I.Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi lăn bóng và di chuyển theo bóng không làm rơi bóng ra ngoài
- Biết chơi trò chơi không chen lấn xôđẩy nhau
2. Kỹ năng
- Phát triển thể lực cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, tự tin ở trẻ
3. Giáo dục
- Giáo dục cho trẻ có ý thức luyện tập thể dục.
II. Chuẩn bị.
- Sân tập rộng thoáng, sạch.
- Bóng nhựa
- Trang phục của cô và trẻ gọn ang, thoải mái.
III.Tổ chức thực hiện.
51 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 17905 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Vườn rau nhà bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: VƯỜN RAU NHÀ BÉ
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ DI CHUYỂN THEO BÓNG
T/C: Nhảy lò cò
I.Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi lăn bóng và di chuyển theo bóng không làm rơi bóng ra ngoài
- Biết chơi trò chơi không chen lấn xôđẩy nhau
2. Kỹ năng
- Phát triển thể lực cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, tự tin ở trẻ
3. Giáo dục
- Giáo dục cho trẻ có ý thức luyện tập thể dục.
II. Chuẩn bị.
- Sân tập rộng thoáng, sạch.
- Bóng nhựa
- Trang phục của cô và trẻ gọn XXXang, thoải mái.
III.Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò truyện vào bài
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh”
* Hoạtđộng 2: Khởi động
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi:(cô đi ngược chiều với trẻ) Đi thường (2m) ® đi bằng gót bàn chân ® đi thường ® đi bằng mũi bàn chân ® đi thường ® chạy chậm ® chạy nhanh ®chạy chậm ® đi thường ®2 hàng ngang. Điểm số tách XXXang.
3. Hoạtđộng 3: Trọngđộng
a. bài tập phát triển chung:
- Tay: 2 tay dưa ra trước, lên cao
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
- Bật: Bật tại chỗ
b. Vận động cơ bản: Lăn bóng và di chuyển theo bóng
+ Giới thiệu bài: Bài tập thể dục hôm nay cô cháu mình sẽ tập bài: lăn bóng và di chuyển theo bóng
+ Đội hình: 2 hàng ngang đối diện.cách nhau 3 mét
- Cô cho 4 trẻ khá lên làm mẫu 1 – 2 lần.
- Cô phân tíchđộng tác trên trẻ
- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ
+ Trẻ thực hiện:
Cô lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, lần lượt cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện từ 2 đến 3 lần)
->Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
- Cô và lớp mình vừa tập bài tập gì?
c. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu trò chơi .
- Trẻ nói luật chơi, cách chơi
- Côcho trẻ chơi 3 – 4 lần.
(Khi trẻ chơi,cô quan sát bao quát động viên ,khuyến khích trẻ chơi )
- Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì?
4. Hoạtđộng 4: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng rồi ra chơi
-Trẻ hát vui
- Đi chạy theo yêu cầu của cô
- 2 lần 8 nhịp
- 2 lần 8 nhịp
- 3 lần 8 nhịp
- 2 lần 8 nhịp
- Chú ý quan sát bạn tập mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hồi tĩnh rồi ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát ‘’vườn rau’’
TCVĐ :Kéo co
CTD: Với bóng, phấn
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của một số loại rau trong vườn, biết ích lợi của rau
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức không dẵm nát rau, không nhổ nghịch …
II. Chuẩn bị.
- Vườn rau của trường
- Dây kéo co, bóng, phấn
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Quan sát vườn rau
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân đến bên vườn rau,Cô hỏi trẻ
-Vườn gì đây các con ?
- Các con có nhận xét gì về vườn rau này ?
(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về tên gọi,XXXang cây, lá …
- Đây là gì?
- Lá cây như thế nào,có màu gì?
- Cây trồng để làm gì ?
- Cây gì đây?
- Các con có nhận xét gì về cây rau này?
- Cây có những gì?Lá như thế nào ?
- Cây cải trồng cho ta để lầm gì
-Trong vườn còn có cây rau gì nữa đây
- Các con có nhận xét gì về cây rau này?
Cành lá như thế nào?
-Tương tự với các loại rau khác nữa ….
