- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện với trẻ về lớp B1 và trường mầm non thân yêu của các bé.
- Thể dục sáng: tập theo nhạc.
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ đề Trường mầm non (thời gian thực hiện: 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HOÀI ĐỨC
TRƯỜNG MẦM NON AN KHÁNH C
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(TỪ NGÀY 16/09 ĐẾN NGÀY 05/10/2013)
LỚP: 4 TUỔI – B1
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẰNG
BÙI THỊ BÍCH PHƯỢNG
NĂM HỌC: 2013 - 2014
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 2: LỚP B1 THÂN YÊU
Thời gian: (từ 23/9/2013 đến 27/9/2013)
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện với trẻ về lớp B1 và trường mầm non thân yêu của các bé.
- Thể dục sáng: tập theo nhạc.
Hoạt động học
Làm quen với toán:
Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
Thể dục:
VĐCB: bò theo đường dích dắc.
TCVĐ: lộn cầu vồng
Tạo hình: Tô màu tranh trường mầm non của bé (TM)
Văn học:
Thơ: Tình bạn.
Âm nhạc:
DH: Vui đến trường.
NH: Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
TC: Đoán tên bạn hát.
MTXQ:
TCV lớp B1 thân yêu.
Chơi và hoạt động góc
- Góc đóng vai: Trò chơi mẹ - con, phòng khám y tế, lớp học, cửa hàng bán thực phẩm.
- Góc xây dựng: Xây dựng sân chơi của bé.
- Góc tạo hình: Vẽ đồ chơi, tô màu tranh về trường mầm non của bé.
Làm đồ chơi, nặn tự do…
- Góc sách: Xem tranh, truyện tranh, kể chuyện về trường mầm non.Làm sách về lớp mình.
- Góc khám phá khoa học: Chọn phân loại lô tô và đồ dùng, đồ chơi vào đúng nhánh.
Chơi và hoạt động ngoài trời
QS: toàn cảnh trường mầm non An Khánh C
TC: Thả đỉa ba ba
Chơi tự do
QS: Đồ dùng của cô giáo
TC: Làm chú hề tung hứng
Chơi tự do
QS: Khuôn viên , vườn rau của trường.
TC: Nhặt lá trên sân trường làm đồ chơi.
Chơi tự do
QS: Khu nhà bếp của trường.
TC: Rồng rắn lên mây.
Chơi tự do
QS: Phòng y tế.
TC: Làm chú hề tung hứng.
Chơi tự do
Hoạt động
Vận động nhẹ, ăn quà chiều
chiều
- Ôn bài cũ.
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Học tạo hình.
- Chơi tự do.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Giới thiệu bài
mới.
- Nhận xét cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Chuẩn bị bài ngày mai.
- Nhận xét cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Chơi các góc.
- Lau, dọn lớp.
- Nhận xét cuối tuần.
- Vệ sinh, trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2, ngày 23 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
LQVT
Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên, đặc điểm của các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật qua đặc điểm đường bao: cong hoặc gấp khúc khép kín và số cạnh của hình.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được 4 hình dựa vào các đặc điểm của từng hình.
3/ Thái độ:
- Hứng thú, chủ động tham gia các hoạt động.
1/ Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử.
- 3 chiếc hộp kín đựng các hình.
- 1 hình vuông, 1 hình tròn,1 hình tam giác,1 hình chữ nhật.
- Thước đo.
- Bảng gài dính.
- Trên nền nhà vẽ các nhà hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Nhạc các bài hát trong chủ đề.
2/ Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng gồm có: 1 hình vuông, 1 hình tròn,1 hình tam giác,1 hình chữ nhật,thước đo, que tính. (kích thước nhỏ dơn đồ dùng của cô)
1/ Vào bài:
Cho trẻ hát bài: “Sáng thứ hai”.
Chơi trò chơi: Tập tầm vông.
2/ Dạy mới:
a/ Ôn nhận biết hình tam giác, hình vuông.
