Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 2: Rau - Hoa - Quả quanh bé (thực hiện 8 tuần từ 25/1-26/3)

1.Về nhóm lớp

-Trang trí lớp theo dạng mở cho trẻ hoạt động.Bố trí các góc phù hợp với diện tích lớp học,đồ dùng đồ chơi ở các góc phù hợp với góc và phù hợp với chủ điểm “Rau- hoa -quả”

-Sưu tầm sácg báo tranh ảnh về các loại rau,các loại hoa các loại quả

-Làm một số loại rau,hoa quả bằng xốp bitit để trang trí mạng tường chính,cắt một số loại rau,hoa,quả bằng nguyên phế liệu nhựa cho trẻ chơi xâu vòng và chơi ở góc mở

-Có đồ chơi xâu hạt,đất nặn, bảng con, giấy, khối gỗ.

2.Về trẻ

-Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi đến lớp đến trường

-100% trẻ có đủ đồ dùng hoạt động

-Có thói quen tốt trong vui chơi học tập

-Trẻ biết chăm sóc các loại rau,hoa,quả,thích ăn rau quả để có đủ vitamin cần thiết cho cơ thể,biết lợi ích của hoa là dùng để trang trí và làm đẹp

-100% trẻ ăn hết khâủ phần ăn và có thói quen văn minh trong ăn uống,

 vệ sinh.

-100% trẻ đi học không mang quà đến lớp.

3.Về cô

-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi dạy học.

-Trang trí lớp đúng chủ đề, kịp thời

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học liệu cho trẻ hoạt động.

-Soạn bài đầy đủ kịp thời về chủ điểm thực vật

-Lựa chọn một số bài hát ,bài thơ ,câu chuyện liên quan với chủ đề.

 

