Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non sao sáng thân yêu

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các âm của các chữ cái o, ô, ơ.

- Rèn luyện kĩ năng phát âm ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu trường, yêu lớp, kính yêu cô giáo và bạn bè.

II. Chuẩn bị.

- Đồ chơi, tranh có từ chứa chữ cái o, ô, ơ như: Quả bóng, đồng hồ,cái nơ, lá cờ. Ngôi nhà gắn thẻ chữ o, ô, ơ.

- Đồ dùng của trẻ: thẻ chữ o, ô, ơ.

- Một số đồ dùng có từ chứa chữ cái o, ô, ơ.

- Lớp học sạch sẽ trang phục cô trẻ gọn gàng.

III.Tổ chức hoạt động.

 

docx84 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3895 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non sao sáng thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG THÂN YÊU Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQCC: LÀM QUEN CHỮ O – Ô – Ơ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các âm của các chữ cái o, ô, ơ. - Rèn luyện kĩ năng phát âm ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu trường, yêu lớp, kính yêu cô giáo và bạn bè. II. Chuẩn bị. - Đồ chơi, tranh có từ chứa chữ cái o, ô, ơ như: Quả bóng, đồng hồ,cái nơ, lá cờ. Ngôi nhà gắn thẻ chữ o, ô, ơ. - Đồ dùng của trẻ: thẻ chữ o, ô, ơ. - Một số đồ dùng có từ chứa chữ cái o, ô, ơ. - Lớp học sạch sẽ trang phục cô trẻ gọn gàng. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú giới thiệu bài. - Cô cho trẻ nghe bài “Ngày vui của bé” - Các con vừa hát bài hát gì? - Cô và trẻ trò chuyện về trường, lớp, đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp. 2. Tổ chức hoạt động. a. Làm quen với chữ O. - Trong trường lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi nhưng con thích đồ chơi nào nhất? - Cô đưa quả bóng và hỏi trẻ: Đây là cái gì? - Chúng mình thường chơi trò gì với quả bóng này? - Cô giới thiệu từ “ Quả bóng” - Cho trẻ đọc từ “Quả bóng”. " Trong từ “ quả bóng” có nhiều chữ cái. Cô giơ chữ o hỏi trẻ: Đây là chữ gì? "Đúng rồi. Đây là chữ cái O mà hôm nay cô cho các con làm quen. - Cô giới thiệu chữ cái O và phát âm. - Cho cả lớp phát âm. - Các tổ phát âm. - Cá nhân trẻ phát âm. "Cô lắng nghe, sửa sai động viên trẻ phát âm. - Cho trẻ tri giác chữ O. Chữ O có cấu tạo như thế nào? " Cô nói lại cấu tạo chữ o và cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ. - Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ vật có chứa chữ cái o. b. Làm quen với chữ cái Ô. - Ngoài đồ chơi là “ Quả bóng” ra lớp mình còn có đồ chơi gì nữa nào? - Cô đưa chiếc đồng hồ ra. Đây là cái gì? - Đồng hồ dùng để làm gì? - Cô đưa đồng hồ ra và cho trẻ đọc. - Bạn nào lên gạch chân 2 chữ giống nhau trong từ “Đồng hồ”. - Cô giơ chữ o hỏi trẻ: Đây là chữ gì? Chữ này phát âm thế nào? - Cô giới thiệu chữ cái Ô và phát âm. - Cho cả lớp phát âm. - Các tổ phát âm. - Cá nhân trẻ phát âm. "Cô lắng nghe, sửa sai động viên trẻ phát âm. - Cho trẻ tri giác chữ Ô. Chữ Ô có cấu tạo như thế nào? " Cô nói lại cấu tạo chữ Ô và cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ. Cô giới thiệu chữ Ô viết thường. - Đọc thơ “ Cô giáo của em” c. Làm quen chữ cái Ơ. - Câu đố: Cái gì màu đỏ. Giữa có sao vàng. Thứ 2 đầu tuần. Bé đều nhìn thấy. " Các con đoán rất đúng. Đó là lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam thân yêu cảu chúng mình. - Cô giới thiệu từ “Lá cờ” và cho trẻ đọc. - Bạn nào lên gạch chân chữ ơ trong từ lá cờ. - Chữ này phát âm thế nào? - Cho cả lớp phát âm. - Các tổ phát âm. - Cá nhân trẻ phát âm. "Cô lắng nghe, sửa sai động viên trẻ phát âm. - Cho trẻ tri giác chữ Ô. Chữ Ô có cấu tạo như thế nào? " Cô nói lại cấu tạo chữ Ô và cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ. d.So sánh chữ. - Chữ o, ô, ơ có điểm gì giống nhau? " Chữ o, ô, ơ giống nhau là đều có nét cong tròn khép kín. - Chữ o, ô, ơ có điểm gì khác nhau? " Chữ o, ô, ơ khác nhau là: Chữ o không có dấu, chữ ô có mũ ở phía trên. Chữ ơ có móc ở bên phải. - Cho trẻ tìm chữ ơ trong từ chỉ tên đồ vật, đồ chơi: cái nơ, quả mơ, ........ e. Trò chơi với chữ cái. * Trò chơi “tìm chữ cái theo hiệu lệnh”. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Cô phát âm, nói đặc điểm chữ.trẻ chọn đúng chữ cái giơ lên và phát âm. nếu sai phải chọn lại. - Tổ chức cho trẻ chơi.Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. - Cô con mình vừa chơi trò chơi gì? * Trò chơi “Tìm nhà”. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô phổ biến luật chơi cách chơi: các con vừa đi vừa hát. khi nghe hiệu lệnh mưa to rồi thì phải chạy nhanh về ngôi nhà có chứa chữ cái trùng với chữ cái trong tay, nếu về sai nhảy lò cò về đúng nhà của mình. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc. - Hôm nay cô con mình vừa làm quen chữ cái gì? - Cho ra chơi nhẹ nhàng. Lắng nghe. Ngày vui của bé Trẻ kể Quả bóng Trẻ kể 3 lần Lắng nghe 3 lần 3 tổ 6-7 trẻ 1 nét cong tròn kín Trẻ kể Trẻ trả lời 3 lần 3 lần 3 tổ 6-7 trẻ. Trẻ tri giác. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Cả lớp 3 lần 3 tổ 6-7 trẻ Trẻ tri giác Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. 2-3 lần Tìm chữ theo hiệu lệnh. Trẻ lắng nghe. 2-3 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Dạo chơi ngoài trời. TCVĐ: Lộn cầu vồng. CTD: Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ vui vẻ thoải mái khi được dạo chơi ngoài trời . - Mở rộng nhận thức cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp. II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. III. Tô chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐCMĐ: Dạo chơi ngoài trời: - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân trường. Cô hướng trẻ quan sát: - Ngoài sân trường có những đồ chơi gì? - khi chơi với đồ chơi con chơi thế nào? - Trong trường có những loại cây gì? - Trồng cây để làm gì? -> Cô giao dục trẻ khi chơi phải nhường nhịn nhau. Hướng dẫn trẻ quan sát một số đồ chơi và khung cảnh của sân trường. 2. TCVĐ: Lộn cầu vồng. - Cô giới thiệu tên trò chơi. Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. " Cô quan sát động viên trẻ chơi. 3. CTD: Cầu trượt. - Trẻ tụ chơi. Cô bao quát giúp trẻ chơi. Trẻ kể Trẻ trả lời 1 trẻ nhắc lại Cả lớp chơi Trẻ tự chơi Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011 LĨNH VỮC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MTXQ: TRÒ TRUYỆN VỀ TRƯỜNG LỚP MẦM NON I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức -Trẻ biết tên trường lớp mình, những đặc điểm nổi bật của trường lớp, biết địa điểm của trường - Biết các hoạt động trong trường mầm non, công việc của từng người 2. Kỹ năng - Nhằm mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh,rèn luyện giác quan , phát triển vốn từ, phát triển tư duy,trí nhớ cho trẻ 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị - Tranh lớp học, tranh nhà bếp cấp dưỡng - Cây gắn tranh về hoạt động trong trường lớp - Tư trang cô trẻ gọn gàng III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài - Các con ơi lại đây với cô nào ! - Các con hát tặng cô bài trường mẫu giáo yêu thương nào? - Các con vừa hát bài hát nói về gì nhỉ ? - Chúng mình vừa hát bài hát nói về trường mẫu giáo yêu thương đấy và bây giờ cô