Trò chơi 1 : “Chiếc hộp bí ẩn”
Trẻ khảo sát hình bằng cách sờ đường bao của hình. Bạn nào trả lời đúng thì sẽ được thưởng 1 tràng pháo tay.
Trò chơi 2: “Cùng khám phá”.
Cô và trẻ khám phá về bức tranh ngôi nhà.
Cô nói tên các bộ phận, trẻ trả lời bộ phận đó có hình gì.
- Tặng cho mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng rồi về chỗ ngồi.
b/ Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Cô cho xuất hiện ừng cặp hình: tròn – vuông; tròn – tam giác; tròn – chữ nhật.
Cho trẻ quan sát , sờ đường bao và nhận xét về đặc điểm của các hình.
=> Cô kết luận: Hình tròn có đường bao cong tròn, không có cạnh góc.
Hình vuông, hình tam giác , hình chữ nhật có đường bao thẳng, có cạnh, có góc.
- Các bé cùng lăn hình với cô nào:
Cho trẻ lăn hình và xếp các hình lăn được sang 1 bên, những hình không lăn được sang 1 bên.
=> Cô kết luận: Hình tròn lăn được, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác không lăn được.
c/ Ôn luyện , củng cố.
Trò chơi 1: Thử tài của bé.
Hình nào xuất hiện thì trẻ gọi tên hình đó và cô cho trẻ kể tên những đồ vật có dạng hình đó mà trẻ biết .
Trò chơi 2: Cáo và thỏ.
Trên nền nhà vẽ các nhà hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
Các con là Thỏ con. Cáo ra Thỏ con phải nghe lời Thỏ mẹ là cô nhé! Thỏ mẹ nói về nhà mình hình gì thì các con phải về đúng ngôi nhà có hình cô vưa nói. Các con nghe và về đúng nhà kẻo cáo ăn thịt nhé..
+ Cô và trẻ hát “Nhà của tôi”
Khi cô nói về ngôi nhà có hình nào trẻ chạy nhanh về nhà hình đó .
3/ Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3, ngày 24 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Thể dục:
VĐCB: bò theo đường dích dắc.
TCVĐ: lộn cầu vồng
1)- KiÕn thøc:
- TrÎ nhí tªn vËn ®éng: Bß theo ®êng dÝch d¾c, tªn trß ch¬i
- TrÎ biÕt c¸ch bß b»ng bµn tay, c¼ng ch©n theo ®êng dÝch d¾c.
2)- Kü n¨ng:
- TrÎ bß b»ng bµn tay, c¼ng ch©n, bß liªn tôc theo ®êng dÝch d¾c.
- RÌn tÝnh m¹nh d¹n, tù tin vµ kh¶ n¨ng gi÷ th¨ng b»ng, nhanh nhÑn, khÐo lÐo. Khi ®i trªn ghÕ.
3)- Th¸i ®é:
- TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ
- Băng, đài
- Sân tập
- 2 vạch chuẩn, 2 đường dích dắc.
1/ Vào bài:
Xúm xít , xúm xít.
Hôm nay, cô cháu mình sẽ đến thăm nhà bạn vịt con. Ở nhà bạn ấy có nhiều đồ chơi thích lắm! Chúng mình làm một doàn tàu nào!
2/ Dạy mới.
a. Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nền nhạc kết hợp với các kiểu đi.
b. Trọng động:
BTPTC: Tay, chân, bụng, nhảy.
VĐCB: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm không giải thích.
- LÇn 2: C« gi¶i thÝch: C« bíc tõ ®Çu hµng ®øng díi v¹ch xuÊt ph¸t.
+ TTCB: Khi cã hiÖu lÖnh lµ 1 tiÕng x¾c x« c« quú xuèng 2 tay ®Ó s¸t v¹ch, bµn ch©n th¼ng
+ Thùc hiÖn: Khi cã hiÖu lÖnh lµ 2 tiÕng x¾c x«: C« bß theo híng mòi tªn, m¾t nh×n th¼ng, bß kÕt hîp ch©n nä tay kia, khi bß ®Õn v¹ch, c« ®øng lªn 2 tay chèng h«ng bíc lªn ghÕ gi÷ th¨ng b»ng ®i trªn ghÕ ®Ó kh«ng bÞ ng·. Khi hÕt ghÕ c« bËt nh¶y xuèng ®i vÒ cuèi hµng ®øng.
