Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Trường mầm non

Phát triển thể chất:

- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm

- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,chào mời trước khi ăn,không nói chuyện trong khi ăn .

- Biết được một số công việc tự phục vụ hằng ngày cho bản thân.

- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người.

- Nhận biết được một số món ăn thông thường của trường mầm non.

- Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tham gia các hoạt động.

- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân

- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.

 2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học.

- Phân biệt được các khu vực của trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó.- Biết tên của các cô trong trường và tên các bạn trong lớp

- Biết phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo các dấu hiệu: Hình dạng,màu sắc, kích thước, chất liệu.

- Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 4,ôn so sánh chiều dài, chiều rộng, các hình vuông,hình tròn, hình tam giác.

 3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện,thảo luận. Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi.

- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.

- Biết kể về các hoạt động trong lớp, trong trường.

- Kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về trường lớp mầm non .

- Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ.- Biết lễ phép,mạnh dạng,vui vẽ trong giao tiếp.

 

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4129 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: TRƯỜNG MẦM NON I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC 1. Phát triển thể chất: Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm… Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,chào mời trước khi ăn,không nói chuyện trong khi ăn…. Biết được một số công việc tự phục vụ hằng ngày cho bản thân. Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người. Nhận biết được một số món ăn thông thường của trường mầm non. Phối hợp tay chân nhịp nhàng để tham gia các hoạt động. Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non. 2. Phát triển nhận thức: Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. Phân biệt được các khu vực của trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó.- Biết tên của các cô trong trường và tên các bạn trong lớp Biết phân loại một số đồ dùng, đồ chơi theo các dấu hiệu: Hình dạng,màu sắc, kích thước, chất liệu. Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 4,ôn so sánh chiều dài, chiều rộng, các hình vuông,hình tròn, hình tam giác. 3. Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện,thảo luận. Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết kể về các hoạt động trong lớp, trong trường. Kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về trường lớp mầm non . Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ.- Biết lễ phép,mạnh dạng,vui vẽ trong giao tiếp. 4. Phát triển tình cảm xã hội: Biết kính trọng yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường. Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường. Biết giữ gìn,bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác,bẻ cây. Trò chơi: Xây dựng về trường mầm non của bé. 5.Phát triển thẩm mĩ: Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. Biết hát và vận động một số bài hát theo chủ đề như: “Ngày vui của bé” “Ngày “Chào ngày mới” “vườn trường mùa thu”- Biết vận động theo nhạc: Vỗ tay theo phách. Biết thể hiện cảm xúc,khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp,dồ dùng,đồ chơi,cảnh vật,cô giáo,các bạn trong lớp MẠNG NỘI DUNG TRƯỜNG MẦM NON Ngày hội đến trường Lớp học của bé BÉ VUI TRUNG THU - Một số nét văn hoá truyền thống của người Việt Nam trong ngày tết trung thu. - Tình cảm của bố mẹ dành cho các bé. - Biết được vị trí của lớp học. - Tên của các bạn trong lớp. - Biết công việc của từng người trên lớp. - Biết hoạt động trong một ngày của bé ở lớp. - Biết yêu thương quý mến bạn bè - Trẻ biết được tên trường, tên lớp, cô giáo, - Cô Hiệu trưởng, cô Hiệu phó, các cô, các bác trong trường. - Địa điểm nơi đặt trường. biết đến trường để học, vui chơi MẠNG HOẠT ĐỘNG +Tham gia caùc hoaït ñoäng cuûa tröôøng maàm non. + Chaêm soùc vöôøn hoa cuøng coâ vaø veä sinh saân tröôøng. + Trẻ biết yêu mến trường lớp,biết được những tình cảm của cô giáo đối với trẻ và tình cảm của trẻ đối với cô giáo, bạn bè trong trường. Troø chôi : Taäp laøm coâ giaùo, laøm Baùc caáp döôõng, ñoåi ñoà chôi cho baïn TAÏO HÌNH + Veõ, caét daùn hình veà tröôøng lôùp maàm non, laøm caùc ñoà duøng ñoà chôi beù thích, veõ coâ giaùo, veõ chaân dung baïn … AÂM NHAÏC + Hát : Chào ngày mới Ngaøy vui cuûa beù. Vườn trường mùa thu + Nghe: Bài ca đi học Ngaøy ñaàu tieân ñi hoïcNhững khúc nhạc hồng. + Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Ai nhanh nhất KHAÙM PHAÙ KHOA HOÏC + Quan saùt troø chuyeän veà tröôøng maàm non : Teân, ñòa chæ caùc khu vöïc, chöùc naêng cuûa töøng khu vöïc cuûa tröôøng. + Caùc hoaït ñoäng cuûa lôùp, sinh hoaït 1 ngaøy cuûa treû. + bieát teân tröôøng, teân lôùp, teân coâ, teân caùc baïn. LAØM QUEN VÔÙI TOAÙN + Ôn soá löôïng trong phạm vi 4 + Phaân bieät caùc nhoùm ñoà duøng , ñoà chôi trong lôùp coù soá löôïng laø 4. + So saùnh chieàu daøi, chieàu roäng, nhaän bieát hình vuoâng, hình chöõ nhật DINH DÖÔÕNG Bieát giaù trò dinh döôõng cuûa böûa aên, löôïng nöôùc uoáng trong ngaøy, aên ñuû chaát. VAÄN ÑOÄNG : Boø, Tung, baét boùng .v.v CHÔI : Bòt maét baét deâ. Troán coâ ÑOÏC THÔ - Baøn tay coâ giaùo - Laøm quen chöõ o. oâ. ô, tìm ñoà duøng ñoà chôi cuûa lôùp coù chöõ caùi o, oâ, ô. - Laøm saùch tranh veà tröôøng maàm non, muøa thu Keå chuyeän Món quà cô giáo Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển TCXH Phát triển thẩm mỹ TRƯỜNG MẦM NON KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường Thực hiện từ ngày 7/9 đến ngày 11 tháng 9 năm 2008. Mạng nội dung - Tên trường, tên các lớp. - Địa chỉ các phòng làm việc trong trường. - Các khu vực thực hiện các hoạt động/ ngày của trẻ - Các hoạt động của ban giám hiệu, cô giáo, bác cấp dưỡng, bảo vệ và trẻ trong trường mầm non. - Biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong sân trường. NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG. Các bạn trong trường. Đồ dùng, đồ chơi trong sân trường. - Tên gọi, vị trí của đồ dùng, đồ chơi trong sân trường. - Cách sử dụng, công dụng của từng đồ chơi ở sân trường. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Biết các em ở lớp mầm, lớp chồi và các bạn cùng tuổi. - Đoàn kết, giúp đỡ bạn, làm gương cho các em bé Mạng hoạt động KHÁM PHÁ KHOA HỌC + Quan sát trò chuyện về trường mầm non: tên địa chỉ, các khu vực trong trường mầm non. + Biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn. + Biết giữ vệ sinh trong sân trường. LÀM QUEN VỚI TOÁN + Ôn số lượng 1,2 – Nhận biết chữ số 1,2. + Ôn So sánh chiều dài. TẠO HÌNH + Vẽ cô giáo em ÂM NHẠC + Hát: - Cháu đi mẫu giáo + Nghe: - Ngày đầu tiên đi học +Trò chơi: - Ai nhanh nhất. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI DINH DƯỠNG: + Biết giá trị dinh dưỡng của bữa ăn, lượng nước uống trong ngày, ăn đủ chất. VẬN ĐỘNG +Tung bóng lên cao và bắt bóng. Chơi: Ném bóng qua lưới. ĐỌC THƠ + Cô giáo. + Trò chuyện về trường Mầm non. Trò chơi: Tập làm cô giáo, làm bác cấp dưỡng + Tham gia các hoạt động của trường mầm non. Chăm sóc vườn hoa cùng cô và vệ sinh sân trường. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên bạn bè và các cô bác trong trường mầm non. - Biết đến trường để học, vui chơi, được làm quen với các bạn - Biết được không khí náo nức của ngày tựu trường, cảm giác thích đến trường. - Có ý thức gữi gìn vệ sinh trong lớp cũng như ngoài lớp, biết yêu cảnh đẹp của vườn trường. Hoạt động Nội dung Đón trẻ Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Ngày hội bé đến trường”. Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ trên lớp. Nhắc phụ huynh cho trẻ mang thêm dép mang ở lớp. Hoạt động có chủ đích Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về trường, lớp và tên các cô giáo trong trường mầm non. Cho trẻ xem quanh cảnh của trường mà bé đang học. Cô phân công tổ và chổ ngồi cho trẻ biết. Thứ hai Vận động Đi kiễng gót, tung bóng lên cao và bắt bóng. Trò chơi: Ném bóng qua lưới. Khám phá khoa học Trường lớp Mầm non Thứ ba Âm nhạc - Em đi mẫu giáo - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Nghe hát, nghe nhạc: Ngày đầu tiên đi học. Thứ tư Làm quen với toán Ôn số lượng 1;2 nhận biết chữ số 1;2 ôn so sánh chiều dài Thứ năm LQVH Đọc thơ: Cô giáo Thứ sáu Tạo hình -Vẽ về ngôi trường mầm non mà trẻ được học. -Trò chuyện với trẻ về từng lớp học ở trong trường. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Phân vai “ Cô giáo” Trẻ biết phản ánh hoạt động dạy và học của cô thường làm hàng ngày Bàn ghế và một số đồ dùng dạy học của cô giáo Cho trẻ tự nguyện đóng vai cô giáo. Cô xem khả năng của cháu để chọ cho phù hợp. Cô nhắc nhở thêm . Tạo hình “Hoạt động theo ý thích” Trẻ biết tô màu các bức tranh về trường mầm non, nặn đồ chơi… Giấy màu, đất nặn, chì màu.. Cô cho trẻ tự lựa chọn theo ý thích của mình để thể hiện được sản phẩm. Âm nhạc “Biểu diển văn nghệ” Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm để biểu diễn các bài hát trẻ thuộc. Lắc nhạc. Phách tre, Hộp âm thanh, máy cat xet Cô cho một số trẻ yêu thích góc này đến thực hiện vai chơi của mình. Khoa học/ Thiên nhiên Chăm sóc cây, hòa màu vào nước. Trẻ lấy cây xới gốc tưới nước cho cây. Lấy nước đổ vào chai lấy màu cho vào nước nhận xét sảy ra hiện tượng gì? Xô nước, chai, bột màu. Cô cho một vài trẻ ra thực hiện vai chơi. Xây dựng “ Xây trường mầm non” Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây được ngôi trường có nhiều lớp học, cây xanh, xích đu cầu tuột. Gạch, Cây xanh, khối hộp, cổng, xích đu, cầu tuột. Cho một số công nhân đến góc này để xây trường. bầu ra một bạn làm kỹ sư đê phân công các thợ để thực hiện Hoạt động ngoài trời Ngày thứ hai - Đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí trong lành. - Vẽ theo ý thích - Trò chơi vận động: Tìm bạn thân - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Ngày thứ ba - Trẻ quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu nhận xét về thời tiết nhặt lá rụng. - Cho trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng. Ngày thứ tư - Đi dạo trong sân trường trẻ quan sát các lớp học trong trường. - Cho trẻ vẽ dưới sân theo ý thích Ngày thứ năm - Đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí trong lành. - Ôn lại bài hát. - Cho trẻ đếm số lượng đồ chơi có trong sân trường - Trò chơi: Bé tạo dáng Ngày thứ sáu - Dạo quanh sân trường quan sát bác bảo vệ trường đang làm việc. - Chơi VĐ: Tìm bạn thân - Chơi dân gian: Lộn cầu vồng Hoạt động chiều Hát và vận động theo nhạc các bài hát về trường mầm non. Chơi tự do ở các góc. Tổ chức lao động tập thể lau rửa đồ dùng đồ chơi. Ôn lại các bài thơ đã học Vệ sinh thực hành kỹ năng rửa tay Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Ngày hội bé đến trường Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày: 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày hội của bé”. 