- Trò chuyện với trẻ về một số nghề phố biến ở địa phương.
- Trò chuyện về công việc của nghề nông, công cụ, sản phẩm của nghề nông.
- Trò chuyện về ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống.
- Trò chuyện về cách tiết kiệm nhiên liệu, điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa
- Trò chuyện về việc bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên rau, củ, quả.
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 39903 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Nghề nông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - Thực hiện từ ngày 04 /11/2013 Đến ngày 08/11/2013
Chủ đề: Nghề nông
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai: 04/11/2013
Dụng cụ này của ai?
Thứ ba: 05/11/2013
Xem ai đếm giỏi
Thứ tư: 06/11/2013
Ai ném giỏi hơn
Thứ năm: 07/11/2013
Ai làm ra lúa gạo?
Thứ sáu: 08/11/2013
Cùng nhau ca hát
Đón trẻ- Trò chuyện
Trò chuyện với trẻ về một số nghề phố biến ở địa phương.
Trò chuyện về công việc của nghề nông, công cụ, sản phẩm của nghề nông.
Trò chuyện về ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống.
Trò chuyện về cách tiết kiệm nhiên liệu, điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa…
Trò chuyện về việc bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên rau, củ, quả..
TDS
Tập các động tác theo nhạc bài : Cuốc đất
HOẠT ĐỘNG HỌC
TÌM HIỂU XÃ HỘI
Tìm hiểu dụng cụ, một số sản phẩm của nghề nông. (ƯD CNTT)
LQVT
Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7
THỂ DỤC
Ném trúng đích nằm ngang.
VĂN HỌC
Thơ: Hạt gạo làng ta.
(ƯD CNTT)
ÂM NHẠC
- Hát-VĐ: Tía má em
- Nghe: Đuổi chim.
- TCÂN: Ai nhanh hơn.
HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Phân vai : Đóngvai ( Bán hàng – Bác sĩ - Y tá – Cô giáo)
Xây dựng: Xây vườn rau, vườn cây ăn quả.
Nghệ thuật: Vẽ, cắt dán một số sản phẩm của nghề nông.
Âm nhạc: Hát múa một số bài hát theo chủ đề.
Học tập : Đếm, phân loại sản phẩm của nghề nông trong phạm vi 1-7. Ứng dụng ngôi nhà toán học.
Kidsmart: Khám phá ngôi nhà khoa học của Sammy
Thư viện: Xem sách, kể chuyện với rối, kể chuyện sáng tạo, tap đóng kịch. Sao chép chữ o, ơ, ơ, a, ă ,â e, ê, u, ư
Thử nghiệm : Chơi cát nước.
Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi trò chuyện về cách chăm sóc, trồng cây sạch
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Vui chơi tự do.
- Trò chuyện về cách giữ an toàn khi chăm sóc thu hoạch cây, rau
- TCVĐ: Nhảy lò cò vào ô số
- Xem tranh về nghề trồng rau ở địa phương
- TCHT: Chiếc túi kỳ lạ.
- Vui chơi tự do.
- Trò chuyện về cách tiết kiệm điện nước trong quá trình sản xuất
- TCDG: Giặt chiếu
- Vui chơi tự do.
- Dạo chơi quan sát vườn trường.
- Lao động trực nhật.
- Vui chơi tự do.
Hoạt động chiều
Làm dụng cụ, sản phẩm nghề nông bằng vật liệu mở
Thực hiện vở LQVT
Hát: Hạt gạo làng ta.
Đồng dao: Tay đẹp
Khám phá ngôi nhà khoa học của Sammy
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
Thực hiện từ ngày 04/11/2013 Đến ngày 08/11/2013
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề phố biến ở địa phương. Trò chuyện về ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống.
- Trò chuyện về công việc của nghề nông, công cụ, sản phẩm của nghề nông.
- Trò chuyện về cách tiết kiệm nhiên liệu, điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa…
- Trò chuyện về việc bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên rau, củ, quả..
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Cháu kể tên được một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương
Cháu biết công việc, sản phẩm, công cụ và ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống.
Phát triển ngôn ngữ và xây dựng vốn từ mới cho trẻ.
Giáo dục tình cảm và lòng biết ơn của cháu đối với những người nông dân.
Một số câu hỏi đàm thoại
Trang trí lớp bằng một số hình ảnh về chủ đề
Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, thưa cô khi đến lớp.