- LÇn 3: Cho 2 trÎ lªn thùc hiÖn. C¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt.
* Cho trÎ lªn thùc hiÖn
- LÇn 1: LÇn lît 2 trÎ ë 2 ®éi lªn tËp, mçi trÎ tËp mét lÇn (C« quan s¸t söa sai, ®éng viªn trÎ).
C« hái trÎ tªn bµi tËp.
- LÇn 2: C« cho trÎ ë 2 ®éi nèi tiÕp nhau thùc hiÖn
- LÇn 3: C« cho 2 ®éi thi ®ua
TCVĐ: Cô nêu cách chơi và luật chơi.
Cô và trẻ cùng chơi.
c. Hồi tĩnh: Làm các chú chim non bay nhẹ nhàng quanh sân tập.
3/ Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương, chơi tự do.
Tạo hình: Tô màu tranh trường mầm non của bé (TM)
1/ Kiến thức:
- Biết tô màu bức tranh hợp lí.
2/ Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng di màu đẹp.
- Biết phối màu hợp lí để tô tranh đậm, đẹp.
- Rèn luyện sự tinh khéo của đôi tay.
3/ Thái độ:
Trẻ biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn.
- Tranh mẫu.
- Vở, màu.
- Giá treo sản phẩm.
1/ Vào bài:
Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé.
2/ Dạy mới:
Cho trẻ quan sát bức tranh về trường mầm non.
Cô hỏi trẻ tranh vẽ gì?
Bức tranh ntn? Tô màu ra sao? Phối màu ntn?...
Cô khái quát lại. Giáo dục trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.
Trẻ thực hiện: Cô bao quát quan sát hướng dẫn, động viên trẻ.
3/ Kết thúc:
Trưng bày sản phẩm.
Cô và trẻ nhận xét, tuyên dương.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4, ngày 25 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Văn học:
Thơ: Tình bạn.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
3/ Thái độ:
- Yêu thích học tập.
- Có ý thức trong giờ học.
- Tranh thơ.
- nhạc bài hát trong chủ đề.
1/ Vào bài:
Cô và trẻ hát và vận động theo bài “ cháu vẽ ông mặt trời”.
Trò chuyện về bài hát.
2/ Dạy mới:
Cô giới thiệu về bài thơ: có một bạn vịt cũng đang vẽ một bức tranh về ông mặt trời…bỗng nhiên có một sự cố xay ra… để biết cụ thể hơn về câu chuyện của bạn vịt con thì chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ: “Tình bạn” nhé!.
Cô đọc:
Lần 1: Chậm chãi, diễn cảm.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
Trong bài thơ có nhắc đến những ai?
Để các con hiểu rõ thêm về từng nhân vật thì chúng mình hãy lắng nghe bài thơ này một lần nữa nhé.
Lần 2: Đọc + tranh minh họa.
Lần 3: Giảng giải, trích dẫn.
Bạn vịt đang làm gì? Ai đã đến?
Heo gọi vịt như thế nào? LÀm cho vịt làm sao?
Chuyện gì dxảy ra khi vịt giật mình?
Thái độ của vịt như thế nào?
Heo đã làm gì?
Vịt đã nói gì với heo?
Cô cho trẻ đọc thơ: Trẻ đọc cùng cô 2 lần.
Lần lượt trẻ đọc theo tổ, nhóm, các nhân.
(cô chú ý sửa sai cho trẻ).
Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo.
3/ Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5, ngày 26 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý.
Âm nhạc:
DH: Vui đến trường.
NH: Cháu vẫn nhớ trường mầm non.