doc146 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2916 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 2: Rau - Hoa - Quả quanh bé (thực hiện 8 tuần từ 25/1-26/3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`Chủ đề 2: Rau-Hoa-Quả quanh bé (Thực hiện 8 tuần từ 25/1-26/3) Nhiệm vụ của cô 1.Về nhóm lớp -Trang trí lớp theo dạng mở cho trẻ hoạt động.Bố trí các góc phù hợp với diện tích lớp học,đồ dùng đồ chơi ở các góc phù hợp với góc và phù hợp với chủ điểm “Rau- hoa -quả” -Sưu tầm sácg báo tranh ảnh về các loại rau,các loại hoa các loại quả -Làm một số loại rau,hoa quả bằng xốp bitit để trang trí mạng tường chính,cắt một số loại rau,hoa,quả bằng nguyên phế liệu nhựa cho trẻ chơi xâu vòng và chơi ở góc mở -Có đồ chơi xâu hạt,đất nặn, bảng con, giấy, khối gỗ.. 2.Về trẻ -Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi đến lớp đến trường -100% trẻ có đủ đồ dùng hoạt động -Có thói quen tốt trong vui chơi học tập -Trẻ biết chăm sóc các loại rau,hoa,quả,thích ăn rau quả để có đủ vitamin cần thiết cho cơ thể,biết lợi ích của hoa là dùng để trang trí và làm đẹp -100% trẻ ăn hết khâủ phần ăn và có thói quen văn minh trong ăn uống, vệ sinh. -100% trẻ đi học không mang quà đến lớp. 3.Về cô -Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi dạy học. -Trang trí lớp đúng chủ đề, kịp thời -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học liệu cho trẻ hoạt động. -Soạn bài đầy đủ kịp thời về chủ điểm thực vật -Lựa chọn một số bài hát ,bài thơ ,câu chuyện liên quan với chủ đề. 4.Công tác phối hợp -Đưa nội dung thông báo về chủ đề lên bảng tin của lớp -Phối hợp vơí phụ huynh thu gom các nguyên phế liệu như:tranh ảnh, lịch cũ ,báo cũ có các loại rau,củ quả hoa,ống nhựa comfo, can dầu rửa bát Nhánh 1: Các loại rau (Thực hiện:4 tuần từ ngày 25/1-26/2/2009) I.Kiến thức -Trẻ nhận biết và gọi tên các loại rau ăn lá(rau muống,rau dền,rau cải, bắp cải)rau ăn củ(cà rốt,su hào…)rau ăn quả(cà chua,bí,dậu…) Biết cácloại rau, một số đặc điểm nôi bật của các loại rau:có lá,thân,rể… -Nhớ tên và thuộc các bài hát ,bài thơ trong chủ điểm: “Cây bắp cải,bầu bí thương nhau”thơ “bắp cải xanh”… -Biết ném trúng vào đích-đứng ném đúng tư thế,biết tung bóng bằng 2 tay -Biết tập các bài tập phát triển chung của thể dục vân động,biết chơi các trò chơi vận động -Biết xếp hàng rào để bảo vệ vườn rau -Biết xâu các lá rau vào dây tạo thành vòng -Biết phân biệt màu sắc xanh,đỏ,vàng II.Kỹ năng -Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, phát âm to rõ tên gọi đặc điểm nổi bật của các loại rau,kỹ năng đọc thơ to rõ diễn cảm -Rèn kỹ năng ném bóng trúng đích,tung bóng bằng 2 tay, phản ứng nhanh kịp thời theo tín hiệu của cô. -Kỹ năng xếp sát cạnh nối tiếp,vuông góc với nhau tạo thành hàng rào -Rèn kỹ năng phân biệt màu sắc ,hình dạng -Rèn kỹ năng xâu vòng III.Thái độ -Trẻ có thái độ chăm sóc và bảo vệ vườn rau -Trẻ thích ăn các thức ăn chế biến từ rau củ quả vì rau ăn ngon,bổ có nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể -Giáo viên có ý thức thực hiện chủ điểm, trang trí sắp xếp nhóm lớp phục vụ chủ điểm “các loại rau” -Làm đồ dùng đồ chơ sáng tạo đẹp phục vụ dạy và học tốt hơn Kế hoạch hoạt động tuần 1-2 tháng 2 (Từ ngày 25/1-5/2/2010) Nd tn 2 3 4 5 6 Đón trẻ Thể dục Sáng Điểm danh -Đón trẻ:Cô đi sớm quét dọn thông thoáng phòng học,đón trẻ vào lớp .giao tiếp niềm nở với phụ huynh.Gơi ý cho trẻ chơi các trò chơi nhẹ nhàng mà trẻ biết. -Thể dục sáng: Cho trẻ tập bài thể duc “Cây cao cây thấp” -Điểm danh:cô gọi tên từng trẻ điểm danh vào sổ gọi tên Đếm số trẻ báo sĩ số trẻ ăn Hoạt động có chủ đích Ptnt: Nhân biết tập nói Tuần 1 Rau muống-rau dền Tuần 2 Rau cải-rau cải bắp Ptvđ Thể dục VĐ Tuần 1 BTPTC: “Cây cao cây thấp” VĐCB: “Ném trúng đích”(L1) TCVĐ:Gà trong vườn rau Tuần 2 Như tuần 1 Ptnt HĐVĐV Tuần 1 Xâu vòng các loại lá rau