- Rau giúp ích gì cho con người
- Cô cho trẻ kể tên một số loại rau khác nữa ngoài rau trong vườn
* Cô giáo dục trẻ chăm sóc rau , không phá dẵm nát rau,không nhổ nghịch ăn rau cho ta nhiều chất rinh dưỡng giúp cơ thể phát triển chính vì vậy cần ăn rau nhiều trong các bữa ăn XXXang ngày vv…
2.Trò chơi : Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi ,luật chơi ,
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên,khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
3.Chơi tự do :
- Chơi với bóng, phấn
(Cô quan sát bao quát trẻ )
- Vườn rau ạ
- Cho cả lớp nhận xét
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời
- Nghe cô
- Trẻ nghe
- Chơi 4-5 lần
- Kéo co
- Trẻ chơi tự do
Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH: TRÒ TRUYỆN VỀ 1 SỐ LOẠI RAU
I. Mục Đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và lợi ích của một số rau, củ quả, quen thuộc
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của rau, củ, quả.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát triển biết quan sát, tính ham hiểu biết của trẻ.
- Rèn kỹ năng nói rõ XXXang mạch lạc.
3. Giáo dục
- Thông qua hoạt động giáo dục. Trẻ biết ăn hết xuất và ăn nhiều rau hơn nữa.
II. Chuẩn bị:
-Một số loại rau thật: Bắp cải, su hào, bí xanh - Tranh về các loai rau
* Đồ dùng của trẻ:
- Tranh mô hình, bút để chơi trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ.
Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”.
* Hoạt động 2: Khai thác kiến thức của trẻ.
- Cô gợi ý để trẻ kể lại
- Các con quan sát thấy cô có những loại rau gì? Kể tên những loại rau mà con biết? Nêu đặc điểm của các loại rau?
* Hoạt động 3: Đàm thoại
Cô thấy lớp mình kể được rất nhiều loại rau, củ, quả.Bây giờ cả lớp chú ý nghe cô đọc câu đố nhé.
* Rau bắp cải:
Rau gì lá cuốn vòng quanh
Lá trong thì trắng, lá ngoài thì xanh.
(Là rau gì )
+ Bắp cải là loại rau ăn lá mà các con vẫn được bố mẹ hay các bác cấp dưỡng nấu cho ăn XXXang ngày đấy.
+ Rau bắp cải có đặc điểm là có nhiều lá cuộn vòng quanh, lá bắp cải to bên ngoài là lá già có màu xanh đậm còn bên trong là lá non có màu trắng đấy. Trước khi chế biến thành thức ăn các bác nhà bếp phải bỏ lá già nằm ở phía ngoài đi và chỉ ăn những lá non ở bên trong.
- Thế các con đã được ăn những món ăn gì từ rau bắp cải nào?( Xào, luộc, muối dưa…)
Từ rau bắp cải có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau ( như luộc, sào, muối…)và tất cả những món ăn này đều giầu vitamin, muối khoáng, rất cần thiết XXXangXXXô thể chúng mình đấy.
* Quả Bí xanh
- Bây giờ cô lại đố các con một câu đố khác các con hãy lắng nghe.
Quả dài, ruột trắng, vỏ xanh
Mẹ đem sào nấu, ngon lành bữa cơm
( Là quả gì )
- Bí xanh cũng là một loại rau, nhưng là rau ăn quả đấy. Nếu như với quả cam, táo, lê các con chỉ cần gọt vỏ là ăn được, thì tất cả những loại quả thuộc họ rau cần phải nấu XXXang trước khi ăn đấy.
- Từ bí người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau đấy như canh bí nấu với cua, bí nấu thịt, sương… Và các con thử đoán xem bí có thể chế biến thành món ăn gì trong ngày tết (mứt )
- Và tất cả các món ăn được chế biến từ bí đều rất giầu vitamin và muối khoáng.
- Ngoài bí ra các con còn biết những loại rau ăn quả nào khác. ( Su su, đỗ, mướp..)
* Củ su hào.
- Đây là củ su hào? Các con đọc : Củ su hào
Củ su hào là loại rau ăn củ nó có đặc điểm là XXXang của nó phình to thành củ cho chúng mình ăn đấy. Lá su hào to dài và có cuống lá rất dài. Củ su hào cũng chế biến thành các món ăn rất ngon như su hào luộc, nấu, xào, nộm,… Ngoài su hào là loại rau ăn củ ra còn có rất nhiều loại rau ăn củ nữa như củ cà rốt, củ khoai tây, …
- Và loại rau ăn củ mà hôm nay cô thảo muốn giới thiệu với lớp mình là củ su hào đấy.