TC: Đoán tên bạn hát.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Hiểu nội dung của bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời, đúng nhạc.
- Nắm được cách chơi trò chơi.
2/ Kỹ năng:
Trẻ biết vào đúng nhạc, hát rõ lời.
- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động.
- Băng, đài.
- Mũ chóp.
1/ Vào bài.
Trò chuyện về trường mầm non.
2/ Dạy mới.
DH: Cô giới thiệu bài hát, tác giả.
Cô hát mẫu:
- Lần 1: Cô vừa hát bài gì? bài hát do ai sáng tác?
- Lần 2: Cô vừa hát bài gì? bài hát nói về cái gì? giai điệu của bài hát này thế nào?
Để bài hát thật hay thì khi hát các con phải vui tươi, thể hiện tình cảm của mình vào bài hát nhé.
Trẻ hát: Hát theo cô 2 lần, rồi lần lượt đến tổ, nhóm, cá nhân. (cô sửa sai cho trẻ).
NH: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.
Cô hát:
Lần 1 : Hát diễn cảm, rõ lời.
Lần 2: Kèm theo điệu bộ minh họa.
Lần 3: Mở băng đĩa cho trẻ nghe.
TC: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
Cô và trẻ cùng chơi.
3/ Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6, ngày 27 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
MTXQ:
TCV lớp B1 thân yêu.
Kiến thức :Cháu biết được tên trường, lên lớp mình đang học
Kỉ năng : Biết giao tiếp với bạn bè, biết giao lưu với minh trong lớp
Giáo dục :Cháu biết quý trọng cô giáo và bạn bè trong lớp
-Biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định
- Phương pháp :Trực quan ,rèn luyện
a/ Không gian tổ chức:-Lớp học thoáng sạch b/ Đồ dùng:
Cô giáo chuẩn bị tranh môi trường xung quanh về bạn bè về thầy cô giáo,tranh về buổi đầu đến trường của các cháu
1/ Vào bài.
- Cho cháu hát Trường của cháu đây là trường MN
-Các cháu à các cháu vừa hát bài hát nói về trường MN .
Buổi đầu đến trường thì các con có biết tên các bạn không nào
- khi đến trường các con sẽ được làm quen với các bạn, các con sẽ có nhiều bạn bè, các con sẽ được cô giáo dạy bao nhiêu điều hay
Bây giờ các con cùng cô khám phá xem đến trường thì các con sẽ học được điều gì nhé
2/ Dạy mới.
-Cho cháu xem tranh về trường MN
Tranh nói vẽ về gì đây các con
Trong tranh có những hoạt động nào
- Còn gì nữa các con
-Các con thấy các bạn trong tranh có vui không nào
*Đàm thoại mở rộng :
Vậy các con có muốn được vui vẻ như các bạn không ?
Để được như các bạn thì các con phải đi học đều, không được khóc nhè
Giáo dục cháu: các con phải đi học đều không được nghỉ học, lên lớp được học hát, được học múa, được vẽ và được vui chơi cùng các bạn rất là vui
*Trò chơi ; Tranh gì biến mất
Giới thiệu luật chơi
Cô bao quát giới thiệu cách chơi
Cô động viên cháu chơi
Trò chơi :Ai khéo tay nhất
- Cô giới thiệu luật chơi
-giới thiệu cách chơi
Cô bao quát động viên cháu chơi
3/ Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
Thời gian: (từ 16/9/2013 đến 20/9/2013)
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Đón trẻ, trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện với trẻ về ngày rằm tháng 8 – tết trung thu.
- Thể dục sáng: tập theo nhạc.
Hoạt động học
Làm quen với toán:
Phân biệt to – nhỏ.
Thể dục:
VĐCB: Đi trong đường hẹp.
TCVĐ: cún con đi học
Tạo hình: Vẽ đêm trung thu
(Đề tài)
Văn học:
Thơ: Trăng sáng
Âm nhạc:
DH: Đêm trung thu
NH: Chiếc đèn ông sao.
TC: Tai ai tinh.
