I/ Mục Tiêu Giáo Dục:
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, địa chỉ của trường, số điện thoại của trường, những phòng ban của trường hoạt động của từng phòng ban.
- Biết các thành viên trong trường, biết công việc của từng thành viên, biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp, biết tên đồ dùng, đồ chơi trong lớp, biết các nội qui của lớp
- Cháu biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp trong trường, lớp mầm non: biết nhặc rác cho vào thùng rác, biết lau kệ đồ chơi, biết chăm sóc cây xanh.(CS 57)
- Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay bằng xà bông tiệt trùng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết tự đánh răng súc miệng.(CS 15).
- Cháu biết ngày 5-9 là ngày hội đến trường, là ngày bắt đầu cho năm học mới.
- Cháu biết sử dụng điện tiết kiệm: tắt quạt, điện, máy tính khi ra ngoài, mở nhỏ nước không để nước chảy ra ngoài.
- Biết các số từ 1 đến 5, biết so sánh trong phạm vi 5
- Biết các chữ cái o, ô, ơ (CS 15)
- Biết các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề.
44 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8586 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Mục Tiêu Giáo Dục:
Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, địa chỉ của trường, số điện thoại của trường, những phòng ban của trường… hoạt động của từng phòng ban.
- Biết các thành viên trong trường, biết công việc của từng thành viên, biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp, biết tên đồ dùng, đồ chơi trong lớp, biết các nội qui của lớp
- Cháu biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp trong trường, lớp mầm non: biết nhặc rác cho vào thùng rác, biết lau kệ đồ chơi, biết chăm sóc cây xanh.(CS 57)
- Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay bằng xà bông tiệt trùng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết tự đánh răng súc miệng..(CS 15).
- Cháu biết ngày 5-9 là ngày hội đến trường, là ngày bắt đầu cho năm học mới.
- Cháu biết sử dụng điện tiết kiệm: tắt quạt, điện, máy tính khi ra ngoài, mở nhỏ nước không để nước chảy ra ngoài.
- Biết các số từ 1 đến 5, biết so sánh trong phạm vi 5
- Biết các chữ cái o, ô, ơ (CS 15)
- Biết các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề..
* Biện pháp:
Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, tham quan các phòng ban trong trường…
- Tạo môi trường học tập giúp trẻ học mọi lúc mọi nơi.
* Kết quả mong đợi:
- Bé biết phân biệt đặc điểm trường mầm non
- Bé biết các đồ dùng học tập của bé biết công dụng của chúng.
- Biết tự phục vụ và biết được công việc của các thành viên trong trường.
Phát triển ngôn ngữ:
* Nội dung:
- Rèn trẻ nói và phát âm đúng từ chữ cái trong hoạt động giao tiếp, biết kể chuyện đọc thơ.(CS 120)
- Tăng vốn từ cho trẻ qua các hoạt động giúp cháu kể chuyện sáng tạo.(CS 85)
- Biết tự tin giao tiếp với mọi người trong trường, biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt ý kiến của mình.(CS 69)
- Cho cháu hiểu được một số từ khó trong thơ, truyện trong chủ đề.
- Khuyến khích cháu tham gia mạnh dạn trong các hoạt động để cháu có thể thích nghi dần với môi trường mầm non.
- Cháu biết dùng lời nói để diễn đạt hiểu biết của mình về trường mầm non.
* Biện pháp:
- Thường xuyên trao đổi với bé, trò chuyện để bé bộc lộ những suy nghĩ, đồng thời rèn phát âm tăng vốn từ cho trẻ.
* Kết quả mong đợi:
- Bé biết trả lời các câu hỏi về trường mầm non.
- Bé biết lễ phép với mọi người, biết đọc thơ, kể chuyện khi được yêu cầu.
3. Phát triển thẫm mỹ:
* Nội dung:
- Trẻ biết tạo được một số sản phẩm: về trường, đồ chơiâ, đồ dùng học tập của bé.(CS 6)
- Cảm nhận giai điệu âm hưởng các bài hát trong chủ đề.
- Nhận biết vẻ đẹp qua nội dung bài hát, bài thơ câu chuyện.
- Biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn.(CS 38)
* Biện pháp:
- Nhắc nhở bé mọi lúc mọi nơi, sửa chửa kịp thời.