2.Thể dục buổi sáng: Vận động bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” 3.Hoạt động ngoài trời: a/ Quan sát: Cho trẻ quan sát cảnh sân trường,cảnh các bạn,các em đang vui chơi,học tập. - Quan sát về thời tiết trong ngày. - Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: + Tung bóng lên cao và bắt bóng. + Tìm hiểu về trường Mầm Non. b/ Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. c/ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng d/ Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân. II/ Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Ngày hội đến trường * Yêu cầu: 1/ Kiến thức: Trẻ biết ban đầu về trường lớp mẫu giáo của trẻ( vị trí của trẻ trong lớp, trong trường, tên lớp tên trường. Trẻ hiểu công việc và vị trí của tường người trong trường, tên gọi của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. 2/ kỹ năng: - Trẻ biết trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô. - Tập cho trẻ khả năng quan sát và phân tích. 3/ giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu trường mến bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. * Chuẩn bị: - không gian tổ chức: Trong lớp - Tranh ảnh về trường lớp mầm non - Tích hợp môn hát, thơ. * Phương pháp: Trực quan đàm thoại. * Tiến hành hoạt động có tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đấu hoạt động: - Trò chuyện: cô hỏi trẻ những mong muốn được đi học? Trẻ hát “ Trường mẫu giáo yêu thương” * Hoạt động trọng tâm: Cô hỏi trẻ mới vào trường mầm non lúc ấy các con được mấy tuổi? Giờ các con được bao nhiêu tuổi? Học lớp gì? Ai trực tiếp dạy con? Tên trường chúng ta là gì? Trường ta nằm ở đâu? Thôn nào? Ai xây trường cho các con? Vậy các con biết ngoài cô ra còn có những cô nào nữa? Ai là cô Hiệu trưởng? Ai là cô Hiệu phó? Ngoài ra còn có những người nào? Trẻ hát “ Vui đến trường” Các con đến trường để làm gì? Học những gì? Lớp mình có đông bạn không? Số bạn trai và bạn gái như thế nào? Các bạn trong lớp thì phải như thế nào? Trẻ hát “Lớp chúng mình” Hàng ngày cô đến trường để làm những công việc gì? Trẻ đọc thơ “ Bàn tay cô giáo” Các con làm gì để giúp đỡ cô giáo? Muốn cho trường lớp đẹp chúng ta phải làm gì? Chơi: Tìm bạn. Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Kết thúc hoạt động: Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. Trẻ trả lời. Vệ sinh trường lớp. Tiết 2: Môn: TDKN Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng * Yêu cầu: 1/ kiến thức: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng 2/ kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi tay và kỹ năng tung bóng mắt nhìn vào bóng khi bóng rơi. - Phát triển khả năng nhanh nhẹn tập trung chú ý. 3/ giáo dục: Có ý thức kỷ luật trong tập luyện. Không tranh giành bóng của bạn. * Chuẩn bị: - không gian tổ chức: Ngoài sân - Chuẩn bị: Sân sạch sẽ thoáng mát. - Đồ dùng: Bóng 15 quả. - Tích hợp: Âm nhạc, toán * Phương pháp: Thực hành luyện tập * Tiến hành hoạt động có tổ chức: Hoạt động của cô giáo Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động: Trò chuyện: Muốn có sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì? ( Tập thể dục) ngoài ta còn phải làm gì nữa ? ( phải ăn uống đầy đủ chất.) 1/ Khởi động: Cô cho trẻ chạy nhón gót chân 1,2 vòng sau đó đi thường, cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang theo tổ. * Hoạt động trọng tâm: 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: Tay: Tay đưa cao hít vào hạ xuống thở ra. Chân: Ngồi xổm đứng lên. Bụng: Đứng nghiên người sang 2 bên Bật: Bật tại chổ. b/ Vận dộng cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng. Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn lớn. Gọi 1-2 trẻ lên tung bóng cô nhắc nhở cách tung và bắt bóng. - Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Sau đó cho trẻ tung bóng cho bạn. Trẻ cùng đọc thơ: “Quả bóng” c. Trò chơi: “ Chuyền bóng qua đầu” Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 3 tổ số lương mỗi tổ bằng nhau. Cháu đúng đầu cầm bóng đưa cao qua đầu cho bạn ở sau bạn ở sau cứ tiếp tục như vậy cho đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng có bóng cầm chạy lên đầu hàng tổ nào nhanh là tổ đó thắng. Tiến hành cho trẻ chơi và lần. Trẻ hát: “Quả bóng” * kết thúc hoạt động: 3/ Hồi tỉnh: Đi nhẹ và hít thở. Trẻ thực hiện hiệu lệnh theo cô. Trẻ tập các động tác. Trẻ thực hiện. Trẻ tích cực tham gia chơi. Hoạt động góc: 1.Phân vai “ Cô giáo” 2.Tạo hình “Hoạt động theo ý thích” 3.Âm nhạc “Biểu diển văn nghệ” 4.Khoa học/ Thiên nhiên “Chăm sóc cây, hòa màu vào nước”. 5.Xây dựng “ Xây trường mầm non” Hoạt động chiều: - Cho trẻ ôn lại kiến thức đã học ở buổi sáng. - Chơi tự do ở các góc. Nhận xét đánh giá trong ngày: Trẻ ngoan, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Vệ sinh trả trẻ: Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày: 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày hội của bé”. 2.Thể dục buổi sáng: - vận động với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non” 3. Hoạt động ngoài trời: a/ Quan sát: Cho trẻ quan sát cảnh sân trường,cảnh các bạn,các em đang vui chơi,học tập. - Quan sát về thời tiết trong ngày. - Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ chơi tung bóng lên cao và bắt bóng. - Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ nói chuyện về cô giáo của mình. b/ Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. c/ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. d/Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân. II/ Hoạt động có chủ đích: Môn: Âm nhạc Đề tài: Em đi mẫu giáo * Yêu cầu: 1. kiến thức:Trẻ biết hát rõ lời vỗ đệm theo nhịp của bài hát thể hiện niềm vui sướng của ngày đầu năm học mới. 2. kỹ năng: - Hát hay vỗ đệm nhịp nhàng theo bài hát. - Giúp trẻ cảm nhận giai điệuvui tươi của bài hát. Khuyến khích trẻ thể hiện các động tác minh họa theo bài “ Ngày đầu tiên đi học” 3. giáo dục: Giáo dục trẻ yêu trường, lớp, bạn bè, cô giáo thích được đi học. * Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp. - Đàn ghi ta, máy nghe nhạc, lắc nhạc. - Tích hợp: Thơ, toán. * Phương pháp: Thực hành * Tiến hành hoạt động có tổ chức: Hoạt động của cô trẻ * Mở đầu hoạt động: Trò chuyện cô cho trẻ kể tên các cô giáo trong trường mà trẻ biết. Trẻ hát “ Vui đến trường” * Hoạt động trọng tâm: Ngày đầu tiên đến trường rất vui, có nhiều bạn mới phải không nào bài hát em đi mẫu giáo cũng nói lên điều đó + Dạy hát: Cô hát đệm đàn cho trẻ nghe. Sau đó cả lớp hát cùng cô hát 2 lần. Tổ, cá nhân trẻ hát cô lắng nghe và sữa sai động viên trẻ hát đều và rõ ràng. Cho trẻ hát và vận động minh họa. Gọi một vài trẻ lên hát và vận động. Cô hỏi những lúc rãnh rỗi cô còn làm gì nữa? Trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay cô giáo” * Nghe hát: “ Ngày đầu tiên đi học” Cô hát đệm đàn cho trẻ nghe bài hát cả lớp cùng hát theo cô. Cả lớp hát múa bài “ Vui đến trường” * Trò chơi: “ Ai nhanh nhất” Cô tiến hành cho trẻ chơi vài lần. Cho trẻ nhận xét số vòng và số bạn sau mỗi lần chơi. * Kết thúc hoạt động: hát và múa lại bài “ Ngày vui của bé” Trẻ kể tên các cô giáo trong trường. Trẻ hát Trẻ trả lời Đọc thơ Chơi trò chơi Hoạt động góc: 1.Phân vai “ Cô giáo” 2.Tạo hình “Hoạt động theo ý thích” 3.