MTXQ:
TCV ngày tết trung thu.
ÔN LUYỆN
Chơi và hoạt động góc
- Góc đóng vai: Trò chơi mẹ - con, phòng khám y tế, lớp học, cửa hàng bán thực phẩm.
- Góc xây dựng: Xây dựng sân chơi của bé.
- Góc tạo hình: Vẽ đồ chơi, tô màu tranh về một số loại bánh và đèn lồng trong ngày tết trung thu.
Làm đồ chơi, nặn tự do…
- Góc sách: Xem tranh, truyện tranh, kể chuyện về tết trung thu.
- Góc khám phá khoa học: Chọn phân loại lô tô và đồ dùng, đồ chơi vào đúng nhánh.
Chơi và hoạt động ngoài trời
QS: chiếc đèn ông sao
TC: lộn cầu vồng
Chơi tự do
QS: chiếc bánh nướng, bánh dẻo
TC: Làm chú hề tung hứng
Chơi tự do
QS & ĐT: về những nhân vật trong ngày tết trung thu.
TC: chuyền bóng.
Chơi tự do
QS: thời tiết ngày hôm nay
TC: Rồng rắn lên mây.
Chơi tự do
QS: mâm cỗ trong ngày tết trung thu
TC: Làm chú hề tung hứng.
Chơi tự do
- Nhặt lá, vệ sinh sân trường.
TC: Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do
Hoạt động
Vận động nhẹ, ăn quà chiều
chiều
- Ôn bài cũ.
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Học tạo hình.
- Chơi tự do.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Giới thiệu bài mới.
- Chơi các góc.
- Nhận xét cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Chuẩn bị bài ngày mai.
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét cuối ngày.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Chơi các góc.
- Lau, dọn lớp.
- Nhận xét cuối tuần.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Ôn luyện bài thơ, bài hát đã học .
- Bình bầu bé ngoan.
- Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2, ngày 16 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
LQVT
Phân biệt to – nhỏ..
1. Kiến thức : Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng.
- Trẻ biết sử dụng từ “to hơn – nhỏ hơn”
- Trẻ biết phân biệt màu sắc của vật
2. Kĩ năng : Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn và khéo léo, phát triển cho trẻ tư duy, trí nhớ và ngôn ngữ,
3. Giáo dục : Trẻ có ý thức học tập, biết chú ý lên cô.
- Cho cô : 2 cái giỏ mây. 1 giỏ có buộc nơ màu xanh, 1 giỏ có buộc nơ màu đỏ.
- 2 chú gấu : 1 chú gấu to màu xanh, 1 chú gấu nhỏ màu vàng.
- Chuyện : Ai đáng khen nhiều hơn.
- Cho trẻ : Mỗi trẻ 1 rổ có 2 cây nấm (nấm màu xanh to,nấm màu đỏ nhỏ),2 bông hoa (hoa to màu đỏ,hoa nhỏ màu vàng).
1. Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ hát bài hát trường chúng cháu là trường mầm non.
2. Nội dung :
* Hoạt động 1 : Trẻ nhận biết biểu tượng to hơn – nhỏ hơn
- Có 1 câu chuyện rất hay kể về 2 anh em nhà gấu đấy. Đó là truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”.Bây giờ cô sẽ kể cho lớp mình nghe nhé.
- Cô kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng : …Gấu mẹ đưa 2 anh em mỗi người một cái giỏ.
- Cô đưa 2 cái giỏ ra và hỏi trẻ : Các con nhìn xem cô có gì đây nào?
- Cái giỏ nào to hơn ? Cái giỏ nào nhỏ hơn ?
- Cô đặt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to và cho trẻ quan sát và nhận xét.Cô giải thích cho trẻ hiểu.
- Cô giơ giỏ to có nơ xanh trẻ nói “to hơn”
- Cô giơ giỏ nhỏ có nơ đỏ trẻ nói “nhỏ hơn”
- Cô kể tiếp : Anh em nhà gấu cầm giỏ để đi hái nấm gấu anh mặc áo màu xanh còn thỏ em mặc áo màu vàng.