- Cô tạo điều kiện cho trẻ tìm tòi và nhận biết cái đẹp.
* Kết quả mong đợi:
- Bé biết tạo ra sản phẩm trong chủ đề
- Bé biết tự chăm sóc, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các đồ dùng học tập
- Bé biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Bé biết chào hỏi người lớn thể hiện tình cảm thân mật với mọi người, thích được đi học, yêu thích tham gia vào các hoạt động trong trường.(CS 54)
- Nhận biết và thể hiện được cảm xúc buồn vui, giận hờn với từng hoàn cảnh.(CS 35)
- Biết chào hỏi cô, khách khi đến lớp, biết làm những công việc tự phục vụ bản thân, yêu thích lao động phụ giúp cô, biết giữ vệ sinh sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.(CS 57)
- Trẻ biết kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè.
* Biện pháp: Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi, sửa sai kịp thời.
* Kết quả mong đợi:
- Bé biết chia sẻ, hợp tác với bạn, giúp đở mọi người khi bé có khả năng.
- Bé biết phân biệt cái đúng cái sai qua các câu chuyện kể, qua các hành động của nhân vật.
5. Phát triển thể chất:
* Nội dung:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, chân, toàn thân qua các hoạt động. (CS 14)
- Trẻ ham thích vận động các trò chơi dân gian.
- Phát triển khóe léo qua đôi bàn tay khi tạo sản phẩm như: cắt, xé, dán…
- Hình thành những thói quen tốt hành vi văn minh trong ăn uống, trong sinh hoạt dạo chơi…
- Trẻ biết được ích lợi của thức ăn đối với cơ thể, có khả năng vận động theo các yêu cầu của cô, biết tự phục vụ như: đánh răng, rửa mặt, chải đầu, rửa tay………..
- Biết giữ gìn và vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ cơ thể, bảo vệ môi trường để tránh bệnh.
* Biện pháp: Thường xuyên tuyên truyền qua tranh bướm, giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi.
* Kết quả mong đợi:
- Bé ham thích tập các bài tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh
- Bé biết các nhóm thực phẩm, và biết tự chăm sóc như: đánh răng, rửa tay, rửa mặt, thay quần áo…..
- Bé biết bảo quản giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, tự chăm sóc cá nhân, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ để phòng tránh bệnh.
II* Một Số Hoạt Động Khác:
1/ Giáo dục môi trường:
- Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, móng tay móng chân cắt ngắn.
- Giáo dục cho trẻ biết giữ vệ sinh chung không xả rác, khạc nhổ bừa bãi…
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp không ngắt lá bẻ cành chăm sóc cây giáo dục cháu biết giữ vệ sinh môi trường.
- Trẻ đi trên đường không vứt rác xuống lòng đường, ra đường phải mang khẩu trang,
- Trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống, ho ngáp phải che tay, ăn không nói chuyện.
- Biết tác hại của khói bụi gây ô nhiễm môi trường và con người.
- Biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp, xếp gọn sau khi chơi, vệ sinh sạch sẽ cho chính bản thân trẻ, giađđình trẻ và lớp học, môi trường xung quanh để phòng tránh một số dịch bệnh
* Biện pháp:
- Giáo dục trẻ thông qua các hoạt động, tuyên truyền mọi lúc mọi nơi.
- Dạy trẻ trong các hoạt động, thực hiện các phương pháp nêu gương, thực hành trải nghiệm, trò chuyện, tham quan đi dạo…….
* Kết quả mong đợi:
- Cháu có ý thức tự chăm sóc bản thân và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
- Biết sắp xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi khi thực hiện xong, biết nhắc nhở các bạn khi bạn thực hiện chưa đúng…
2/ Chuyên đề :”Trường học thân thiện học sinh tích cực”:
- Cháu biết chơi trò chơi dân gian: kéo co, ướp lá khoai, ve ùm..
- Cháu biết chơi trò chơi dân gian: nhảy dây, nhảy lò cò,
- Cháu đọc thuộc một số bài đồng dao: dung dăng dung dẻ, gánh gánh gồng gồng.
- Cháu biết hợp tác với nhau thực hành, hợp tác nhau khi tham gia các trò chơi.
- Biết phân biệt đúng sai qua những hàng vi ngôn ngữ của mọi người.
- Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp, bảo quản và sử dụng tiết kiệm các loại đồ dùng đồ chơi của gia đình và những người xung quanh.
- Có ý thức trong tự phục vụ bản thân và có hành vi văn minh trong ăn uống.
- Có ý thức trong bảo vệ môi trường không khạc nhổ bừa bãi.
- Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh (CS 34)
- Biết lễ phép với mọi người, biết dạ thưa, xin lỗi, chào hỏi…..(CS 54)
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm.
* Biện pháp:
- Dạy trẻ trong các hoạt động
- Giáo dục bé mọi lúc mọi nơi
- Giới thiệu cháu qua các tranh ảnh, tư liệu, báo đài….
* Kết quả mong đợi:
- Cháu biết hòa đồng giao tiếp vui vẻ với tất cả mọi người, biết tôn trọng người lớn, biết dạ thưa, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép….
- Bé biết giữ vệ sinh chung, biết một số kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu quí lao động, kính trọng người lớn tuổi.
3/ Chuyên đề: Tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả
* Nội dung:
- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện: nhắc cơ và mọi người tắt đèn, tắt quạt khi ra khỏi phịng, mở cửa sổ cho giĩ và ánh sáng vào lớp, vào nhà, tưới cây nước vừa đủ khơng được tràn ra ngồi…
- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước: mở nước vừa đủ sử dụng, rĩt nước vừa đủ uống…
- Trẻ biết tiết kiệm xăng dầu, điện, nước là giúp người thân của mình tiết kiệm tiền, giúp bảo vệ mơi trường.
- Trẻ biết tuyên truyền đến những người xung quanh sử dụng tiết kiệm.
* Biện pháp:
- Tuyên truyền đến phụ huynh nội dung giáo dục trẻ.
- Cơ giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi.
*.Chỉ tiêu:
- 90 -95 % trẻ đạt các chỉ tiêu đề ra..
4/ Chuyên đề: Bảo vệ tài nguyên mơi trường biển - đảo
* Nội dung:
- Trẻ biết các bãi biển – đảo đẹp của nước Việt nam: Nha trang, Vũng tàu……Đảo Phú quốc, ……..
- Trẻ biết các lợi ích từ biển – đảo, các tài nguyên khống sản từ biển…
- Trẻ biết các nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường biển – đảo.
- Trẻ biết bảo vệ vả gin giữ mơi trường biển đảo luơn sạch sẽ.
* Biện pháp:
- Tuyên truyền đến phụ huynh nội dung giáo dục trẻ.
- Cơ giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi.
*.Chỉ tiêu:
- 80-85 % trẻ hiểu và biết phịng tránh các hiểm họa thiên tai..
5/ Chuyên đề: Phịng ngừa ứng phĩ với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.
*. Nội dung:
- Giáo dục cháu phịng ngừa, ứng phĩ với biển đổi khí hậu và thảm họa thiên tai
- Giáo dục cháu biết tự bảo vệ sức khỏe cho mình: khơng đi ra mưa, nắng nĩng, giĩ lớn, khơng tắm mưa, khơng đi bơi, lội nước khi khơng được người lớn cho phép.….
- Tuyên truyền với phụ huynh về giáo dục cho các cháu cách phịng tránh các hiểm họa thiên tai.
2. Biện pháp:
- Lồng ghép vào các hoạt động.
- Giáo dục cháu mọi lúc, mọi nơi.
- Tuyên truyền cùng phụ huynh .
3.Chỉ tiêu:
- 85-90 % trẻ hiểu và biết phịng tránh các hiểm họa thiên tai..
. 6/ Chuyên đề:: Giáo dục an tồn giao thơng
- Trẻ cĩ ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thơng như chấp hành đúng theo tín hiệu đèn giao thơng, đi đúng làn đường, khi qua đường phải cĩ người lớn …
- Trẻ cĩ ý thức đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy và nhắc nhở ba mẹ trẻ.
- Trẻ biết nhắc nhở ba mẹ để xe trên lề đường khi đưa rước cháu
* Biện pháp:
- Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi
- Dạy trẻ thơng qua các hoạt động
* Kết quả
- Khoảng 90% trẻ đạt
III/THỂ DỤC SÁNG:
- Cho trẻ xuống sân đồng diễn theo nhạc
a. Yêu cầu:
- Tập cho trẻ từng động tác, rèn cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết tập đồng diễn khi ra sân.