Âm nhạc “Biểu diển văn nghệ” 4.Khoa học/ Thiên nhiên “Chăm sóc cây, hòa màu vào nước”. 5.Xây dựng “ Xây trường mầm non” Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại kiến thức đã học ở buổi sáng. Chơi tự do ở các góc. Nhận xét đánh giá trong ngày: Nhìn chung trẻ ngoan. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Vệ sinh trả trẻ: Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày hội của bé”. 2.Thể dục buổi sáng: - Vận động các bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non” 3. Hoạt động ngoài trời: a/ Quan sát: Đi dạo trong sân trường trẻ quan sát các lớp học trong trường. - Chơi: Tung bóng lên cao bắt lấy bóng. - Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cô cùng trẻ nói chuyện về ngày hội bé đến trường b/ Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. c/ Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. d/Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích dưới sân. II/ Hoạt động có chủ đích: Môn: Toán Đề tài: Ôn số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài. * Yêu cầu: 1/ kiến thức:Trẻ nhận biết và đếm đúng những đồ vật có số lượng 1,2. 2/ kỹ năng: - Đếm và so sánh. - Rèn cho trẻ cách sắp xếp các đối tượng theo chiều dài và so sánh. Phát triển khả năng nhanh nhẹn tập trung chú ý. 3/giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích học toán cùng tham gia các trò chơi. * Chuẩn bị: - không gian tổ chức: Trong lớp - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2. - Mỗi trẻ 1 băng giấy đỏ, 3 băng giấy xanh ( Có 2 băng xanh bằng băng giấy đỏ, một băng ngắn hơn, thẻ số 1,2. - Tích hợp: Âm nhạc, thể dục. * Phương pháp: Thực hành luyện tập * Tiến hành hoạt động có tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động: - Trò chuyện: cô cho trẻ kể tên các đồ dùng ở lớp mà trẻ hàng ngày được sử dụng. Ổn định: Hát bài “ Cô giáo” * Hoạt động trọng tâm: - Các con nhìn xung quanh trong lớp mình có những đồ chơi gì nào ? Vậy ai tìm đồ chơi gì chỉ có 1? đồ chơi gì có 2? Ngoài ra còn có đồ dùng gì? Có số lượng là bao nhiêu? Giờ các con xem trong rổ có gì nhé. Có mấy băng giấy đỏ? Mấy băng giấy xanh dài bằng băng giấy đỏ? Có mấy băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ? Để chỉ đồ dùng đồ chơi có số lượng 1: Bảng, Giá úp ly, Kệ dép. Ta dùng chữ số mấy? Trẻ lấy số 1 giơ lên và to số đó lên. Trẻ hát “ Trường chúng….. non” Vậy các con có mấy băng giấy xanh, que tính? Chì màu. Ta chọn số mấy? Cho trẻ chọn số 2 giơ lên và đọc số 2. * Ôn so sánh chiều dài: Cô hỏi làm thế nào mà ta biết băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ? Trẻ đo và nói kết quả. * Trong các băng giấy này 2 băng giấy nào dài băng băng giấy đỏ? Trò chơi: “Qua suối nhỏ” cô chia trẻ thành 2 tổ lần lượt lên chơi thi đua lấy đồ dùng có số lượng là 1,2. Kết thúc hoạt động: Trẻ đọc thơ “ Cô giáo” Trẻ tìm và nói tên đồ dùng. Số 1. Trẻ đọc số 1 Có 2 Số 2 Ta đo. Hoạt động góc: 1.Phân vai “ Cô giáo” 2.Tạo hình “Hoạt động theo ý thích” 3.Âm nhạc “Biểu diển văn nghệ” 4.Khoa học/ Thiên nhiên “Chăm sóc cây, hòa màu vào nước”. 5.Xây dựng “ Xây trường mầm non” Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại kiến thức đã học ở buổi sáng .Chơi tự do ở các góc. Nhận xét đánh giá trong ngày Nhìn chung trẻ ngoan. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Vệ sinh trả trẻ: Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày hội của bé”. 