Cô tổ chức cho trẻ ngồi xung quanh cô.
Cô gợi hỏi trẻ: + Hôm nay ai đưa con đi học? Bố mẹ con làm nghề gì?Vậy con có biết ở ĐàLạt người ta thường làm những nghề gì không? Vì sao?... con hãy kể một số nghề nghiệp mà con biết?
Cô cùng trẻ hát bài: Cuốc đất.
Cô trò chuyện cùng trẻ: Bài hát nói về công việc của ai? Những người nông làm ra những sản phẩm nào? Nghề nông cần những dụng cụ nào?
- Cô cùng trẻ đàm thoại về một số công việc của các bác nông dân. Cô gợi hỏi cháu:
+ Các bác nông dân làm việc ở đâu?Nghề nông có quan trọng không? Vì sao?
+ Khi trong rau hoa các bác nông dân có được bón các loại phân xanh, bơm thuốc trừ sâu lên rau, hoa, quả không? Vì sao?
+ Vậy các cô bác nông dân phải chăm sóc rau như thế nào để không bị sâu ăn?
- Cô nói cho trẻ biết về cách tiết kiệm điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa và tầm quan trong của việc sản xuất rau hoa sạch
- Cô nói cho cháu biết tầm quan trọng và ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống và người dân ĐàLạt.
- Giáo dục cháu thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của mình đối với các cô chú công nhân.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện từ ngày 04/11/2013 Đến ngày 08/11/2013
Tập kết hợp bài “ Cuốc đất”
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Kiến thức:
- Trẻ hứng thú tập, tập hít thở sâu, luyện tập cơ tay, vai và chân
Kỹ năng:
- Trẻ tập đúng động tác , tập nhịp nhàng theo nhạc.
Thái độ:
- Thường xuyên tâp thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Sân tập thoáng.
- Mũ đội cho từng cháu.
- Trống lắc.
- Quần áo gọn gàng.
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi, chạy theo nhạc thành vòng tròn “tròn như quả bóng”, xoay cổ tay, xoay gối, đi theo vòng tròn kết hợp kiểng gót, hạ gót, chạy về 3 hàng ngang cách đều.
Hoạt động 2: Trọng động
Cô tập từng động tác, cho cháu tâp cùng với cô:
+ Động tác 1: Thổi bóng (4-6 lân)
- TTCB: Đứng 2 chân song song ngang vai,tay giơ cao ngang vai, 2 bàn tay khum trước miệng
- Tập: Trẻ hít vào thật sâu, thở ra từ từ kết hợp khép cánh tay lại, hai tay mở rộng làm quả bóng to
+ Động tác 2: Bắt bóng (4-6 lân)
- TTCB: Đứng 2 chân chụm lại tay duỗi thẳng
- Tập: 2 tay giơ cao qua đầu, vỗ vào nhau kết hợp với khiễng chân, trở về tư thế ban đầu
+ Động tác 3: Nhặt bóng (4-6 lân)
- TTCB: Đứng 2 chân dang rộng, 2 tay giơ cao
- Tập: Trẻ cúi xuống, tay chạm đất,đứng lên tay duỗi thẳng
+ Động tác 4: Đá bóng (4-6 lân)
- TTCB: Đứng thoải mái, tay duỗi thẳng
- Tập: Trẻ đá bóng từng chân đưa về phía trước.
+ Động tác 5: bóng nẩy (6-7 lân)
- TTCB: 2 chân đứng chụm, tay chống hông
- Tập: Trẻ nhảy bật tại chổ
Cô chú ý, theo dõi và sửa sai kịp thời cho cháu.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu chuyển về đội hình 3 vòng tròn, cô cùng cháu hít thở sâu theo nhạc. Cô điểm danh từng tổ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG GÓC - Thực hiện từ ngày 04/11/2013 Đến ngày 08/11/2013
TÊN GÓC
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Hoạt động 1: Trò chuyện về các góc chơi. Hát và vận động bài hát “Tía má em”
- Trò chuyện về nội dung bài hát: + Các con vừa hát bài hát gì?+Trong bài hát nhắc đến điều gì?
- Cô giới thiệu chủ đề chơi trong tuần, cho trẻ kể tên các góc chơi, chọn góc chơi.
- Cho trẻ vào từng góc chơi, lấy bảng tên gắn vào góc chơi , phân vai và chơi theo góc của mình.
Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ về góc chơi và quan sát cháu chơi ở các góc
Góc phân vai
TT Thứ 2
(Cô Oanh)
- Bán hàng.
- Bác sĩ.
- Y tá.
- Cô giáo.
Trẻ thể hiện vai chơi theo sự hiểu biết của trẻ.Đề xuất được những ý tưởng, những trò chơi trong quá trình chơi.
Phát triển ngôn ngữ giao tiếp khi chơi.
- Trống lắc
- Ống nghe
- Kim tiêm
- Thuốc
- Đồ dùng nấu ăn.
- Cô theo dỏi trẻ chơi gợi ý để trẻ thể hiện tốt vai người bán hàng, các bác nông dân, bố mẹ. cho trẻ tự đề xuất những trò chơi, vai chơi trong nhóm và cùng tổ chức chơi cùng nhau.
- Cô nhắc nhở trẻ chơi cùng với bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi
Góc xây dựng
TT Thứ 6
(Cô Oanh)
- Xây vườn rau.
- Xây vườn cây ăn quả.
- Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng theo sự tưởng tượng của trẻ.
- Các khối
- Hàng rào
- Cây hoa
- Xích đu
- Cầu tuột
- Cô gợi ý cho trẻ dùng các lõi phim để xếp xếp hàng rào vườn hoa, vườn rau, vườn cây ăn quả… Dùng gạch xây hàng rào, dùng xe để chở rau đi đền các cửa hàng… Cô nhắc nhở trẻ phối hợp chơi với bạn, phân chia công việc lẫn nhau.
Góc nghệ thuật
TT Thứ 4
(Cô Loan)
Vẽ, cắt dán một số sản phẩm của nghề nông.
- Hát múa một số bài hát theo chủ đề.
Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để tạo sản phẩm.
Hát múa nhịp nhàng theo nhạc.
Bút chì, bút màu , giấy màu
Hồ dán
Giấy A4
Nhạc cụ
Cô gợi ý cho trẻ cách vẽ, cắt và dán các sản phẩm của nghề nông.
Cô mở nhạc cho cháu hát, nhún nhảy theo nhạc những bài hát trong chủ đề.
Cô động viên những trẻ còn nhút nhát mạnh dạn tham gia cùng các bạn.
Góc thiên nhiên
TT Thứ 5
(Cô Loan)
Chơi cát nước.
Trẻ biết cách chăm sóc cây.
Nước
Khăn lau tay
Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá cây, cách tưới nước cho cây, nhặt lá vàng, tỉa lá sâu cho cây.
Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.
Góc học tập
TT Thứ 3
(Cô Oanh)
- Đếm, phân loại sản phẩm của nghề nông trong phạm vi 1-7.
- Ứng dụng ngôi nhà toán học.
- Xem sách, kể chuyện với rối, kể chuyện sáng tạo, tap đóng kịch. Sao chép chữ o, ô, ơ,e, ê, u, ư
- Trẻ biết chơi các trò chơi học tập: Đôminô, lô tô, ghép hình.
- Sao chép từ có chứa chữ, tìm từ có chứa chữ trong hoạ báo, tìm các kiểu chữ khác nhau.
-Trẻ kể chuyện theo tranh, tập kể chuyện sáng tạo.
- Lô tô, đôminô, tranh ghép hình.
- Một số đồ dùng học tập, chữ cái O, Ô, Ơ, E, Ê, U, Ư các loại sách, tranh , truyện… Bút màu, bút chì.
- Trẻ tập sao chép chữ, chơi với chữ cái: tìm chữ trong từ, tìm chữ giống nhau, tìm chữ đã biết, tìm các kiểu chữ
- Chơi với các hình hình học Trẻ tô, đồ chữ số 1-7… xếp tương ứng 1 -1.
- Ứng dụng: Trẻ làm đồng hồ cát, vẽ sơ đồ đường đi về nhà, sơ đồ khu chung cư
- Trẻ tiếp tục kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh vẽ về công việc của nghề nông, các sản phẩm của nghề nông, kể chuyện về quy trình sản xuất rau sạch.
Góc Kidmast
(Cô Loan)
- Khám phá ngôi nhà khoa học của sammy
- Trẻ biết tên ngôi nhà: Ngôi nhà khoa học của sammy, các căn phòng trong ngôi nhà
- Trẻ dùng các kĩ năng đã học và nhớ lại những điều đã được khám phá trong các căn phòng ứng dụng tạo sản phẩm
- Máy kidsmart
- Một số nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động
- Dẫn dắt cho trẻ nói về ngôi nhà khoa học của sammy, các ngôi nhà có trong căn phòng
- Cô tổ chức cho trẻ thực hành trên máy
- Cô bao quát trẻ, hướng dẫn cho trẻ khai thác căn phòng
- Cô gợi hỏi trẻ: con đã khám phá được những điều gì qua căn các căn phòng trên?