con mình cùng nhau trò truyện về trường lớp thân yêu của mình nhé * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại Nhìn xem - Các cô cò món quà gì tặng cho lớp mình? - Trong tranh cô giáo và các bạn đang làm gì? - Trường chúng mình là trường gì các con ? - Trường Sao Sáng yêu quý của chúng mình được xây dựng ở phường nào? - Ai co nhận xét gì về trường Mầm non Sao Sáng thân yêu? - Ngôi trường của chúng mình gồm có những gi? - Con thấy trường mình có đẹp ko? - Vậy các con đang học lớp nào? - Cô giáo nào dạy lớp mình nhỉ? - Đến trường ngoài được gặp cô giáo con còn được gặp ai nữa? - Các con có yêu quí cô giáo và các bạn không ? - Các con đến trường để làm gì ? - Các con được học và chơi những gì ? - Con thích nhất là được học gì? =>Các con ạ hàng ngày các đến trường gặp cô giáo và các bạn Đến trường rất vui các con được cô giáo dậy học và được các cô chăm sóc cho các con từng li từng tí ,cô giáo là người mẹ thứ hai của các con đấyđến lớp các con được vui chơi với các bạn nữa các con có thích không ? - Ngoài cô giáo là người chăm sóc các con thì ở trường ai là người hàng ngày vất vả nấu cơm dẻo, canh ngọt cho các con? nhìn xem - Cô có bức tranh gì đây nhỉ? - Trong tranh các cô cấp dưỡng đang làm gì? - Con thấy công việc của các cô có vất vả không? - Con phải làm gì để biết ơn các cô, các bác cấp dưỡng? - Ngoài ra khi đến trường các con còn được gặp ai nữa? - Công việc của bác hiệu trưởng là gì? " Bác hiệu trưởng hiệu phó gọi chung là ban giám hiệu đó. - Chú bảo vệ làm công việc gì? - Con có yêu quý trường lớp mình ko? - yêu quý trường lớp con phải làm gì? * Giáo dục: các con yêu quý hàng ngày các con được đến trường, đến lớp được học tập và vui chơi. Đến lớp có các bạn và cô giáo rất vui nên các con phải chăm đi học và phải thật ngoan ngoãn nghe lời cô giáo để sau này lớn lên trở thành người có ích cho xã hội * Hoạt động 3: trò chơi * Trò chơi: Tìm bạn thân - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quát trẻ khi chơi) - Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì? * Trò chơi: Ai hát tài - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quát trẻ khi chơi) - Cô và lớp mình vừa chơi trò chơi gì? * Kết thúc - Hôm nay cô con mình vừa trò truyện về trường lớp thân yêu của mình rồi bây giờ các con cùng cô ra sân chơi thật vui nào. -Trẻ chạy lại bên cô - Trẻ hát vui - xem gì? - bức tranh cô giáo và các bạn ạ - đang ngồi học ạ -Trường mầm non Sao Sáng - Phường Tân Phong ạ - Trẻ nêu nhận xét - Lớp học, sân chơi, nhà bếp... - có ạ - lớp MGL Ánh sao 1 ạ - cô Phú và cô Nhiên - các bạn ah - có ạ - Để học và chơi ạ - trẻ kể... - học toán và chữ cái - có ạ -các cô cấp dưỡng ạ - tranh cô cấp dương - nấu ăn ạ - có ạ - ăn hết xuất... - trẻ kể - Trẻ trả lời - có ạ - vâng ạ - trẻ nghe - trẻ chơi 3-4 lần - tìm bạn thân - trẻ nghe - trẻ chơi 3-4 lần - ai hát tài - trẻ ra sân chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động mục đích: Quan sát sân trường. Trò chơi vận động: Thi đi nhanh Chơi tự do: Chơi với phấn I. Mục đích yêu cầu. - Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung quanh - Trẻ quan sát, nói đúng tên gọi, nhận xét được một số đồ vật,quang cảnh của trường - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết với bạn giữ gìn đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị. - Sân chơi sạch sẽ, phấn trắng - Cho trẻ ra sân trường . III. Tổ chức hoạt động. 1. HĐCMĐ: Quan sát ''Sân trường '' - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi ’’đi ra sân trường - Các con ơi chúng mình đang đứng ở đâu đây nhỉ? - Các