- Rau su hào khi chế biến rau su hào thì các bác cấp dưỡng phải gọt vỏ bên ngoài đi sau đó mới thái, ra chế biến.
- Cũng giống như bắp cải và bí xanh, su hào cũng chứa nhiều vi ta min, muối khoáng đấy.
- Thế các con có thích ăn những món ăn được chế bến từ su hào không?
* Tiếp tục cho trẻ quan sát quả cà chua và củ cà rốt
* So sánh: Từng cặp một
- Giờ học hôm nay cô cháu mình đẵ được làm quen với 5 loại rau là : Bắp cải, su hào và bí xanh, cà cua, cà rốt.
Vậy những loại rau này có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau.
*Giống:
- Đều được gọi chung là rau và cung cấp cho con người nhiều chất vitamin và muối khoáng.
* Khác:
- Bắp cải: Rau ăn lá.
- Su hào, cà rốt: Rau ăn củ.
- Bí xanh: Rau ăn lá
- Cà chua: Rau ăn quả.
Bây giờ cô sẽ gửi những loại rau này xuống bếp để các bác nấu thành những món ăn ngon cho chúng mình nhé.
* Hoạt động 4: Củng cố và mở rộng kiến thức
- Bây giờ bạn nào giỏi kể lại XXXangXXXô cùng các bạn trong lớp nghe những loại rau mà hôm nay cô cháu mình vừa làm quen.
- Ngoài các loại rau này ra còn những loại rau nào nữa?
Có rất nhiều các loại rau nhưng có loại thì ăn lá, có loại thì ăn củ, có loại thì ăn lá;
- Bạn nào XXXangXXXô biết những loại rau ăn quả? (Quả đỗ, quả mướp, quả su su, quả bầu…
- Ăn rau có lợi ích gì?(Rau cung cấp nhiều chất vitamin và muối khoáng giúp da dẻ hồng hào, khỏe mạnh.) Vì vậy các con phải ăn hết xuất và ăn nhiều rau hơn nhé!
- Muốn có nhièu rau ănXXXang ngày chúng mình phải làm gì? (Chăm sóc bắt sâu, nhổ cỏ , tưới nước..)
* Hoạt động 5: Trò chơi
* Trò chơi :” Kể tiếp theo tôi”
- Cô cho trẻ lần lượt kể tên các loại rau mà con biết (Trẻ lần lượt kể mỗi bạn kể tên 1 loại rau)
- Cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ
- Cô con mình vừa chơi trò chơi gì?
* Trò chơi: “ Ai giỏi hơn”
Cách chơi: Cô sẽ chia cả lớp mình thành 3 tổ
-Tổ1: Nối những loại rau ăn lá lại với nhau.
-Tổ2: Nối những loại rau ăn quả lại với nhau.
-Tổ3: Nối những loại rau ăn củ với nhau.
Luật chơi:
Mỗi bạn lên chơi và chỉ được tìm và nối 1 chi tiết. Sau thời gian là 2 phút. Đội nào nối xong và nối chính xác thì đội ấy thắng.
- > Cô quan sát và động viên trẻ
* Hoạt động 6: Kết thúc
- Tổ chức cho trẻ ra chơi vườn rau nhà trường
- Trẻ chú ý hát
- Trẻ cùng nhau kể
- Rau bắp cải
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý nghe và trả lời
- Trẻ chú ý nghe và trả lời
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô
-Trẻ tham gia chơi cùng cô
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát cây rau Ngót
TCVĐ:Gieo hạt
CTD: Với đu quay, cầu trượt
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của cây, ích lợi, tác dụng của cây rau ngót với chúng ta
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II.Chuẩn bị.
- Cây rau Ngót, đu quay, cầu trượt
- Tư trang cô trẻ gọn gàng
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Quan sát cây rau Ngót
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Khúc hát dạo chơi”đến bên cây rau Ngót
- Trong vườn rau của trường mình có cây gì đây các con ?