- Cô đưa hai chú gấu ra cho trẻ quan sát và nhận xét
- Cô hỏi trẻ : Gấu nào to hơn ? Gấu nào nhỏ hơn ?
Cô đặt 2 chú gấu lên bàn và cho chú gấu em trốn đằng sau gấu em. Cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Vì sao con biết gấu anh to hơn,gấu em nhỏ hơn ?
Cô chỉ vào gấu anh – trẻ nói “to hơn”
Cô chỉ vào gấu em – trẻ nói “ nhỏ hơn
Hoặc cô nói :
Gấu mặc áo xanh – trẻ nói “to hơn”
Gấu mặc áo vàng – trẻ nói “nhỏ hơn”
- Cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 2 : Luyện tập
+ Trò chơi 1 : Thi xem ai nhanh
Cô nói cách chơi và luật chơi.
+ Trò chơi 2 : Hãy làm cho đúng
Cô nói cách chơi và luật chơi.
3. Kết thúc :
- Cho trẻ hát 1 bài
- Cô nhận xét và dặn dò.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3, ngày 17 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Thể dục:
VĐCB: Đi trong đường hẹp.
TCVĐ: cún con đi học
a. Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi trong đường hẹp”
- Trẻ đi được trong đường hẹp theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi “Trời mưa”
b. Kỹ năng.
- Trẻ đi tự nhiên, khi đi không chạm vào vạch, nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi.
- Rèn luyện kỹ năng khéo léo và định hướng không gian cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Đài băng đĩa nhạc có các bài hát
- Hai đường hep có chiều rộng 20 cm, chiều dài từ 3m - 3,5m.
- 2 cái ô làm mái nhà, 10 ghế nhựa cho trẻ chơi trò chơi.
- Địa điểm: Trong lớp.
1/ Vào bài:
Xúm xít , xúm xít.
Hôm nay, cô cháu mình sẽ đến thăm nhà bạn vịt con. Ở nhà bạn ấy có nhiều đồ chơi thích lắm! Chúng mình làm một doàn tàu nào!
2/ Dạy mới.
a. Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nền nhạc kết hợp với các kiểu đi.
b. Trọng động:
BTPTC: Tay, chân, bụng, nhảy.
VĐCB: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang.
Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm không giải thích.
- LÇn 2: - Cô làm mẫu lần 2: cô vừa làm vừa phân tích: Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch chuẩn ở đầu con đường, khi có hiệu lênh “chuẩn bị” 2 tay cô chống hông, khi có hiệu lệnh “đi” cô bước đi tự nhiên trong đường hẹp, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi, chân không chạm vào vạch, đi hết đường hẹp, cô đi về cuối hàng đứng.
- LÇn 3: Cho 2 trÎ lªn thùc hiÖn. C¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt.
* Cho trÎ lªn thùc hiÖn
- LÇn 1: LÇn lît 2 trÎ ë 2 ®éi lªn tËp, mçi trÎ tËp mét lÇn (C« quan s¸t söa sai, ®éng viªn trÎ).
C« hái trÎ tªn bµi tËp.
- LÇn 2: C« cho trÎ ë 2 ®éi nèi tiÕp nhau thùc hiÖn
- LÇn 3: C« cho 2 ®éi thi ®ua
TCVĐ: Cô nêu cách chơi và luật chơi.
Cô và trẻ cùng chơi.
c. Hồi tĩnh: Làm các chú chim non bay nhẹ nhàng quanh sân tập.
3/ Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương, chơi tự do.
Tạo hình: Vẽ đêm trung thu
(Đề tài)
1/ Kiến thức:
- Biết tô màu bức tranh hợp lí.
2/ Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng vẽ, tô màu.
- Luyện kỹ năng di màu đẹp.
- Biết phối màu hợp lí để tô tranh đậm, đẹp.
- Rèn luyện sự tinh khéo của đôi tay.