- Cô cùng trẻ tạo một số sản phẩm lấy ý tưởng từ ngôi nhà khoa học của sammy
Hoạt động 3
Nhận xét sau khi chơi: Cô quan sát các góc và nêu nhận xét từng góc, tập trung cháu lại nhân xét chung và cho cháu thu dọn đồ chơi.
Cô nhắc cháu xắp xếp đồ chơi gọn gang ngăn nắp
Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
“Dụng cụ này của ai?”
HOẠT ĐỘNG HỌC - TÌM HIỂU XÃ HỘI
Tìm hiểu dụng cụ, một số sản phẩm của nghề nông (ƯDCNTT)
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Kiến thức
- Trẻ biết một số công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.
Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết lựa chọn dụng cụ và sản phẩm nghề nông
- Sử dụng kỹ năng đã học làm một số dụng cụ của nghề nông.
Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng các bạn.
- Biết ơn cô bác nông dân
- Giáo dục bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm điện nước trong quá trình sử dụng
Tranh bác nông dân, công cụ, sản phẩm của nghề nông.
Thiết kế bài giảng Acti
Mỗi trẻ một dụng cụ hay sản phẩm của nghề nông.
* Tích hợp:
- Âm nhạc: Cuốc đất, bác nông dân.
- TD: Chạy nhanh vượt qua chướng ngại vật
- Trò chơi : Cánh cửa kì diệu
Hoạt động 1: Ổn định _ Trò chuyện.
Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: Cuốc đất.
Cô trò chuyện với trẻ:
Cô và các con vừa hát bài hát nói về việc gì?Những ai làm công việc đó?Những bác nông dân thì làm việc ở đâu?
Giáo dục: Những bác nông dân đã làm việc vất vả để có được những sản phẩm như: rau, củ, quả … cho chúng ta dùng hàng ngày.
Cô và trẻ chơi trò chơi Gieo hạt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá.
Cô cho trẻ xem đoạn phim về công việc của bác nông dân. Cô trò chuyện với trẻ:
Cháu nhìn thấy những gì? Bác nông dân đang làm gì?
*Cô cho trẻ quan sát tranh dụng cụ của nghề nông, cô cùng cháu tìm hiểu.
Đây là cái gì? (cái liềm). Cái liềm được làm bằng gì?
Cái liềm dùng để làm gì? (gặt lúa, nhổ cỏ)
Và để cuốc đất thì bác nông dân dùng cái cuốc.
Cô cho trẻ quan sát cái cuốc cho trẻ nâu nhận xét về cái cuốc.
Cô cho trẻ quan sát những sản phẩm của nghề nông: Rau, củ, quả.
Cho trẻ xem tranh PP những công việc của nghề nông và sản phẩm của nghề nông, cùng tìm hiểu về những gì trẻ được quan sát.
+ Cùng hát với cô bài: Anh nông dân
Cô giáo dục trẻ lòng biết ơn đối với bác nông dân. Và sử dụng nước tiết kiệm khi tưới cây
- Cho trẻ biết các loại rau bỏ đi không dùng được có thể dùng để làm phân xanh giúp môi trường bớt ô nhiễm…không sử dụng thuốc trừ sâu, phân xanh để bón cho cây vì như vậy sẽ hại sức khỏe con người mà làm ô nhiễm môi trường sống.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Trãi nghiệm, tạo sản phẩm
- Cô tổ chức cho trẻ ngồi thành 3 nhóm, phân công cho từng nhóm làm một số dụng cụ của nghề nông và một số rau, củ, quả từ vật liệu phế thãi.
- Cô cho mỗi trẻ cầm một công cụ, sản phẩm của nghề nông.
Cô tổ chức cho trẻ chơi kết nhóm theo công cụ, sản phẩm.
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua 2 đội chạy nhanh vượt qua chướng ngại vật xem đội nào phân loại sản phẩm nghề nông nhanh hơn.
