người khoẻ mạnh.
- Biết biểu hiện khi bị ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm, không an toàn đến tính mạng.
2.Phát triển nhận thức :
Có một số hiểu biết về đặc điểm một số nghề phổ biến trong xã hội, nghề truyền thống của địa phương: tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động, ích lợi của các nghề trong xã hội, tên gọi của người làm nghề.
Hiểu biết về một số sản phẩm của một số nghề và lợi ích của chúng với con người.
Đo độ dài các vật bằng các đơn vị đo.
Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định. Phân thành các nhóm và tìm dấu hiệu chung của các nhóm. Đếm trong phạm vi 10 và nhận biết các chữ số từ 1- 8.Thêm bớt trong phạm vi 8.
3. Phát triển ngôn ngữ:
Nghe hiểu nội dung truyện và liên hệ bản thân.
Biết bộc lộ những cảm nhận của bản thân với mọi người qua lời nói (biết dùng các từ biểu cảm).
Nhận dạng và phát âm các chữ cái: e,ê,u ,ư , i, t, c.
Kể lại chuyện đã được nghe một cách rõ ràng mạch lạc, diễn cảm.
Biết kể chuyện theo tranh, theo chủ đề, kể chuyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng.
Thích thú đọc ca dao, đồng dao.
4.Phát triển tình cảm – xã hội:Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi người xung quanh và biểu lộ tình cảm phù hợp bằng lời nói, cử chỉ .
Biết yêu thương, tôn trọng, lễ phép với người lao động. Trân trọng, giữ gìn sản phẩm của người lao động.
5.Phát triển thẩm mỹ:
Biết vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc, theo ý thích các bài trong chủ đề.
Sử dụng các dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình theo chủ đề, theo ý thích
II/ Mạng nội dung:
- Nghề truyền thống ở địa phương
Nghề Phổ biến trong xã hội
Nghề nghiệp
Chú bộ đội
Nghề giáo viên
Bác nông dân
Chú công nhân
Nghề giáo viên, dụng cụ đồ dùng của cô giáo
- Ngày 20/11 là ngày hội của cô giáo cô giáo.
- Tình cảm của bé với cô giáo.
- Một số công việc của bác nông dân.
- Những dụng cụ cần thiết của bác nông dân.
- Một số sản phẩm của nghề nông.
- Người làm việc trong các nhà máy, công trường.
- Dụng cụ của chú công nhân.
- Những sản phẩm chú công nhân làm ra.
- Tên gọi các nghề thường có ở địa phương ( Trong xã).
- Dụng cụ, sản phẩm của các nghề đó.
- Tên gọi một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Ước mơ của bé.
- Đồ dùng, dụng cụ của các nghề.
- Công việc của chú bộ đội.
- Những đồ dùng, quân tư trang của chú bộ đội.
- ý nghĩa cao cả của nghề bộ đội.
III/ Mạng hoạt động:
Làm quen với toán:
Đếm các đồ dùng dụng cụ lao động.
- Đếm đến 7. Nhận biết số 7. Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
Dạy trẻ thao tác đo.
Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng.
Nghề nghiệp
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
ngôn ngữ
Khám phá khoa học:
- Tìm hiểu về nghề truyền thống ở địa phương, nghề phổ biến trong xã hội: Nông dân, chú bộ đội, người đưa thư, bác thợ may, bác sĩ...
- Tìm hiểu về đồ dùng dụng cụ của các nghề.
- Phân loại các dụng cụ.
Tạo hình :
Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ lao động.
Vẽ quà tặng chú bộ đội. Vẽ theo ý thích.
Cắt dán trang phục các nghề, cắt dán hàng rào, Cắt dán xúc xích trang trí.
Làm bông hoa, làm túi cứu thương.
Âm nhạc:
Dạy hát “ Bác đưa thư vui tính” “ Cháu thương chú bộ đội ” “ Chú bộ đội đi xa”“ Lớn lên cháu lái máy cày” “ Cháu yêu cô thợ dệt” “ Cô giáo miền xuôi”.