3/ Thái độ:
Trẻ biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn.
- Tranh mẫu.
- Vở, màu.
- Giá treo sản phẩm.
1/ æn ®Þnh trß chuyÖn:
- TrÎ h¸t bµi “Ríc ®Ìn díi tr¨ng” vµo chç ngåi.
- C¸c con võa h¸t bµi g×?
- Vµo ngµy nµo lµ c¸c con ®îc ríc ®Ìn.
- Ngµy r»m th¸ng 8 lµ ngµy g×?
- C¸c con ®îc ¨n g×?
- Ngµy tÕt trung thu c¸c con ®îc ríc ®Ìn díi tr¨ng s¸ng. §îc ph¸ cç, ¨n nhiÒu b¸nh kÑo hoa qu¶ vµ cÇm ®Ìn «ng sao thËt lµ thÝch. VËy h«m nay c« cïng c¸c con vÏ về đêm trung thu nhé!
2/ Nội dung.
* Quan s¸t tranh gîi ý.
- Tríc nh÷ng mãn quµ cña ngµy tÕt Trung thu c« ®· vÏ ®îc nh÷ng bøc tranh thËt ®Ñp, c¸c con cïng xem nhÐ.
- C« ®a tõng tranh cho trÎ quan s¸t nhËn xÐt vÒ c¸ch vÏ c¸ch bè côc vµ c¸ch t« mµu tranh.
- TrÎ nªu dù ®Þnh:
+ Con sÏ vÏ g×?
+ VÏ nh thÕ nµo?
- VÏ b»ng nÐt g×? T« mµu g×? (gîi hái 3-4 trÎ).
- Gi¸o dôc trÎ tríc khi vÏ.
- TrÎ ®äc bµi th¬: “Tr¨ng s¸ng”.
* TrÎ thùc hiÖn:
- C« bao qu¸t, quan s¸t trÎ thùc hiÖn vµ gîi ý thªm cho trÎ vÏ s¸ng t¹o h¬n. Nh¾c trÎ cÇm bót ®óng, vÏ c©n ®èi t« mµu hîp lý.
* Trng bµy s¶n phÈm.
- TrÎ vÏ xong cho trÎ mang tranh lªn trng bµy.
- c¸c con nh×n thËt kü xem bøc tranh nµo c¸c con cho lµ ®Ñp nhÊt.
- Mêi 2-3 trÎ trÎ lÇn lît lªn chän vµ giíi thiÖu tranh.
- C« nhËn xÐt chung, khen ngîi trÎ t« ®Ñp, cã s¸ng t¹o. Bæ sung tranh cha hoµn thµnh.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quÝ s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n lµm ra vµ lu«n quan t©m yªu th¬ng b¹n bÌ.
3/ kết thúc
- NhËn xÐt giê häc.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4, ngày 18 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Văn học:
Thơ: Trăng sáng.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
3/ Thái độ:
- Yêu thích học tập.
- Có ý thức trong giờ học.
- Tranh thơ.
- nhạc bài hát trong chủ đề.
1/ Vào bài:
Cô và trẻ hát và vận động theo bài “ cháu vẽ ông mặt trời”.
Trò chuyện về bài hát.
2/ Dạy mới:
- Trò chuyện cùng với trẻ: Buổi tối khi nhìn lên bầu trời các bạn thấy những gì?
Các bạn thấy mặt trăng như thế nào? Khi nào trăng tròn? Khi nào trăng khuyết? Dẫn vào bài thơ
* Cô đọc mẫu:
- Giới thiệu tên bài thơ và tác giả- Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe bài thơ- Đọc lần 2 trên powerPoint- Kể trích dẫn đàm thoại: + Bài thơ có tên là gì?
+ Bài thơ nói về điều gì?
+ Khi nào thì trăng xuất hiện?
+ Khi trăng tròn thì trăng như thế nào?
+ Còn khi trăng khuyết?
* Trẻ đọc thơ:
- Lớp đọc 1 – 2 lần.