………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo chơi, trò chuyện về cách chăm sóc, trồng cây rau sạch- TCVĐ: Ai nhanh hơn -Vui chơi tự do
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Trẻ biết nêu nhận xét của mình về những gì trẻ quan sát được.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, hoan hô cổ vũ khi bạn tham gia trò chơi và chiến thắng
- Trẻ chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Sân bãi.
- Mũ
- Quần áo trẻ gọn gàng.
**Dạo chơi, trò chuyện về cách chăm sóc, trồng cây rau sạch
Cô cùng trẻ dạo chơi quanh sân trường. cô gợi ý cho trẻ quan sát các loại hoa.Cô gợi ý cho trẻ để trẻ kể về những gì mà trẻ quan sát được:
Con thấy vườn hoa trường mình có những loại hoa gì?
Con hãy kể cho cô nghe các loại rau, hoa ở ĐàLạt mà con biết!
Vì sao cô bác nông dân phải sản xuất những loại rau sạch?
Muốn có được rau sạch cho chúng ta ăn thì cô bác nông dân phải chăm sóc như thế nào?....
Cô nói cho trẻ biết tầm quan trong của việc sản xuất rau sạch và nói cho cháu biết cách tiết kiệm điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa.
**TCVĐ: Ai nhanh hơn
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi trò chơi: Trẻ chia thành 2 đội cô yêu cầu trẻ bật qua 3 chướng ngại vật lên chọn đồ dung sản phẩm theo yêu cầu của cô, cô yêu cầu nhóm 1 chọn những sản phẩm của nghề nông, nhóm 2 chọn những sản phẩm của nghề nông.
Cô tổ chức cho trẻ chơi lần 1, lần 2 cô đổi yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2
Cô khuyến khích trẻ tích cực khi tham gia trò chơi và cổ động bạn khi bạn chiến thắng.
**Vui chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời, cô theo dõi và nhắc nhỡ cháu chơi cẩn thận không leo trèo chạy nhảy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm dụng cụ, sản phẩm của nghề nông từ vật liệu mở
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
- Trẻ kể tên một số nghề ở Đà Lạt mà trẻ biết
- Biết được ích lợi của nghề nông đối với cuộc sống
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, thái độ của trẻ đối với môi trường.
- Nguyên vật liệu mở
- Một số mẫu gợi ý
- Giấy màu, xốp Bitit, kéo, keo hồ, màu sáp….
- Hát : cuốc đất
- Cô gợi hỏi trẻ một số nghề nghiệp ở ĐàLạt mà trẻ biết
- Cô cùng trẻ nói về những công việc, sản phẩm và dụng cụ của nghề nông
- Cô gợi hỏi trẻ về một số rau, củ, quả và lợi ích của rau, củ quả đối với cuộc sống con người? Giáo dục lễ giáo, giáo dục môi trường
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm một số sản phẩm của nghề nông như: rau, củ, quả từ tranh ảnh và một số dụng cụ của nghề nông như: cuốc, xẻng, vá, liềm, nỉa…từ một số nguyên vật liệu mở: hộp, chai, cây khô, giấy vụn, vải vụn, len, xốp Bitis…
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm nhỏ, hướng dẫn trẻ sử dụng một số kỹ năng như: vẽ, cắt, xé dán, vo tròn….để tạo sản phẩm
- Cô và trẻ cùng tham quan và nhận xét sản phẩm của từng nhóm
- Giáo dục biết ích lợi của nghề nông và các loại rau, củ, quả đối với cuộc sống con người….Có thái độ bảo vệ cây , bảo vệ môi trường
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi, đồ dùng
- Hát : Lý rẫy vườn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
“Xem ai đếm giỏi”
HOẠT ĐỘNG HỌC - LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 (ƯDCNTT – KISDMART)
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi .
- Nhận biết chữ số 7
Kỷ năng:
- Trẻ có kỹ năng đếm và tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 7
- Biết cách xếp trực quan tương ứng 1-1
- Biết sử dụng các thuật ngữ toán học: Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.
Thái độ:
- Giáo dục cháu biết tầm quan trọng của một số nghề trong xã hội
- Biết yêu thương kính trọng các cô bác nông dân, những người tạo ra sản phẩm cho cuộc sống.