- Biết nghe nhạc và thể hiện phong cách âm nhạc
b. Chuẩn bị:
- Sâân rộng sạch sẽ
c. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ xếp thàng 4 hàng
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, xoay bả vai, xoay đầu gối
* Động tác tay: Hai tay dang ngang, đưa lên cao, dang ngang hạ xuống
* Động tác chân: Hai tay chống hông, bước lên trước, dang tay sang ngang, trọng tâm dồn về trước .
* Động tác lườn : Hai tay dang ngang, 1 tay chống hông, nghiêng người sang bên.
* Động tác bụng: Hai tay thẳng lên cao, cúi gặp người
* Động tác bật : Hai tay đưa lên hông, khép chân lại, bật tại chỗ
IV/ CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ:
- Trang trí lớp theo chủ đề
- Tạo môi trường học tập
- Bổ sung nguyên vật liệu địa phương: vỏ chai, vỏ tràm, lọ sữa, báo cũ, tranh ảnh….
- Sưu tầm sáng tác thơ truyện bài hát, bài tuyên truyền về chủ đề.
- Vận động phu huynh mang tranh ảnh, báo, nguyên vật liệu liên quan đến chủ đề động vật.
MẠNG NỘI DUNG
Trường Mầm Non của bé
Đồ dùng đồ chơi của bé
Ngày hội đến trường
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Trường Mầm Non của Bé
1. Nhận thức:
- Cháu biết các thành viên trong trường, biết các phòng ban, biết công việc của từng thành viên, biết các đồ dùng học tập của mầm non.
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật trường mầm non.
- Biết giữ gìn và sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp.
2. Ngôn ngữ:
- Cháu biết dùng ngôn ngữ kể tên các hoạt động trong trường mầm non, nêu lên suy nghĩ của mình về trường mầm non.
- Biết nhận xét về trường mầm non
- Thích hát múa kể chuyện đọc thơ,
3. Thể chất:
- Cháu hứng thú với các trò chơi vận động, trò chơi dân gian
- Biết các chất dinh dưỡng giúp ích cho cơ thể phát triển.
4. Thẫm mỹ:
- Yêu quí vẻ đẹp của trường mầm non qua hoạt động tham quan
- Nhận ra vẻ đẹp về trường qua các bài thơ, bài hát
5. Tình cảm xã hội:
- Yêu thích đến trường, kính trọng thầy cô, yêu mến bạn bè
Ngày hội đến trường
1. Nhận thức :
- Cháu biết ngày 5-9 là ngày hội đến trường của bé.
- Cháu biết được mối quan hệ và công việc của các thành viên trong trường mầm non.
- Cháu nhận biết được một số lượng, đếm được số 4-5.
2. Tình cảm xã hội :
- Cháu biết thương yêu, quan tâm, lễ phép với những thành viên trong trường.
- Cháu biết giúp đở bạn và những người thân trong trường của bè.
3. Ngôn ngữ :
- Phát triển vốn từ thông qua các hoạt động : vui chơi, học tập, ngoài trời……
- Phát triển vốn từ thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố….
4. Thẫm mỹ :
- Cháu biết tạo sản phẩm từ các nguyên vật liệu địa phương.
- Cháu biết cảm nhận được vẻ đẹp qua ngày lễ tựu trường.
5. thể chất :
- Phát triển cơ thể, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo qua các bài tập vận động.
- Phát triển khả năng vận động theo nhạc.
Đồ dùng đồ chơi của Bé
1. Nhận thức :
- Cháu được khám phá các đồ dùng đồ chơi trong trường
- Biết sắp xếp và sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách gọn gàng ngăn nắp.
- Cháu nhận biết chữ cái o, ô, ơ, biết đếm từ 1-5.
- Biết hát những bài hát trong chủ đề.
2. Tình cảm xã hội :
- Cháu biết chia sẻ và giúp đở bạn, không tranh dành đồ chơi với bạn.
- Biết cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
- Biết yêu quí giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
3. Ngôn ngữ :
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để miêu tả về các đồ dùng đồ chơi.