- Các con có nhận xét gì về cây rau Ngót?
(Cô cho trẻ tự nói )
- Cho trẻ sờ, tri giác vào XXXang cây ,lá
- Các con thấy thân cây như thế nào ,màu gì ?
- Thân cây có những gì ?
- Các lá cây có đặc điểm gì?
- Người ta thường trồng cây rau Ngót để làm gì ?
- Con đã được ăn những món ăn gì được chế biến bằng cây rau ngót?
- Người ta thường trồng cây rau ngót ở đâu?
- Nhà con có trồng cây rau ngót không?
- Để cây luôn xanh tốt thì chúng mình cần phải làm gì?
*Cô giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây
2. Trò chơi : Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
3.Chơi tự do :
- Chơi với đu quay, cầu trượt ngoài trời
(Cô quan sát bao quát trẻ )
- Trẻ đi cùng cô
- Cây rau ngót ạ
- 3- 4 trẻ nhận xét
- Thân cây nhỏ có màu xanh
- Có cành, nhiều lá
- Trẻ trả lời: Lá nhỏ và rất tròn ạ
- Để ăn ạ
- Nấu canh...
- Trong vườn
- Có ạ
- Chăm sóc, bảo vệ cây...
- Trẻ nghe
- Chơi 4-5 lần
- Gieo hạt
- Chơi tự do
Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2012
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ÂM NHẠC: Dạy kỹ năng VĐVTTN: “Bầu và bí”
NH: “Lý cây bông”
TCAN: Ai đoán giỏi
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ hát và vân động vỗtay theo nhịp thật nhịp nhàng theo lời bài hát cùng cô
2. Kỹ năng
- Nhằm phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ.Trẻ vui tươi, hồn nhiên.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu thích giờ học âm nhạc, yêu quý, chăm sóc cây xanh
II. Chuẩn bị
- Đàn, mũ âm nhạc để cho trẻ chơi trò chơi
- Cô và trẻ ngồi hình chữ u
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Dạy kỹ năng vận đông “ Bầu và bí”
Lắng nghe
- Cô còn biết có một bài hát rất hay nói về tình cảm của cây bầu và cây bí các con có biếtđó là bài hát gì không?
- Giờ cô mời các con hãy hát thật hay bài hát này nào ?
-Với bài này cô đã dậy các con vận động như thế nào?
- Vậy bây giờ cô mời các con đứng dậy nhẹ nhàng về chỗ ngồi hát và vận động bài hát này nào ?
- Cho lớp thực hiện 3-4 lần
+Cả lớp đứng dậy hát và vận động
- Tổ hát và vận động2–3 tổ
- Nhóm hát và vận động: 3 Nhóm vỗ
- Cá nhân:Cô cho 2– 3 trẻ
- Cô mời trẻ lên vậnđộng
-> Côđộng viên trẻ
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Lý cây bông”
- Các con ạ cô thấy các con hát và vận động rất hay bài hát rồi và sau đây cô xin hát tặng các con bài hát “ Lý cây bông ”nhé
- Lần 1: Cô hát
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát thuộc làn điệu dân ca nào?
- Lần 2: Cô hát kết hợp điệu bộ
+Trẻ vậnđộng cùng cô
- Lần 3: Cô hát và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô
*Hoạt động 3:Trò chơi “ Ai đoán giỏi”
- Cô thấy các con học giỏi còn chú ý nghe cô hát bài hát nữa
- Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “ Ai đoán giỏi” nhé .
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì?
* Kết thúc
- Cho trẻ ra sân chơi nhẹ nhàng
- Nghe gì?
- Trẻ nói tên bài hát
- Trẻ hát
- Vỗ tay theo nhịp
- Hát và vận độngạ
- Trẻ thực hiện
- Cả lớp thi đua nhau hát và vận động
- Tổ hát và vận động
- Nhóm hát
- Cá nhân thực hiện
- Chú ý nghe cô hát
- Lý cây bông
- Trẻ nghe
- Trẻ hưởngứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Ai đoán giỏi
- Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Quan sát vườn hoa
TCVĐ: Gieo hạt
CTD: Với phấn, bóng
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi và nêu đc nhận xét về các loại hoa trong vườn hoa
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây hoa
II. Chuẩn bị.
- Vườn hoa trong sân trường,
- Tư trang cô, trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Quan sát vườn hoa
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừađi và hát bài: khúc hát dạo chơi.