- Tranh PP - Máy tính
- Chương trình kidmast (ngôi nhà toán học)
- 7 chậu hoa, 7 bông hoa
- Thẻ số 7 cho cô và trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 7 xếp quanh lớp
- Máy cattset, băng nhạc
Tích hợp:
- Âm nhạc: Bác nông dân, tía má em
- Tìm hiểu một số sản phẩm của nghề nông
Ổn định – trò chuyện
- Cô và trẻ hát bài hát “Tía má em”
- Đàm thoại với trẻ: . Các con vừa hát bài gì? . bài hát nói về nghề gì? Bố mẹ con làm nghề gì? . con biết những nghề gì? Vậy nghề nông làm những công việc gì
Hoạt động 1: Ôn nhận biết nhóm đố vật có số lượng từ 1-6
- Cho trẻ xem tranh PP và gợi hỏi trẻ:
. Trong vườn rau có những loại rau gì?
. Các chú bướm như thế nào? Có mấy chú bướm?
. Bác nông dân có bao nhiêu cái cuốc ?
. Tìm và khoanh tròn chữ số tương ứng với số cái cuốc?
* Cho trẻ biết tầm quan trong của nghề nông
Hoạt động 2: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7
** Cô cùng cháu đọc đồng dao
- Cho trẻ về các góc lấy rổ trực quan
- Cô cùng trẻ xếp tất cả các chậu hoa
- Cô yêu cầu trẻ xếp bông hoa, hướng dẫn trẻ xếp tương ứng 1-1 sao cho số chậu nhiều hơn số hoa là 1
- Cô gợi hởi trẻ:
. Số chậu và số hoa như thế nào so với nhau?
. Số chậu và số hoa số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
. Số hoa và số chậu ít hơn? Ít hơn mấy?
. Số hoa nhiều hơn hay ít hơn số chậu?
. Muốn cho số hoa và số chậu bằng nhau và đều bằng 7 thì phải làm sao? (Trẻ đọc 6 thêm 1 là 7) Cho trẻ đếm số hoa và số chậu
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
- Cho trẻ nêu nhận xét về 2 nhóm( nhóm hoa và nhóm chậu có số lượng như thế nào so với nhau)
- Để chỉ nhóm có số lượng 7 cô dùng thẻ số 7- Cô phân tích số 7
- Cho trẻ phát âm số 7 (Tổ, nhóm, cá nhân phát âm), đếm số hoa
- Cho trẻ cất dần nhóm hoa
- Cất dần nhóm chậu và đếm số lượng chậu
Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi 1: Cô cho trẻ chơi “Hãy làm theo cô” (vỗ tay, dậm chân..)
- Trò chơi 2: Tìm nhóm đồ chơi trong lớp có số lượng 7
- Trò chơi 3: “Vào xưởng làm bánh” (Mỗi cái bánh có 7 hạt đậu)
Hoạt động 4: Trò chơi củng cố
- Cô giải thích trò chơi: Cho trẻ đứng thành 2đội ( 1đội nam, 1 đội nữ)
- Trẻ bật qua 2 tấm xốp chạy lên lấy quả, rau bỏ vào giỏ, mỗi giỏ chỉ được bỏ 7 quả hoặc 7 bông hoa(bó rau) . Cô nhận xét kết quả của 2 đội
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về cách giữ an toàn khi chăm sóc, thu hoạch cây, rau
- TCVĐ: Nhảy lò cò vào ô số - Vui chơi tự do
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng với cô và các bạn.
- Trẻ chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Sân bãi.
- Mũ
- Quần áo trẻ gọn gàng.
**Trò chuyện về cách giữ an toàn khi chăm sóc, thu hoạch cây, rau
Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát các loại cây xanh trong sân trường.
Cô gợi ý cho trẻ để trẻ kể về cách chăm sóc và thu hoạch rau hoa an toàn:
Vì sao các cô bác nông dân phải sản xuất rau sạch?
Vì sao không được bơm thuốc trừ sâu lên các loại rau quả?
Khi thu hoạch rau hoa phải như thế nào để rau hoa không bị hư, dập?...
**Nhảy lò cò vào ô số
Cô tổ chức cho trẻ bắt cặp 2 cháu 1 cặp, cô tổ chức cho trẻ chơi nhảy lò cò vào ô số theo từng cặp. 2 trẻ chơi 1 lần sao cho 2 ô số ghép có số lượng là 7
VD: 1 trẻ lò có vào ô số 5 thì trẻ cón lại phải lò cò vào ô số 2….
**Vui chơi tự do
Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời.Cô nhắc nhở trẻ chơi chung với bạn, không tranh giành, xô đầy bạn.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thực hiện vở làm quen với toán (số 7)T1
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
- Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của cô
- Trẻ biết cách lật giở sách, biết giữ gìn sách vở
- Sử dụng kỹ năng đã học để tô, vẽ.