Tuần 2 Dán vườn rau pttcxh Tuần 1 Nghe hát: “Lý cây xanh”TT) DH : “Cây bắp cải” Tuần 2 Như tuần 1 DH : “Cây bắp cải”(tt) Ptnn Thơ Tuần 1 “Cây bắp cải” ( Lần 1) Tuần 2 “ Cây bắp cải” ( Lần 2) Hoạt động mgoài trời -Quan sát một số loại rau ăn lá -Trò chơi vân động: “ Gà trong vườn rau” “Gieo hạt” -Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc -Góc gia đình: TC: “Bé trồng rau” -Góc bé khéo tay: T/C :+Xâu vòng lá +Nặn lá rau +Xếp hàng rào Góc mở: +Gắn các loại rau ăn lá -Góc vận động:T/C : +Đến thăm vườn rau +Vui hat về các loại rau Hoạt động chiều Ôn :Nhận biết tập nói Ôn :Thể duc vận động Ôn: HĐVĐV Ôn: Âm nhạc Liên hoan văn nghệ Bình phiêu bé ngoan Kế hoạch hoạt động góc Tuần1-2/tháng 2 Chủ điểm nhánh: “Các loại rau”(Rau ăn lá) Tên góc Yêu cầu Chuẩn bị Gợi ý thực hiện Lưu ý 1. Góc Gia đình TC:Bé trồng rau -Gắn hình các loại rau - Trẻ biết các thao tácnhư: trồng rau,chăm bón tưới nước -Biết lợi ích của rau -Biết gắn hình các loại rau -Rèn luyện sự khéo léo cẩn thận -các loại rau -Doa tưới -Lô tô các loại rau * ổn định: Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Cây bắp cải”. Giới thiệu đồ chơi các góc,hướng dẫn trẻ chọn góc chơi 1. Góc gia đình: - Cô hướng dẫn trẻ biết thao “ Bé trồng rau” - Gợi hỏi để trẻ biết vai chơi: phải làm gì để rau nhanh lớn Hỏi trẻ:Bé làm gì? Trồng rau gì? Muốn rau nhanh tốt phải làm gì? 2.Góc bé khéo tay: - Cô hướng dẫn trẻ cách cẩm dây và xâu các lá rau thành vòng, hỏi trẻ: +Con đang làm gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp hàng rào.Gợi ý để trẻ biết nặn lá rau +Con nặn gì? để làm gì? +Nặn như thế nào? 3.Góc bé vui bé khỏe: Cô hướng dẫn cho trẻ đI trong đường ngoằn nghoeo đến thăm vườn rau + Con đang chơi trò chơi gì? -Hướng dẫn trẻ cách sự dụng các nhạc cụ âm nhạc. * Kết thúc: Cô hướng trẻ về góc gia đình để nhận xét sản phẩm Nếu trẻ không biết thực hiện các thao tác ở các góc thì cô đóng vai cùng tham gia chơi với trẻ bằng cách đặt câu hỏi gợi mở để trẻ tham gia chơi tốt hơn 2. Góc bé khéo tay TC:Nặn lá rau TC: Xâu vòng lá TC: Xếp hàng rào - Trẻ biết năn lá rau - Trẻ biết xâu các lá rau thành vòng. -Biết xếp các khối gỗ thành hàng rào -Luyện kỹ năng xếp.Rèn kỷ năng xâu vòng và kỹ năngẫoy tròn,lăn dọc,ấn dẹp - Rỗ đựng các khối gỗ - Đất nặn , bảng - Rỗ đựng các lá rau dây xâu 03.Góc bé vui bé khoẻ TC: Đến thăm vườn rau TC:Đi trong đường ngoằn nghoeo Hát các bài hát về rau - Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoeo đến thăm vườn rau-Rèn luyện kỹ năng đI đúng tư thế Luyện phản ứng nhanh kịp thời theo tín hiệu của cô - Biết hát các bài hát về các loại rau - Đường nghoằn nghoeo - Mô hình vườn rau - Xắc sô, đàn nhạc Đón trẻ-thể dục sáng-điểm danh (Tuần 1-2/) Đón trẻ: I. mục đích yêu cầu: - Trẻ đến lớp vui vẻ biết chào cô hoà đồng với bạn trong lớp, hoạt động tích cực các góc, thích chơi với bạn trong lớp, gúp trẻ hiểu biết thêm về các loại rau củ gần gũi trồng trong vờn. - Rèn cho trẻ thói quen đi học chăm, phát triển tính mạnh dạn , rèn luyện thói quen chọn góc, chơi xong biết cất đồ chơi lên giá. - Giáo dục trẻ đi học biết đoàn kết chơi cùng các bạn, chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng. II chuẩn bị: - Đồ chơi các góc; tranh các loại rau cụ gần gũi với trẻ; mô hình vờn rau; các loại hột hạt , lá rau có màu xanh, đỏ, vàng; các khối gỗ, đồ chơi góc gia đình III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng lớp, sắp xếp lại các góc chơi - Cô đón trẻ vào lớp niềm nở ân cần, nhắc trẻ chào cô, tạm biệt bố mẹ. Hớng trẻ vào hoạt động các góc. Cuối giờ đón cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh "Một số loại rau". Hỏi trẻ: + Bố mẹ ở nhà có mua rau về nấu không? +Mẹ thuờng nấu rau gì cho con ăn? +Rau cải lá nh thể nào? Có màu gì? +Còn nấu các rau cụ gì nữa? +Cụ cà rốt, cụ xu hào nh thế nào? Cô cho trẻ xem tranh về các loại rau cụ và nhận biết các loại râu cụ đó. -Cô gởi ý cho trẻ vào các góc chơi. Cô chú ý quan sát trẻ chơi, gởi ý tham gia chơi cùng trẻ. Nhắc trẻ không dành đồ chơi của nhau. - Trẻ đến lớp chào cô và vào góc chơi -Trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ kể. -Trẻ xem tranh -Trẻ vào góc chơi B. Thể dục sáng Bài: “Cây cao cây thấp” i. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo bài “Cây cao cây thấp” một cách thành thảo - Rèn thói quen tập thể dục sáng cho trẻ, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn ii. chuẩn bị: - Phòng tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn cho trẻ iii. tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ đứng hình vòng cung hớng mặt nhìn cô, tập theo cô bài tập“Cây cao cây thấp” + Động tác 1:“Cây cao”: TTCB:Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi 1: Cây cao: Giơ hai tay lên cao 2:Hạ xuống về TTCB +Động tác 2: “Hái hoa”. TTCB: nh động tác 1 1: Hái hoa:Cúi khom ngời về phía trớc tay giả vờ hái hoa 2:Về TTCB +Động tác3: “Cây thấp”. TTCB:Nh động tác 1 1:Cây thấp ngồi xổm xuống 2: Về TTCB - Cho trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng một vòng và về chỗ ngồi. -Trẻ tập theo cô +Tập 3-4 lần +Tập3-4 lần +Tập3-4 lần -Đi một vòng quanh phòng tập ngồi vào ghế. C. Điểm danh: i. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dạ khi cô gọi tên mình - Rèn cho trẻ thói quen lắn nghe cô gọi tên theo thứ tự - Giáo dục trẻ biết im lặng, không nói leo ii. chuẩn bị: - Sổ gọi tên, sổ báo ăn, bút iii. tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ ngồi vào chỗ, mở sổ gọi tên và gọi theo thứ tự tên các cháu, đánh dấu trẻ vắng học, đánh dấu trẻ đi học vào sổ báo ăn. - Kiểm tra phiếu và báo ăn cho nhà bếp - Trong thời gian cô gọi tên nhắc nhở trẻ im lặng, không nói leo, nhắc trẻ dạ to khi cô gọi đến tên mình Lắng nghe cô gọi tên Thứ 2/25/1/2010 đón trẻ-thể dục sáng-điểm danh (Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ) Hoạt động có mục đích Nhận biết tập nói: “Rau muống - Rau dền” i. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết- phân biệt- gọi tên được “Rau muống - rau dền”. Biết đợc một số đặc điểm đặc trưng của cây rau muống: ngọn rau, cuống rau, lá rau màu xanh..; Rau dền: lá, thân , ..màu đỏ.. - Rèn luyện kỷ năng nhận biết, phân biệt,phát âm đúng chính xác một số câu từ, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ nên ăn các thức ăn chế biến từ rau, củ để cung cấp đủ chất, dễ tiêu, đẹp da.. ii. chuận bị: - Cây rau muống, rau dền, tranh lô tô các loại rau. -Tích hợp: Trò chơi :"Gieo hạt" Câu đố III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ôn định: -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” và đến chiếu ngồi, Hỏi trẻ: + Mẹ con thường mua rau gì về ăn? + Trong vườn các con trồng rau gì? - Cô vừa giới thiệu vừa dẫn dắt cho trẻ quan sát, nhận biết: 1. Rau muống: Hỏi trẻ: +Đây là cây rau gì? +Cây rau muống như thế nào?. Có cái gì? +Đây là cái gì? (chỉ vào lá rau). Lá rau nh thế nào? +Lá rau màu gì? + Thân rau ở đâu? Thân rau nh thế nào? + Rau muống để làm gì? - Cô kết hợp vừa hỏi vừa giới thiệu các đặc điểm của cây rau muống. Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ nhắc, lên chỉ lại tên, đặc điểm của cây rau muống theo hình thức cá nhân, kịp thời sửa sai cho trẻ. Luyện cho trẻ nói câu dài . - Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi “Gieo hạt” 2. Rau dền: -Thu hút trẻ bằng một câu đố về cây rau dền: “Thân lá màu đỏ Là một loại rau Mẹ nấu em ăn Thật ngon thật bổ” -Cho trẻ đoán và gọi tên,xuất hiện cây rau dền. Hỏi trẻ: +Cây rau gì đây? +Cây rau dền có cái gì? +Lá rau dền nh thế nào? +Còn thân rau dền có cái gì? +Cây rau dền có màu gì? +Cây rau dền để làm gì? - Cô kết hợp vừa hỏi vừa phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của cây rau dền , rau muống và cho