- Biết kể chuyện đọc thơ về chủ đề
- Biết phát âm đúng từ chữ cái đã học
4. Thể chất :
- Hứng thú tham gia các trò chơi vận động
- Yêu thích lao động biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
- Phát triển cơ thể qua các bài vận động.
5. Thẩm mỹ :
- Yêu vẻ đẹp của các loại đồ dùng đồ chơi.
- Cháu biết tạo ra sản phẩm đẹp từ các nguyên vật liệu phế thải của địa phương.
KẾ HOẠCH TUẦN
CÁC HOẠT ĐỘNG
TUẦN 1:
TRƯỜNG MẦM NON
CỦA BÉ
TUẦN 2:
NGÀY HỘI
ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
TUẦN 3:
ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
CỦA BÉ
Đón trẻ
Nhắc nhở phụ huynh đưa đón trẻ đúng giờ
Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ
Vận động phụ huynh mang nguyên vật liệu.
TDS
Đồng diễn dưới sân
Đồng diễn dưới sân
Đồng diễn dưới sân
Hoạt động học có chủ đích
- Trò chuyện về trường mầm non.
- Bé tham quan trường
- Lớp học của bé
- Chào ngày mới
- Tôi mang chữ gì?
- Ngày đầu tuần của bé
- Chuẩn bị ngày hội đến trường
- Ngày hội đến trường của bé
- Cô giáo của em
- Bạn Na ngoan lắm
- Ngày vui của bé
- Chiếc cầu tuộc dễ thương
- Bé có bao nhiêu đồ dùng đồ chơi.
- Bé đi trên đường hẹp
- ĐDĐC của bé trong trường MN
Hoạt động ngoài trời
- Kể về trường MN
- Vẽ trường mầm non
- Xem tranh ảnh về trường MN
- Dạo chơi sân trường
- Ai vẽ giỏi
- Bé cùng chơi nhé-
- Cắt hoa trang trí
- Bé làm cô giáo
- Bịt mặt bắt dê.
- Bé vẽ theo ý thích
- Vẽ ĐDĐC trong trường MN
- Kể về các đồ dùng trong trường MN
- Xem tranh ảnh về ĐDĐC
- Đi cầu khỉ
- Chơi cầu tuộc
Hoạt động góc
- Ghép tranh về trường MN
- Xây dựng trường MN
- Ai viết giỏi
- Xem tranh ảnh về trường
- Hát về trường của em
- Biễu diễn văn nghệ
-Vẽ tranh chúc mừng ngày khai giảng.
- Bé tô viết chữ cái
- Trò chơi dân gian
- Làm tập tranh về chủ đề.
- Ghép tranh các đồ dùng
- In hình các đồ dùng học tập
- Ai viết giỏi
- Xây dựing trường của bé
- Làm tập tranh về chủ đề
Hoạt động chiều
- Vẽ trường MN
- Làm quen với máy vi tính.
- Viết chữ o, ơ, ô, ơ
- Thực hiện học phẩm
- Trang trí chủ đề mới
- Viết số 4,5.
- Xem phim
- Thực hiện học phẩm.
- rèn nét cơ bản cho trẻ
- Ôn các bài hát đã học
- Viết số 1,2,3.
- Viết o, ô, ơ
- Xem phim trong chủ đề
- Thực hiện học phẩm
Thiết Kế Hoạt Động Chơi
* Chợ Quê:
1. Yêu cầu:
- Cháu biết gọi đúng tên thực phẩm, biết cách mua hàng
- Biết tự phân vai chơi
- Biết cách rao hàng, cảm ơn khi khách mua xong, mời khách
- Phát triển vốn từ qua vui chơi
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng ở góc chợ quê
3. Tiến hành:
- Cháu tìm hiểu các đồ dùng học tập
- Biết tự thỏa thuận vai chơi
- Các cháu tham gia chơi
* Cát nước:
1. Yêu cầu:
- Cháu thích tham gia chơi với cát và nước
- Biết làm bánh tự cát, in khuôn, gõ khuôn các con vật
- Biết trật tự, nhường nhịn trong khi chơi
- Phát triển vốn từ qua vui chơi
- Biết giữ gìn vệ sinh sau khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng ở góc cát nước
3. Tiến hành:
- Cháu quan sát và tiếp xúc với đồ chơi cát nước
- Biết tự thỏa thuận vai chơi
- Các cháu tham gia chơi
- Thu dọn đồ chơi,vệ sinh
* Giao thông:
1. Yêu cầu:
- Cháu biết ngã tư đèn xanh đèn đỏ
- Hình thành thói quen khi giao gia lưu thông trên đường
- Biết một số biển báo gần gũi quen thuộc
- Phát triển vốn từ qua vui chơi
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng ở góc giao thông
- Một số biển báo - Xe đạp
3. Tiến hành:
- Cháu quan sát ngã tư đường phố
- Cháu kể một số luật giao thông mà cháu biết
- Cho cháu nhận xét các biển báo giao thông
- Các cháu tham gia chơi
- Thu dọn đồ chơi, vệ sinh
HOẠT ĐỘNG CHƠI GÓC
*CHƠI PHÂN VAI
I Yêu Cầu:
- Cháu biết đóng vai các thành viên trong trường mầm non
- Biết đóng thầy cô, học trò, cô hiệu trưởng, bác bảo vệ...