- Cô con mìnhđang đứngởđâu đây nhỉ?
- Con có nhận xét gì về vườn hoa?
- Trong vườn có những loại hoa gì?
- Các cây hoa được trồng ra sao?
- Con thấy các cây hoa trong vườn như thế nào?
- nhà con có trồng cây hoa này không?
- Con thấy vườn hoa cóđẹp không?
- Nhà con có trồng các loại hoa này không?
- Muốn cho vườn hoa luôn đẹp và xanh tốt thi chúng mình cần phải làm gì?
- Cô bao quát trẻ
->Cô khái quát và giáo dục trẻ biét gữa gìn trường sạchđẹp
2.Trò chơi : Gieo hạt
-Cô gới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên,khuyến khích trẻ chơi ,chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì?
3.Chơi tự do
- Cô quan sát bao quát trẻ
- Vườn hoa ạ
- Vườn hoa đẹp có nhiều loài hoa
- Cho cả lớp nhận xét
- Trồng trong chậu và trong bồn
- Xanh tốtạ
- Cóạ
- Cóạ
- Trẻ trả lời
- Chăm sóc, bảo vệ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Gieo hạt
- Trẻ chơi tự do
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC: KỂ CHUYỆN: CÂY TRE TRĂM ĐỐT
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nớ tên truyện, tên nhân vật , hiểu nội dung câu truyện và kể diễn cảm câu chuyện cùng cô
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, khẳ năng kể diễn cảm, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
3. Giáo dục
- Trẻ biết chăm chỉ thật thà, biết giúp đỡ người lớn những công việc vừa sức
II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ truyện
- Tranh cây tre
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò truyện vào bài
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
- Cô có 1 món quà tặng có lớp mình hay cùng cô mở xem đó là món quà gì nhé!
- Đây là gì nhỉ?
- Cây tre thì thường được trồng ở đâu?
- Cô biết có 1 câu truyện rất hay kể về cây tre nhưng không phải là cây tre thường mà là cây tre trăm đốt kỳ lạ các con có biết đó là câu chuyện gì không?
- Vậy hôm nay cô con mình cùng nhau kể thật hay câu chuyện này nhé
2. Hoạt động 2: Cô kể mẫu
- Cô kể lần 1: Diễn cảm
+ Các con hãy đặt tên cho câu chuyện cô vừa kể?
- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ
3. Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có những nhận vật nào?
- Lão nhà giầu là người như thế nào?
- Anh nông dân là người như thế nào?
- Lão đã lừa anh nông dân ra sao?
- Anh nông đân đã làm những việc gì cho lão?
- Ai đã giúp anh nông dân tìm cây tre trăm đốt?
- Ông tiên đã giúp như thế nào?
- Lão nhà giầu đã bị trừng trị như thế nào?
- Cuối cùng anh nông dân đã được hưởng hạnh phúc ra sao?
- Trong câu truyện con yêu quý ai? Vì sao?
- Qua câu chuyện này con học tập được đức tính gì?
- Học tập đức tính đó thì con phải làm gì?
-> Cô giáo dục trẻ
- Cô kể lại lần 3: Kèm tranh
4. Hoạt động : Trẻ kể chuyện
- Cho lớp kể chuyện cùng cô 1 lần
- Lần 2: Cô là người dẫn truyện, trẻ đóng vai nhân vật
-> Cô động viên khuyến khích trẻ
5. Kêt thúc
- Cho trẻ ra sân chơi nhẹ nhàng
- Trẻ hát
- trẻ mở quà cùng cô
- Tranh cây tre
- ở trong rừng…
- Câu chuyện cây tre trăm đốt ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Cây tre trăm đốt
- Anh khoai, lão nhà giầu, cô gái, ông tiên
- Tham lam, độc ác
- hiền lành, chăm chỉ
- Lão lừa gả con gái cho anh nông dân
- Anh làm ko công cho lão 3 năm, Đi chặt tre 100 đốt làm đũa
- Ông tiên
- chặt 100 đốt tre rồi nói “khắc nhập, khắc nhập”…
- Bị dính vào đốt tre
- Lấy cô gái và sống hạnh phúc
- Trẻ trả lời
- Hiền lành, chăm chỉ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể chuyện cùng cô
- Trẻ ra sân chơi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát Cây Đu Đủ
TCVĐ : Cây cao, cỏ thấp
CTD : Chơi với phấn, bóng
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của cây, ích lợi,tác dụng của cây Đu Đủ đối với chúng ta
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II.Chuẩn bị.