2.Thể dục buổi sáng: Vận động Với bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm non” 3.Hoạt động ngoài trời: a/ Quan sát: Đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí trong lành.Cho trẻ quan sát lá bàng rụng.Cho trẻ đếm những đồ chơi trong sân trường Ôn lại bài hát: “Em đi mẫu giáo” b/ Trò chơi: Bé tạo dáng II/ Hoạt động có chủ đích: Tiết 1 Môn: Văn học Đề tài: Cô giáo * Yêu cầu: 1. kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. 2. kỹ năng: - Luyện đọc diễn cảm. - Giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu êm ả của bài thơ. 3. giáo dục:Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng cô giáo. Biết giúp đỡ cô trong công việc. * Chuẩn bị: Không gian tổ chức: Trong lớp. Tranh minh họa bài thơ * Phương pháp: Dùng lời. * Tiến hành hoạt động có tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động: - Trò chuyện: cô cho trẻ kể tên các cô giáo trong trường mà trẻ biết. Nói được công việc hàng ngày của cô giáo. Hát “ Cô và mẹ” * Hoạt động trọng tâm: Cô hỏi ở nhà ai là người chăm sóc các con? Vậy đến trường ai là người dạy dỗ chăm sóc cho các con? Để biết được công việc hàng ngày của cô giáo như thế nào các con lắng nghe bài thơ “ Cô giáo” nhé. Cô đọc bài thơ diễn cảm cho trẻ nghe. * Nội dung bài thơ nói lên tình cảm yêu thương của cô đối với trẻ qua hoạt động hàng ngày như trong bài thơ đã nói. * Dạy thơ: Cả lớp đọc bài thơ theo cô 2 lần. Từng tổ đọc thơ cô nhắt trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ. Cho cá nhân trẻ lên đọc thơ. * Đàm thoại: Bài thơ có tên là gì? Ở trường cô giáo dạy con những gì? Ngoài dạy ra cô còn làm gì nữa? Tình cảm của các con đối với cô giáo như thế nào ? * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ đọc lại bài thơ và biểu diễn các bài hát nói về cô giáo. Trẻ trả lời Hoạt động góc: 1.Phân vai “ Cô giáo” 2.Tạo hình “Hoạt động theo ý thích” 3.Âm nhạc “Biểu diển văn nghệ” 4.Khoa học/ Thiên nhiên “Chăm sóc cây, hòa màu vào nước”. 5.Xây dựng “ Xây trường mầm non” Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại kiến thức đã học ở buổi sáng .Chơi tự do ở các góc. Nhận xét đánh giá trong ngày Nhìn chung trẻ ngoan. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Vệ sinh trả trẻ: Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009 I/ Hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày hội của bé”. 2.Thể dục buổi sáng: - Vận động với bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” 3. Hoạt động ngoài trời: a/Quan sát: Cho trẻ quan sát cảnh sân trường, các đồ dùng ,đồ chơi trong sân trường. - Quan sát về thời tiết trong ngày. - Ôn kiến thức củ: cho trẻ đếm các đồ chơi ngoài trời,cây cối trong sân trường. - Cung cấp kiến thức mới cho trẻ: Cho trẻ đoc bài thơ “Bàn tay cô giáo”. b/Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. c/Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng II/ Hoạt động có chủ đích: Môn: Tạo hình Đề tài: Vẽ cô giáo * Yêu cầu: 1. kiến thức:Trẻ biết thể hiện hình ảnh cô giáo của mình qua nét vẽ, bố cục ( Khuôn mặt; các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tai, cổ, mái tóc) 2. kỹ năng: Luyện cách vẽ, bố cục và tô màu. Rèn cho trẻ cách bố cục và cách ngồi, cách cầm bút để vẽ Phát triển khả năng nhanh nhẹn tập trung chú ý. 3.giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương cô giáo. * Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp - Tranh gợi ý của cô - Đồ dùng: Vở tạo hình, chì màu, bàn ghế đủ cho trẻ - Tích hợp: Âm nhạc, thơ * Phương pháp: Thực hành *Tiến hành hoạt động có tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động: - Trò chuyện cô cho trẻ kể tên các cô giáo trong trường mà trẻ biết - Ổn định:

File đính kèm:

  • docchu de mam non(5).doc