- Vai cô giáo
II Chuẩn bị : Đồ dùng học tập
Quầy bán hàng
III Tổ chức hoạt động :
Đóng vai cô giáo và các học trò
Cô bán hàng bán các loại đồ dùng học tập của bé
Đưa con đi siêu thị
Tổ chức đi tham quan trường
*CHƠI NGHỆ THUẬT
I Yêu cầu :
- Trẻ biết tô màu các đồ dùng học tập của lớp
- Xé dán, cắt, vẽ làm sản phẩm, làm tập tranh
- Hát một số bài trong chương trình.
II Chuẩn bị : Tranh về các đồ dùng
Giấy màu, hồ dán, kéo, giấy trắng
Các bài hát : phách tre , trống lắc,
III Tô chức hoạt động:
Trẻ vẽ tranh, tô màu , cắt dán các đồ dùng
Hát một số bài đã học
Cho bé cắt vẽ các đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non mà con biết
*CHƠI HỌC TẬP
I Yêu cầu :
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm thêm bớt, nhận xét kết quả sau khi thực hiện
- Trẻ chơi phân nhóm theo yêu cầu của cô.
- Biết phân biệt đồ chơi ngoài trời, đồ chơi trong lớp của trường mầm non
II Chuẩn bị :Tranh lô tô về đồ dùng
Tranh lô tô dinh dưỡng
III Tổ chức hoạt động :
Cho cháu vào góc chơi cháu thích
Cháu so sánh phân nhóm theo ý thích của bé,
*CHƠI XÂY DỰNG
I Yêu cầu :
- Cháu biết dùng nguyên vật liệu để xây dựng những gì trẻ thích
- Biết sắp xếp bố trí sắp xếp cây xanh, vườn hoa xung quanh ngôi trường khu vui chơi
II Chuẩn bị :
Đồ chơi xây dựng,các khối gỗ,cây xanh, Hột hạt
Các đồ dùng đồ chơi
III Tổ chức hoạt động :
Cô hướng dẫn gợi ý trẻ vào góc chơi
Trẻ phân công nhau,mỗi người một việc, xây nhà, xây cổng, xây hàng rào, trồng cây xanh, khu vui chơi, lớp học….
*CHƠI THIÊN NHIÊN
I Yêu cầu :
- Trẻ biết lau lá , tưới cây, chăm sóc cây ở góc thiên nhên
II Chuẩn bị :
Cây cảnh ở góc thiên nhiên
Bình tưới cây, hồ nước, khăn
III Tổ chức hoạt động :
Cô gợi ý cháu vào góc chơi
Hướng dẫn cháu lau lá, tưới nước cho cây, băt sâu
Cho bé đong nước nhận xét chai đầy, chai vơi
Nha Học Đường
Hội thi răng đẹp
I. Yêu cầu:
- Cháu chú ý nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện, trả lời tốt các câu hỏi của cô.
- Cháu có thể kể lại chuyện theo tranh hay theo trí nhớ của bé.