- Tổ đọc (cô sửa sai).
- Nhóm – cá nhân.
- Cô có thể cho trẻ đọc với nhiều hình thức như đọc to nhỏ, hoặc mỗi đội đọc một đoạn, thể hiện điệu bộ theo ý trẻ.
- Lớp đọc lại cùng cô.
3/ Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5, ngày 19 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý.
Âm nhạc:
DH: Đêm trung thu
NH: Chiếc đèn ông sao.
TC: Tai ai tinh.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Hiểu nội dung của bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời, đúng nhạc.
- Nắm được cách chơi trò chơi.
2/ Kỹ năng:
Trẻ biết vào đúng nhạc, hát rõ lời.
- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động.
- Băng, đài.
- Mũ chóp.
1/ Vào bài.
- Trò chuyện về đêm trung thu.
- Cô và trẻ hát bài: “Rủ nhau đi phá cỗ”.
2/ Dạy mới.
DH: Cô giới thiệu bài hát, tác giả.
Cô hát mẫu:
- Lần 1: Cô vừa hát bài gì? bài hát do ai sáng tác?
- Lần 2: Cô vừa hát bài gì? bài hát nói về cái gì? giai điệu của bài hát này thế nào?
Để bài hát thật hay thì khi hát các con phải vui tươi, thể hiện tình cảm của mình vào bài hát nhé.
Trẻ hát: Hát theo cô 2 lần, rồi lần lượt đến tổ, nhóm, cá nhân. (cô sửa sai cho trẻ).
NH: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát.
Cô hát:
Lần 1 : Hát diễn cảm, rõ lời.
Lần 2: Kèm theo điệu bộ minh họa.
Lần 3: Mở băng đĩa cho trẻ nghe.
TC: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
Cô và trẻ cùng chơi.
3/ Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 6, ngày 20 tháng 9 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
MTXQ:
TCV ngày tết trung thu.
Kiến thức : - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng 8 âm lịch
- Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung thu
Kỹ năng : - Trẻ trả lời tròn câu ,diễn đạt ý mạch lạc
Giáo dục : - Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu.
- Giáo án điện tử.
- Các bài hát “chiếc đèn ông sao”- Các loại hoa quả ,bánh trung thu ,bánh dẻo.
1/ Vào bài.
- Cho cháu hát “Rủ nhau đi phá cỗ”.
Vừa trò chuyện vừa xem video về lễ hội trung thu.
2/ Dạy mới.
Cùng đón trung thu
- Cho trẻ nghe lời giới thiệu của bạn Xuân Mai trên máy tính và bạn Mai mời lớp mình cùng tham gia vào lễ trung thu
- Cô giới thiệu về ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm . Đây là ngày tết của trẻ em, còn gọi là “ tết trông trăng” .Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú cuội trên cung trăng, do một hôm chú cuội đi vắng, cây đa bị bật gốc bay lên trời, chú cuội bám vào rễ cây núi kéo lại nhưng không được nên bị bay lên cung trăng cùng với cây đa của mình .Vì vậy các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết đen rõ hình cây đa cổ thụ có người ngồi là chú cuội ngồi gốc cây đa đấy các con ạ!
Lễ hội trung thu của bé
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu của bé. Bé được ba mẹ chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu. Những món ăn trong ngày tết trung thu.
- Những hoạt động bé được tham gia ở trường vào ngày tết trung thu. Điều mà bé thích nhất trong ngày tết trung thu
- Lúc trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích
Bé làm bánh trung thu
- Cô cùng trẻ làm những người thợ nặn bánh trung thu.
- Cô cho các cháu chia thành 3 tổ thi đua nhau xem ai nặn được nhiều bánh nhất
3/ Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương.
KẾ HOẠCH TUẦN
NHÁNH 3: TRƯỜNG MẦM NON AN KHÁNH C
Thời gian: (từ 30/9/2013 đến 04/10/2013)
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
File đính kèm:
- chu de truong mam non khoi choi 2013.docx