con có nhận xét gì về sân trường của trường mình? - Sân trường có những gì? -Hàng ngày các con chơi với những đồ chơi gì ở sân trường? - Các con có nhận xét gì về đu quay,cầu trượt, nhà bóng. - Để có bóng mát các con thấy sân trường còn có gì? - Sân trường mình có những loại cây gì - Các con có nhận xét gì về những loại cây này? - Ngoài cây xanh và đồ chơi ra sân trường còn có gì nữa? - Cô củng cố lại và mở rộng kiến thức cho trẻ - Cô giáo giục trẻ khi chơi ở sân trường với các đồ dùng, đồ chơi các con chơi đoàn kết không chơi nguy hiểm ,như đuổi nhau, xô đẩy bạn ngã, vv.. và các con không bứt lá hoa ở sân trường để chơi vv… 2. Trò chơi :Thi đi nhanh - Thấy các con học giỏi ngoan giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi,đó là trò chơi “Thi đi nhanh ’’ - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần (Cô quan sát bao quát động viên,khuyến khích trẻ chơi) 3. Chơi tự do ; - Chơi với phấn ,nước .(Cô quan sát bao quát trẻ ) - Đứng ở sân trường ạ - Cả lớp tự nói -Trẻ kể - Đu quay, cầu trượt,xích đu, nhà bóng vv… -Trẻ nói - Có cây xanh ,vườn hoa ... - Trẻ kể - Nghe cô - Chơi 4-5 lần - Trẻ chơi tự do CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU Thứ 2 ngày 12 ngày tháng 9 năm 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục, ko làm rơi túi cát. - Biết chơi trò chơi liên hoàn không làm rơi bóng 2. Kỹ năng - Phát triển thể lực cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo, tự tin ở trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục cho trẻ có ý thức luyện tập thể dục. -Trẻ thêm yêu trường lớp, cô giáo,bạn bè II.Chuẩn bị: - Sân tập rộng thoáng, sạch. - 2 ghế thể dục. - 8 túi cát, 2 quả bóng - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, thoải mái. III.Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: trò truyện vào bài - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài ''Trường chúng cháu là trường Mầm Non''. +Trò chuyện về trường Mầm Non: - Các cháu vừa hát bài hát nói về trường gì? - Các cháu học ở trường nào? lớp nào? - Các cháu học cô giáo nào? - Ơ trường, lớp các cháu thấy có vui không? vì sao? - Hàng ngày đến trường các cháu được ai chăm sóc? - Các cháu có yêu trường, lớp học của mình không? - Yêu trường, yêu lớp thì các cháu phải làm gì? +Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo và đoàn kết với bạn bè, yêu trường của mình. Đến trường mầm non để có sức khoẻ tốt thì các cháu phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và năng tập thể dục. - Bây giờ cô cháu mình cùng tập thể dục nhé. 2. Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi: đi thường"đi bằng gót chân"đi thường" đi bằng mũi chân"đi thường"chạy chậm"chạy nhanh" đi thường"sau đó chuyển đội hình làm 2 hàng ngang điểm số 1 – 2 tách làm 4 hàng để tập BTPTC 3. Hoạt động 3: Trọng động a. bài tập phát triển chung: - Tay 2: 2 tay đưa ra trước, lên cao - Chân 2: Ngồi khuỵu gối - Bụng 1: Đứng cúi người về phía trước - Bật 2: Bật tách chân, khép chân b. Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát + Giới thiệu bài: Bài tập thể dục hôm nay cô cháu mình sẽ tập bài: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát + Đội hình: 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 mét - Cô cho 2 trẻ khá lên làm mẫu 1 – 2 lần. Kết hợp phân tích vận động TTCB: Đứng trên ghế, đầu đội túi cát, mắt nhìn thẳng. TH: Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì đi bình thường trên ghế. Khi đi mắt nhìn thẳng đầu không cúi. + Trẻ thực hiện: - Cô lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, lần