Nghe hát: “ Bụi phấn” “ Màu áo chú bộ đội” “ Hạt gạo làng ta” “ Gửi anh một khúc dân ca” “ Xe chỉ luồn kim” “ Đưa cơm cho mẹ đi cày”
Vận động: Vỗ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, múa minh hoạ theo lời ca.
Phát triển
thể chất
Phát triển
tình cảm- xã hội
Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm do nghề nông sản xuất. Các món ăn, ích lợi của các món ăn với sức khoẻ của mọi người.
Thể dục vận động: Bài tập tổng hợp: Bật xa, ném xa 1 tay, chạy nhanh 10m.
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.
- Trèo lên xuống thang
- Bật sâu 25cm
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
Tập tô viết các chữ cái u,ư, e,ê.
Chơi các trò chơi dân gian.
Trò truyện về một số nghề phổ biến .
Trò chuyện về những loại dụng cụ đồ dùng của các nghề nghiệp.
Nghe chuyện “ Kho báu trên cánh đồng” “ Hai anh em ”;“Cây rau của thỏ út ”
Thơ : “ Bông hoa tặng cô”; “ Chú bộ đội hành quân trong mưa ”, “Đi bừa”“Hạt gạo làng ta”;“Chiếc cầu mới”
Nhận biết và phát âm chữ cái e,ê,u,ư, i,t,c.
Đồng dao: Dệt vải, xỉa ca mè
Ca dao, tục ngữ về nghề nghiệp.
- Chơi : Bác sĩ, nấu ăn, cô giáo.
- Tình cảm của bé với người lao động ở tất cả các nghề trong xã hội.
- Ngày tết của các chú bộ đội, tình cảm của bé với chú bộ đội.
Nhánh 1: Ngày hội của cô giáo( Từ ngày 16-20/11 /09)
NgàyHoạt động
Thứ 2
16/11
Thứ 3
17/11
Thứ 4
18/11
Thứ 5
19/11
Thứ 6
20/11
ĐểN TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ điểm, tìm hiểu về nghề nghiệp của bố, mẹ
- Đún trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cụ giỏo, người thõn, cất đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp, đồ dùng xung quanh lớp
THỂ DỤC SÁNG
Tập theo nhạc “ Lại đây với cô”
Tập với gậy, vòng theo nhạc
Hô hấp: Máy bay ù,ù
Tay vai: Tay đưa ra trước, gập trước ngực.
Bụng: Đứng tay cầm gậy( vòng) sau lưng, gập người về trước.
Chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao ra trước).
Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NDC: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
NDC: Trò chuyện nghề giáo viên.
NDC: Vẽ cô giáo em
NDC: Thơ " Bông hoa tặng cô"
NDC: Dạy vận động "Cô giáo miền xuôi".
Nghe hát " Bụi phấn"
TCAN: tự chọn.
NDC: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7.
Tổ chức ngày 20/11
HOẠT ĐỘNG GểC
Gúc phõn vai: Cô giáo, bệnh viện
Gúc xõy dựng: Xõy dựng cửa hàng, trạm xá
Gúc tạo hỡnh: Cắt, vẽ, quần áo, dụng cụ các nghề
Gúc nghệ thuật: Mỳa hỏt một số bài trong chủ đề
Gúc học tập : Phân biệt các hình khối ,xem lô tô dụng cụ các nghề, phân loại dụng cụ lao động
Góc sách: Xem sách tranh về chủ đề, kể chuyện theo tranh
GúcKidsmart: Hướng dẫn trò chơi trong đĩa Millie: Máy đếm
- Gúc thiờn nhiờn: Chơi với cỏt nước, quan sát sự nảy mầm của cây
HOẠT ĐỘNG NGOàI TRòI
- TC: “ Người đưa thư”
- Chơi tự do
- QSCMĐ: Quan sỏt và nhặt cỏ bồn hoa
- Chơi tự do trong vườn cổ tích
- Vẽ tự do trên sân
- Chơi tự do
- TC dân gian: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ tập cắt dán một số hình ảnh đơn giản trang trí lớp cùng cô
- Dạy trẻ tô viết chữ cái
Biểu diễn văn nghệ chào mừng 20/11
Thi bảo vệ môi trường
File đính kèm:
- chu de nghe nghiep(7).doc