- Cây Đu Đủ thật
- Tư trang cô trẻ gọn gàng
III Tổ chức hoạtđộng
Hoạtđộng của cô
Hoạtđộng của trẻ
1. Quan sát cây Đu đủ
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Đi chơi ’’đến bên cây đu đủ
- Cây gì đây các con ?
- Các con có nhận xét gì về cây đu đủ này ?
(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về gốc cây, thân cây, tán lá,ngọn
- Cho trẻ sờ, tri giác vào thân cây,lá
- Các con thấy thân cây như thế nào,màu gì ?
-Thân cây có những gì?
- cây đu đủ như thế nào?
-Trên ngọn cây như thế nào?
- Cây trồng để làm gì?
- Nhà con có trồng cây đu đủ ko?
- Con đãđược ăn quả đu đủ chưa? có vị như thế nào?
- Cho trẻ kể tên một số loại cây ăn quả khác?
* Cô giáo dục trẻ chăm sóc,bảo vệ cây
2.Trò chơi : Cây cao, cỏ thấp
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lạicách chơi,luật chơi ,
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
(Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ )
-Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì?
3.Chơi tự do:
Chơi với phấn, bóng ngoài trời
(Cô quan sát bao quát trẻ )
- Cây đu đủ ạ
- 3- 4 trẻ nhận xét
- trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Cóạ
- Ăn rồiạ, có vị ngọt ạ
- Trẻ kể
- trẻ nghe
- Chơi 4-5 lần
- Cây cao, cỏ thấp
- Chơi tự do
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQCC: Tập tô chữ I, T, C.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết cách tô các chữ cái i, t, c. Tô đúng chiều không tô ngược.
2. Kỹ năng.
- Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút tô cho trẻ.
3. Thái độ.
- Góp phần giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ học, giữ gìn sách vở.
II. Chuẩn bị.
- Vở tập tô, bút chì đủ cho trẻ. Thẻ chữ của cô.
- Kê bàn ghế, lớp học sạch sẽ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Các con ơi! Lại đây với cô nào?
- “Tin vui”2 Tin lớp mình nhận được một bức thư. Chúng mình có muốn biết đó là bức thư của ai không?
Đây là bức thư của các chú bộ đội đồn biên phòng 368 gửi tới cho chúng mình đó.
- Các con có biết vì sao cô biết bức thư này do các chú biên phòng 368 không?
Vì ở trên phong bì có ghi tên người gửi là các chú bộ đội đồn biên phòng 368 và người nhận là tập thể các bé lớp ánh sao 1 trường mầm non sao sáng.
- Nhờ có ai mà các con nhận được bức thư này?
- Cho trẻ hát bài “ Bức đưa thư vui tính”
Bây giờ cô còn mình cùng khám phá xem chú bộ đội gửi cho chúng mình gì nhé.
- Cô đọc thư và cho trẻ xem tranh. Cho trẻ về chỗ.
Hoạt động 2: Tập tô chữ i
- Nhìn xem - Cô có tranh gì đây?
- Cho cả lớp đọc bài đồng dao cùng cô
- Cô giới thiệu chữ i in hoa, in thường và cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ lên gạch chân chữ cái i đã học trong từ
- Chúng mình vừa gạch chân chữ cái gì?
- Chúng mình nhìn xem cô còn có tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh và tô màu đồ vật có chứa chữ cái i.
- Trên tay cô giáo là thẻ chữ cái gì đây?
- Cho cả lớp phát âm 2 lần.
- Chữ i gồm có nét gì?
* Cô tô mẫu: Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô, khi tô cầm bút bằng tay phải. Cầm bằng 3 đầu ngón tay. Tay trái giữ vở ngồi thẳng lưng. Tô từng chữ một, tô từ trái sang phải tô từ trên xuống. Khi tô cô tô trùng khít lên các nét chấm mờ tô theo chiều mũi tên, hết dòng thứ nhất cô tô đến dòng thứ hai đặt bút từ chỗ có dấu chấm để tô.