lượt cho đến hết số trẻ (mỗi trẻ thực hiện từ 2 đến 3 lần) "Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ. - Cô và lớp mình vừa tập bài tập gì? c. Trò chơi vận động: chuyền bóng - Cô giới thiệu trò chơi . - Trẻ nói luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. ( Khi trẻ chơi, cô quan sát bao quát động viên,khuyến khích trẻ chơi ) - Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì? 4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng rồi ra chơi. -Trẻ hát vui -Trường Mầm Non -Trường Mầm Non Sao Sáng, lớn Ánh sao1 - Có nhiều bạn, nhiều đồ chơi ạ. - Cô giáo ạ - Có ạ. - Chăm ngoan học giỏi ạ - Đi chạy theo yêu cầu của cô - 2 lần 8 nhịp - 4 lần 8 nhịp - 2 lần 8 nhịp - 2 lần 8 nhịp - Chú ý quan sát bạn tập mẫu - trẻ thực hiện - trẻ trả lời - trẻ chơi - chuyền bóng - Trẻ hồi tĩnh rồi ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn rau. Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột. Chơi tự do : Cầu trượt, đu quay, phấn vẽ. I.Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên gọi và nêu được nhận xét về các loại rau trong vườn. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ - Giáo dục dinh dưỡng và giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây rau II. Chuẩn bị. - Vườn hoa trong sân trường, phấn - Tư trang cô, trẻ gọn gàng . III. Tổ chức hoạt động. 1. Quan sát vườn hoa - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân vừa đi và hát bài: Khúc hát dạo chơi. - Cô con mình đang đứng ở đâu đây nhỉ? - Con có nhận xét gì về vườn rau? - Trong vườn có những loại rau gì? - Các cây rau được trồng ra sao? - Con thấy các cây rau trong vườn như thế nào? - Con thấy vườn rau có đẹp không? - Nhà con có trồng các loại rau này không? - Muốn cho vườn rau xanh tốt có nhiều rau để ăn thì chúng mình cần phải làm gì? "Cô khái quát và giáo dục trẻ biết gữa gìn trường sạch đẹp. 2.Trò chơi : Mèo đuổi chuột -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô và lớp vừa chơi trò chơi gì? 3.Chơi tự do - Chơi với cầu trượt, đu quay, phấn (Cô quan sát bao quát trẻ ) - Trẻ quan sát và kể vườn hoa ạ - vườn rau đẹp có nhiều loài rau - Cho cả lớp nhận xét - Trẻ kể - Trẻ trả lời - xanh tốt ạ - Trẻ trả lời - Chăm sóc, bảo vệ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Mèo đuổi chuột - trẻ chơi tự do Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: NẶN CÁC LOẠI BÁNH, QUẢ CỦA NGÀY TẾT TRUNG THU I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách xoay tròn, dàn mỏng, làm lõm, lăn dọc để nặn được các loại bánh, quả của tết trung thu. 2. Kỹ năng. - Nhằm rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. 3. Giáo dục. - Góp phần giáo dục trẻ biết được ngày tết trung thu được rước đèn và phá cỗ, trẻ biết nhớ ngày tết trung thu. II. Chuẩn bị - Một số loại quả bánh trung thu. - Mẫu nặn của cô - Đất nặn, bảng con, giẻ lau, bàn ghế đủ cho trẻ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuện vềcác loại bánh, quả của tết trung thu. - “ Tin vui”2 -“ Tin gì”2 - Các con ơi! Hôm nay cô tháy các con đi học rất ngoan cô sẽ thưởng cho các con một rỏ quà, các con có muốn biết đó là quà gì không? - Có ạ! - Cô con mình cùng mở quà nhé. Một, hai, ba mở. Các con nhìn xem cô tặng các con quà gì đây? - Đèn ông sao, trống lắc, bánh dẻo, bánh nướng ạ! - Vậy! Đèn ông sao, trống lắc, bánh dẻo, bánh nướng có trong ngày tết nào? - Tết trung thu ạ! - NgàyTết trung thu các con được làm gì? - Rước đèn ông sao, phá cỗ - Các con có biết ngày tết trung là ngày nào không? - Ngày 15/ 8 âm lịch. - Các con ạ! đến thứ 7 tuần này là ngày tết trung thu rồi! Bạn gấu con muốn nhờ các con nặn thật nhiều bánh, quả để bạn ấy đón tết trung thu. Vậy cả lớp mình cùng nặn thật nhiều các loại bánh, quả để đón tết trung thu nhé. - Vâng ạ! 2. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại - 4 -5 trẻ trẻ trả lời * Quan sát: Bánh Dẻo - “ Nhìn xem” 2 - “ Xem gì” 2 - Các con nhìn xem cô nặn được bánh gì? - Bánh Dẻo ạ! - Bánh dẻo có hình dáng như thế nào? - Trẻ trả lời - Bánh dẻo có màu gì? - Màu trắng ạ! - Để nặn được bánh dẻo phải làm những thao tác gì? - Trẻ trả lời * Quan sát: Bánh Nướng - “ Trời tối” 2 - Trẻ nhắm mắt - “ Trời sáng” 2 - Trẻ mở mắt - Các con nhìn xem cô nặn được bánh gì? - Bánh Nướng ạ! - Bánh Nướng có hình dáng như thế nào? - Trẻ trả lời - Bánh Nướng có màu gì? - Trẻ trả lời - Để nặn được bánh dẻo phải làm những thao tác gì? - Trẻ trả lời * Quan sát: Quả Bưởi - Các con nhìn xem cô nặn được Quả gì? - Quả Bưởi ạ! - Quả Bưởi có hình dáng như thế nào? - Trẻ trả lời - Quả Bưởi có màu gì? - Trẻ trả lời - Để nặn được Quả Bưởi phải làm những thao tác gì? - Trẻ trả lời * Quan sát: Quả khế - Các con nhìn xem cô nặn được Quả gì? - Quả khế ạ! - Quả Khế có hình dáng như thế nào? - Trẻ trả lời - Quả Khế có màu gì? - Trẻ trả lời - Để nặn được Quả Khế phải làm những thao tác gì? - Trẻ trả lời * Quan sát: Quả Táo - Các con nhìn xem cô nặn được Quả gì? - Quả Táo ! - Quả Táo có hình dáng như thế nào? - Trẻ trả lời - Quả Táo có màu gì? - Trẻ trả lời - Để nặn được Quả Táo phải làm những thao tác gì? - Trẻ trả lời - Con thích nặn Bánh gì? - Bánh đó có dạng hình gì? - Quả Chuối - Con nặn Bánh đó như thế nào? - Trẻ trả lời - Quả Chuối có màu gì? - Trẻ trả lời - Để nặn được Quả Chuối phải làm những thao tác gì? - Trẻ trả lời * Cô hỏi 3 -4 trẻ: - Con thích nặn Bánh gì? - Bánh đó có dạng hình gì? - Trẻ trả lời. - Con nặn Bánh đó như thế nào? - Con thích nặn Quả gì? - Quả đó có dạng hình gì? - Con nặn Quả đó như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ nặn - Bạn nào giỏi cho cô biết muốn nặn được các loại Bánh, Quả ta phải làm gì? - Làm mềm đất,chia đất - Những loại Bánh, Quả có dạng hình tròn nặn như thế nào? - Xoay tròn - Những loại Quả có dạng hình dài nặn như thế nào? - Lăn dọc "Trẻ nặn: Trong khi trẻ nặn cô đến bên quan sát, gợi ý, khuyến khích trẻ thực hiện ý định nặn của mình. - Trẻ nặn 4. Hoạt động 4: Nhận xét trưng bầy sản phẩm - “ Dừng tay”2 - Tập động tác thể dục - Cô trưng bầy tất cả số sản phẩm của trẻ. Cho trẻ đứng xung quanh. - Gọi 3 -4 trẻ: + Con thấy bài nào đẹp? + Bạn nặn được những gì? - 3 – 4 cùng nhận xét bài của bạn. + Bạn nặn như thế nào? + Bài nào nặn chưa đẹp? + Chưa đẹp ở chỗ nào? - Cô nhận xét chung: Tuyên dương bài đẹp khuyến khích bài chưa đẹp. - Trẻ nghe *Kết thúc: Cho trẻ lên tặng quà cho Gấu Bông và hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”. - Hát vui và ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ:Quan sát đèn lồng. TCVĐ: Chìm nổi. CTD: Chơi theo ý thích. I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ gọi được tên cái Đèn lồng và nói được đặc điểm lợi ích của cái Đèn lồng. - Nhằm củng cố kiến thức mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. - Giáo dục trẻ ý nghĩa của ngày tết trung thu được rước đèn dưới ánh trăng. II. Chuẩn bị - Một cái Đèn lồng. - Cô và trẻ gọn gàng thoải mái. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có mục đích: Quan sát Đèn lồng. - “ Nhìn xem”2 - “ xem gì”2 - Các con nhìn cái gì đây? Cái Đèn lồng gồm những phần nào? - Đèn lồng màu gì? - Trẻ trả lời. - Đèn lồng có dạng gì? - Khối trụ - Đèn lồngcó các mặt là hình gì? - Trẻ trả lời. - Cán đèn lồng được làm bằng gì? - Bằng nhựa - Cán đèn lồng có màu gì? - Trẻ trả lời. - Đèn lồng được dùng vào ngày nào? - Ngày tết trung thu. * Giáo dục: Các con ạ! Ngày tết trung thu là ngày tết của các con được rước đèn lồng dưới ánh trăng rằm và được phá cỗ vì thế các con phải nhớ ngày tết trung thu là ngày 15/ 8 âm lịch nhé. - Trẻ trả lời. - Các con vừa được quan sát cái gì? - Cái Đèn lồng 2. Hoạt động 2:Trò chơi: Chìm nổi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ trả lời. - Cả lớp cùng chơi 2 đến 3 lần - Trẻ chơi " Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. - Trẻ trả lời. 3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. - Trẻ trả lời. Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ GDAN: DH: Đêm trung thu NH: Chiếc đèn ông sao TCAN: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, hát theo cô cả bài hát. 70% trẻ hát được bài hát theo cô. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát, hát đúng lời. - Chiếc đèn ông sao. - Lớp học sạch sẽ. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú – giới thiệu bài - “ Xúm xít” Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? “ Quanh cô” Tranh trung thu. - Vì sao con biết đây là tranh trung thu Trẻ trả lời. - Trong bức tranh trung thu này vẽ những gì? " Bức tranh vẽ hình ảnh của đêm trung thu có ánh trăng, mâm cỗ, múa lân, đèn lồng. . . và các bạn đang vui hát quanh mâm cỗ dưới anh trăng đẹp lung linh. Hình ảnh các bạn rước đèn dưới anh trăng không chỉ được miêu tả qua tranh vẽ mà còn đươcj miêu tả qua lời hat đó. Cô con mình cùng đến với bài hát “ Đêm trung thu” nhé. Vâng ạ. 2. Dạy hát: Đêm trung thu. - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 1 lần. - Để hát đúng bài hát này các con lắng nghe cô hát lại bài hát này nhé. Hát cùng cô Lắng nghe cô hát " Cô hát bài hát “ Đêm trung thu” của nhạc sỹ Hoàng Lân. Bài hát nói về hình ảnh các bạn nhỏ vui rước đèn phá cỗ trung thu dưới ánh trăng có chi Hằng chú cuội cùng vui đêm trung thu - Cô cho trẻ hát cùng cô. Cả lớp 3-4 lần - 3 tổ hát luân phiên. 3 tổ - Nhóm hát 2 - 3 nhóm - Cá nhân trẻ hát Nhóm hát 4 - 5 trẻ " Cô nghe sửa sai cho trẻ. - Các con vừa hát bài hát gì? Đêm trung thu - Bài hát do ai sáng tác? Trẻ trả lời " Mỗi câu hỏi cho trẻ nhắc lại 4-5 3. Nghe hát: Chiếc đèn ông sao. - Ngoài hình ảnh mâm cỗ trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa? Múa lân. đèn lồng. . . - Đêm trung thu thường có hình ảnh chiếc đèn ông sao đó. Các con lắng nghe cô hát 1 bài hát nói về chiếc đèn ông sao của đêm trung thu nhé. - Cô hát lần 1: Nói tên bài hát, nhạc sỹ - Cô hát lần 2: trẻ lắng nghe - Cô vừa hát bài hát gì? Chiếc đèn ông sao - Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 3; Động viên trẻ hưởng ứng cùng cô Hát cùng cô - Các con vừa hát bài hát gì? " Đêm trung thu thật đẹp và ý nghĩa với các con vì vậy các con học thật giỏi, nghe lời cô giáo ……….. 4. TC: Ai nhanh nhất - Cô nói tên trò chơi, cách chơi cho trẻ nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát giúp trẻ. - Các con vừa chơi trò chơi gì? *Kết thúc; - Cô cùng trẻ trang trí đèn ông sao. Lắng nghe Tổ chức cho trẻ chơi Ai nhanh nhất HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: QUAN SÁT BẦU TRỜI TCVĐ: Chi chi chành chành CTD: Chơi với đồ chơi I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đặc điểm bầu trời buổi sáng. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung, chơi đoàn kết II. Chuẩn bị

File đính kèm:

  • docxCD Mam non - Ban than - Gia dinh.docx