- Cháu biết giữ gìn hàm răng của mình, biết cách vệ sinh răng, vệ sinh thân thể,
- Biết những thức ăn giúp ích cho răng
II. Chuẩn bị:
- Tranh truyện Hội thi răng đẹp
- Đồ bác sĩ
III. Tiến hành:
- Cô tạo tình huống để cháu đến gần cô nghe cô kể chuyện
- Cô kể chuyện kết hợp xem tranh
* Đàm thoại:
Cô trò chuyện với cháu về nội dung câu chuyện
- Cô giáo dục cháu qua chuyện: về vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân của trẻ, vệ sinh môi trường.
- Cho cháu kể lại chuyện theo tranh
- Cho cháu nhắc lại cách giữ gìn hàm răng đẹp
- Cho cháu mô phỏng cách chải răng.
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHƠI
Từ 26/8 đến 30/8/2013
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHƠI NHÁNH 1 : Trường Mầm Non của Bé
* Trò chơi: Vẽ trường mầm non
I Yêu cầu :
- Giúp trẻ rèn luyện các cơ tay, biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo nhiều kiểu dáng khác nhau về trường mầm non.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, biết so sánh nhận xét.
- Giáo dục cháu biết quan tâm giúp đở bạn bè
- Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm, biết vệ sinh an toàn thực phẩm...
II Chuẩn bị :
Phấn vẽ,
Sân rộng bằng phẳng
III.Tổ chức hoạt động :
- Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, trong tay mỗi bạn là 1 viên phấn
- Các con hãy vẽ trường mầm non mà con biết, sau khi vẽ xong hãy thuyết trình cho lớp biết nha..
- Cả lớp vẽ trên nền gạch của sân chơi
Khi trẻ đã vẽ xong cô mời bé và giải thích con vẽ gì ? Cô nhận xét
* Trò chơi: Ghép tranh về trường mầm non
I Yêu cầu :
- Giúp trẻ tạo những tranh thật đẹp để trang trí lớp
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, biết phối hợp cùng bạn để hoàn thành nhiệm vụ.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm, biết bảo quản...
- Giúp trẻ rèn luyện nếp sống văn minh.
II Chuẩn bị :
- Kéo, hồ, giấy báo cũ, tranh ảnh áp phích, lục bình, võ tràm......
- Các hình ảnh về trường mầm non
III Hướng dẫn :
- Cho trẻ ngồi gần cô, cô hướng dẫn bé ghép những tranh về trường mầm non, sân chơi, các hoạt động của bé... để trang trí lớp.
- Cô giáo dục bé giữ vệ sinh môi trường, giữ gìn đồ dùng, biết tiết kiệm nguyên vật liệu, chơi an toàn phòng tránh tai nạn cho trẻ
- Nhận xét
* Trò chơi: Kể vể trường mầm non
I Yêu cầu :
- Giúp trẻ phát âm đúng từ, khả năng diễn đạt lôgic, ngôn ngữ mạch lạc
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, biết so sánh nhận xét.
- Giáo dục cháu biết quan tâm giúp đở bạn khi gặp khó khăn
- Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết tiết kiệm, biết vệ sinh an toàn thực phẩm...
- Biết rửa tay đúng qui trình, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định
II Chuẩn bị :
Sân rộng bằng phẳng
III.Tổ chức hoạt động :
- Cho trẻ ngồi thành vòng tròn,
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề, gợi ý để trẻ nêu hết ý của mình, cô chú ý sửa câu từ cho bé
- Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô nhận xét
*Trò chơi : Xây dựng trường mầm non.
I Yêu cầu :
- Trẻ biết các kỹ thuật để xây thành mô hình trường mầm non..
- Trẻ biết giúp đở khi bạn gặp khó khăn, biết các vị trí của từng phòng ban và đặt để.
- Qua buổi sinh hoạt tạo cho trẻ tâm trạng phấn khởi, lòng yêu thích đến trường.
- Biết yêu thương ngôi trường của mình, yêu quí đồ dùng đồ chơi của trường, lớp.
II Chuẩn bị :
Một số gỗ xây dựng, hoa lá, cây cỏ……
Giấy vẽ, bút màu, bút chì….
III Tổ chức hoạt động :
1. Ổn định: Cho lớp ngồi thành nhóm và giới thiệu cho bé biết
2.Nội dung:
Cô cho các bạn tự phân công nhiệm vụ của từng thành viên, sau đó xây
File đính kèm:
- giao an mam non(3).doc