- Vở “bé làm quen với toán qua các con số”
- Bút chì, bút màu cho mỗi trẻ
+ Cô và trẻ hat: Cuốc đất
Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát
- Cho trẻ lật vở “bé làm quen với toán qua các con số” ở trang 19
- Cho trẻ tô màu số hạt trong sợi dây bằng số lượng các con gà vừa đếm được.
Cô yêu cầu trẻ tô màu con chó, con lợn có 7 chấm tròn.
Cho trẻ tô số 7 theo khả năng và theo ý thích.
Cô kiếm tra khi trẻ thực hiện, nhắc nhỡ những trẻ thực hiện chưa đúng.
+ Chơi “Nào mình cùng lắc”
Cho trẻ lật trang 20
Cho trẻ khoanh thành nhóm các con vật
Tô màu nhóm con vật có số lượng là 7
Nối nhóm con vật có số lượng phù hợp với chữ số.
+ Trẻ thực hiện cô quan sát và nhắc nhở trẻ
+ Tổ chức cho trẻ chơi: tìm và đếm nhóm đồ chơi trong lớp có số lượng 7.
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013
“Ai ném giỏi hơn?”
HOẠT ĐỘNG HỌC - THỂ DỤC
Ném trúng đích nằm ngang
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động.
Kỹ năng:
- Đứng đúng tư thế và ném vào đích
- Trẻ biết đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhắm trúng đích và ném
Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng với cô và các bạn.
- Nghiêm túc khi tham gia giờ học
- Mũ
- Trống lắc
- Đích ném, sọt, túi cát, bóng
Hoạt động 1: Khởi động.
- Xếp hàng, nghe và tâp theo nhạc bài hát : Cuốc đất
- Trẻ xếp hàng thành vòng tròn, đi chạy các kiểu, dãn thành 3 hàng ngang, tập các động tác của bài tập phát triển chung
- Cho cháu xoay cổ tay, xoay gối, đi, chạy theo vòng tròn kết hợp đi kiểng gót, hạ gót, chạy về 3 hàng ngang cách đều nhau.
Hoạt động 2: Trọng động.
1. Bài tập phát triển chung:
+ Cô tập từng động tác, cho cháu tâp cùng với cô mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
2.Vận động cơ bản:
- Cô cho trẻ đứng làm 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
- Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích nằm ngang
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2
+ Giải thích vận động: Tay cầm túi cát, đứng chân trước chân sau tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhắm trúng đích và ném.
- Cô mời một trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp xem
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện vận động 2 lần
- Cô quan sát trẻ thực hiện và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô động viên những trẻ còn nhút nhát để trẻ thực hiện cùng với cô và các bạn.
+ Trò chơi vận động: Ném bóng
- Cô giới thiệu cách chơi: Trẻ cầm bóng nhắm và ném trúng vào sọt, ném không trúng phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô cùng cháu hít thở nhẹ nhàng theo nhạc.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Uống nước chanh.
………………………………
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Xem tranh về nghề trong rau ở địa phương
TCHT: Chiếc túi kỳ lạ – Vui chơi tự do
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Trẻ biết nêu nhận xét của mình về những gì mà trẻ quan sát được.
- Sân bãi.
- Mũ
- Quần áo trẻ gọn gàng.
**Xem tranh về nghề trong rau ở địa phương
- Cô cho trẻ đội mũ xuống sân dạo chơi.
- Cô cùng trẻ hát: anh nông dân
Cô tập trung trẻ vào chỗ mát cho trẻ xem một số tranh ảnh về nghề trồng rau và trò chuyện :
Các con thấy các vườn rau trong tranh như thế nào?
Để trồng được những vườn rau xanh tốt như vậy người nông dân phải làm gì?
Các con có biết nghề truyền thống của người dân ĐàLạt là gì không?
Vì sao ở Đà Lạt cây cối luôn xanh tươi?
Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, cô nói cho cháu biết tầm quan trọng của khí hậu đối với cây trồng
**TCHT: Chiếc túi kỳ lạ
Cô giải thích cách chơi: Cho một bạn A lên chơi, yêu cầu bạn A cho tay vào túi chọn 1 đồ vật trong túi nhưng không được lấy ra, bạn A sờ vào
File đính kèm:
- Be tim hieu nghe lam nong.doc