+ Cho trẻ tô: Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô
- Trẻ tô hết thời gian dự định,cô cho trẻ dừng tay và tập thể dục nghỉ tay
Hoạt động 3: Tập tô chữ t
- Lớp trốn cô, (cô treo tranh)
- Cô có tranh gì đây?
- Cho cả lớp đọc bài đồng dao cùng cô
- Cô giới thiệu chữ t in hoa, in thường và cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ lên gạch chân chữ cái t đã học trong từ
- Chúng mình vừa gạch chân chữ cái gì?
- Chúng mình nhìn xem cô còn có tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh.
- Trên tay cô giáo là thẻ chữ cái gì đây?
- Cho cả lớp phát âm 2 lần.
- Chữ t gồm có nét gì?
* Cô tô mẫu: Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô, khi tô cầm bút bằng tay phải. Cầm bằng 3 đầu ngón tay. Tay trái giữ vở ngồi thẳng lưng. Tô từng chữ một, tô từ trái sang phải tô từ trên xuống. Khi tô cô tô trùng khít lên các nét chấm mờ tô theo chiều mũi tên, hết dòng thứ nhất cô tô đến dòng thứ hai đặt bút từ chỗ có dấu chấm để tô.
+ Cho trẻ tô: Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô
- Trẻ tô hết thời gian dự định,cô cho trẻ dừng tay và tập thể dục nghỉ tay
Hoạt động 3: Tập tô chữ c
- Lớp trốn cô, (cô treo tranh)
- Cô có tranh gì đây?
- Cho cả lớp đọc bài đồng dao cùng cô
- Cô giới thiệu chữ t in hoa, in thường và cho trẻ phát âm.
- Cho trẻ lên gạch chân chữ cái c đã học trong từ
- Chúng mình vừa gạch chân chữ cái gì?
- Chúng mình nhìn xem cô còn có tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh.
- Trên tay cô giáo là thẻ chữ cái gì đây?
- Cho cả lớp phát âm 2 lần.
- Chữ c gồm có nét gì?
* Cô tô mẫu: Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô, khi tô cầm bút bằng tay phải. Cầm bằng 3 đầu ngón tay. Tay trái giữ vở ngồi thẳng lưng. Tô từng chữ một, tô từ trái sang phải tô từ trên xuống. Khi tô cô tô trùng khít lên các nét chấm mờ tô theo chiều mũi tên, hết dòng thứ nhất cô tô đến dòng thứ hai đặt bút từ chỗ có dấu chấm để tô.
+ Cho trẻ tô: Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô
- Trẻ tô hết thời gian dự định,cô cho trẻ dừng tay và tập thể dục nghỉ tay
* Nhận xét: chọn 1 số bài đẹp cho trẻ quan sát nhận xét. Cô nhận xét chung,
* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đứng quanh cô
- Trẻ trả lời
- Bác đưa thư ạ
- Cả lớp
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời…
- Cả lớp.
- Chữ i
- Trẻ trả lời
- Cả lớp
- Một nét sổ thẳng và một dấu chấm trên đầu nét sổ thẳng.
- Quan sát cô tô
- Trẻ tô
- Trốn cô
- Trẻ trả lời
- Cả lớp.
- Chữ t
- Trẻ trả lời
- Cả lớp
- 1 nét sổ thẳng, 1 nét thẳng ngang trên nét sổ thẳng.
- Quan sát cô tô
- Trẻ tô
- Trẻ làm theo yêu cầu
- Trốn cô
- Trẻ trả lời
- Cả lớp.
- Chữ c
- Trẻ trả lời
- Cả lớp
- 1 nét cong tròn hở phải
- Quan sát cô tô
- Trẻ tô
- Trẻ làm theo yêu cầu
- Nhận xét bài của bạn.
- Ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát cây hoa Chuông
TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa
CTD: Với bóng, phấn
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của cây, ích lợi,tác dụng của cây hoa Chuông với chúng ta
- Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh
- Giáo dục trẻ biết chă
File đính kèm:
- CHU DE TGTV.docx