trẻ gọi tên các đặc điểm khácvà giống nhau đó VD: + Rau muồng, rau dền để làm gì? +Rau muống có màu gì? +Rau dền có màu gì? Giáo dục trẻ biết rau muống, rau dền là các loại rau nấu vào mùa hè cung cấp thức ăn cho con ngời hàng ngày, mỗi loại rau có một chất dinh dỡng khác nhau nên khi bố mẹ nấu thức ăn các con phải ăn nhiều để cơ thể mau lớn * Trò chơi : “Chọn tranh theo yêu cầu” Cho trẻ chơi 2 lần *Trò chơi: “ Gieo hạt” Cô cùng trẻ chơi 2 lần và ra ngoài. *Kết thúc: Nhận xét - tuyên dơng. -Trẻ chơi -Trả lời câu hỏi -Quan sát: Cây rau muống +Cây rau muống +Trẻ miêu tả + Lá màu xanh + Trẻ chỉ, thân dài + Để nấu canh, luộc - Trẻ chơi -Trẻ đoán câu đố - Quan sát:Cây rau dền +Cây rau dền +Trẻ kể +Lá rau dền to +Thân có gai, râu nhỏ.. +Màu đỏ +Để nấu canh, luộc -Trẻ nhận xét + Đều để nấu canh, luộc +Rau muống có màu xanh + Rau dèn có màu đỏ - Trẻ chơi trò chơi cùng cô -Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ chơi và ra ngoài Hoạt động ngoài trời: Quan sát “Vườn rau” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm của vườn rau, biết gọi tên phân biệt một số loại rau trong vườn. - Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ - Giáo dục cho trẻ không chơi dậm trong vườn rau, không ngắt lá, hái rau…. II. Chuẩn bị - Vườn rau xanh công đoàn - Sân chơi sạch an toàn III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Quan sát vườn rau: -Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Ra vuờn hoa em chơi”. Hướng trẻ đến vườn rau công đoàn. -Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi: +Đây là vườn gì? +Trong vườn rau có những rau gì? +Cây rau gì đây? +Lá rau cải như thế nào? Màu gì? +Trong vườn còn có rau gì nữa? +Cây rau khoai ở đâu? - Giáo dục cho trẻ không chơi dậm trong vờn rau, không ngắt lá, hái rau…. *Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hỏi trẻ tên trò chơi: +Các con vừa chơi trò chơi gì? * Chơi tự do: -Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng… -Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của mình - Trẻ quan sát và nói lên nhận xét của mình + Vườn rau +Cây rau khoai, rau cải… +Cây rau cải +Lá rau cải to, màu xanh +Rau dền, rau muống +Trẻ chỉ - Trẻ chơi - Trẻ chơi *hoạt động góc(Theo KHT) Hoạt động chiều Ôn nhận biết tập nói I. mục đích yêu cầu: - Củng cố lại cho trẻ nhận biết, gọi tên đúng Cây rau muống, cây rau dền. - Luyện kỹ năng nhận biết gọi tên, phát triển ngôn ngữ, tập nói câu dài - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học II chuẩn bị: - Tranh cây rau muống, rau dền. III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh cây rau muống, rau dền -Chú ý luyện khả năng nhận biết và phát triển ngôn ngữ, luyện phát âm cho trẻ. - Chơi trò chơi “Chọn tranh theo yêu cầu” - Trò chơi “Gieo hạt” - Trẻ quan sát tranh -Trẻ gọi tên nhiều lần -Trẻ chơi cùng cô -Trẻ chơi 2-3 lần Giáo dục trẻ biết yêu lợi ích của việc ăn thức ăn rau cụ cung cấp đủ chất, mát bổ , đẹp da… - Cho trẻ chơi tự do ở góc. - Vệ sinh trả trẻ: Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ trứơc khi về -Trẻ chơi . Đánh giá cuối ngày 1.kết quả đạt được trong ngày -80% trẻ hứng thú tham gia học nhận biết tập nói,nhiều trẻ phát âm tốt đặc biệt có cháu Tuyết,Trúc,Trang,Nam -90% trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động khác,góc gia đình trẻ chơi tốt 2.Những trẻ có biểu hiện khác thường Cháu Nam ngoan tiếp thu bài tốt ********************************************************************** Thứ 3/26/01/ 2010 Đón trẻ- Thể dục sáng- Điểm danh (Tò chuyện với trẻ về rau muống,rau dền) Hoạt động có chủ đích Thể dục vận động BTPTC: “Cây cao cây thấp” VĐCB: “Ném trúng đích nằm ngang”(lần 1) TCVĐ: “Gà trong vườn rau” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ném trúng đích bằng 2 tay ở khoảng cách 70- 100 cm - Rèn kỹ năng kỹ năng ném trúng đích nằm ngang, phát triển cơ tay, phát triển kỷ năng phản ứng với tín hiệu. - Giáo dục trẻ biết nghe theo hiệu lệnh của cô, không xô đẩy bạn, biết vâng lời cô trong giờ học . II. Chuẩn bị: -Vạch phấn, Vật làm đích -Một trẻ 1 quả bóng đờng kính 5-7cm. -Mô hình vờn rau .III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn (đi chậm- nhanh dần - chậm dần) cuối cùng đứng lại thành vòng cung. 2. Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: Bài “Cây cao cây thấp”(Tập nh thể dục sáng) b)Vận động cơ bản: “ Ném trúng đích nằm ngang” - Cô giới thiệu tên bài tập bằng cách tạo tình huống đến thăm nhà bạn Na , bạn Na đang chơi trò chơi ném quả. *Cô làm mẫu 2 lần: Lần 1: không giải thích Lần 2: Vừa ném vừa giải thích: Cô cầm bóng 1 tay , Đứng chân trớc sát vạch phấn , khi nghe hiệu lệnh cô đa dần tay cầm bóng ra sau đầu, sau đó hất mạnh tay cầm bóng vào đích. * Trẻ thực hiện: + Cho lần lợt từng đôi trẻ lên ném +3-4 trẻ lên ném .Cô chú ý sửa sai giúp trẻ ném đúng kỹ thuật. Khuyến khích trẻ ném trúng vào đích. Động viên trẻ kịp thời khi trẻ ném cha đạt . - Cô bao quát trẻ, chú ý sữa sai giúp trẻ ném đúng kỷ thuật. -Tổ chức cho trẻ ném theo nhóm, tổ.. - Hỏi trẻ tên bài tập: Các con vừa tập bài gì ? Giáo dục trẻ không tranh dành, xô đẩy bạn. c) Trò chơi vận động “Gà trong vờn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Hỏi trẻ tên trò chơi. Giáo dục trẻ khi chơi không chảy ra khỏi vị trí, không xô đẩy bạn 3. Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dơng giờ học -Trẻ đi theo cô các kiểu đi -Trẻ tập theo cô -Trẻ tập BTPTC -Trẻ xem cô làm mẫu -Trẻ ném lần lợt từng bạn -3-4 trẻ ném -Từng nhóm, tổ ném - Ném trúng đích nằm ngang -Trẻ chơi 2-3 lân -Trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 2 vòng Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây xương rồng I. mục đích yêu cầu: - Trẻ biết và gọi tên cây xương rồng. - Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết cùng cô tới nước cho cây, không bẻ cây. II chuẩn bị: - Chậu cây xương rồng III tiến hành: * Hoạt động chủ đích: Cô cho trẻ ra ngoài, hướng trẻ đứng xung quanh chậu cây xương rồng.Cho trẻ quan sát và nhận xét. - Hỏi trẻ: +Chậu cây gì đây? +Lá cây xương rồng đâu? +Lá xương rồng nh thế nào? +Đây là cái gì?(Thân, gốc, đất..) -Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu cây xơng rồng là loại cây thích nghi với mọi điều kiện khí hậu đặc biệt chịu đợc nắng rất tốt vì thế thờng sống ở sa mạc. Thân cây có hình uốn lỡn, lá mạnh dệp nên thờng làm cây cạnh trồng trong chậu. Giáo dục trẻ không bẻ lá , biết giúp cô tưới nước cho cây. * Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau ” - Cô cho trẻ chơi 2 lần * Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp. - Tập trung trẻ, tuyên dương, động viên những trẻ chưa thực hiện được. - Trẻ quan sát chậu cây xơng rồng -Trả lờicâu hỏi của cô +Cây xơng rồng +Trẻ chỉ +Lá nhỏ, mỏng +Thân, gốc,… - Trẻ chơi -Trẻ chơi *Hoạt động góc (Theo KHT) Hoạt động chiều Ôn thể dục vận động I. mục đích yêu cầu: - Củng cố lại cách ném trúng đích nằm ngang - Luyện kỹ năng ném trúng đích nằm ngang theo thế đúng - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học II..chuẩn bị: - Các đồ dùng liên quan đến môn thể dục III .tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi chậm, nhanh dần, chậm dần sau đó đứng thành vòng tròn 2. Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: “Cây cao cây thấp” (Tập nh HĐC) b, Vận động cơ bản: “Ném trúng đích nằm ngang” Cô mời một trẻ giỏi lên ném, cô giải tích. - Tập nh HĐC, tăng số lần tập cho cá nhân, nhóm dưới hình thức thi đua - Mời cá nhân, nhóm lên ném c, Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau” Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 2 lần Cho trẻ chơi tự do các góc Vệ sinh trẻ Trẻ thực hiện Trẻ chơi Đánh giá cuối ngày 1.Kết quả đạt được trong ngày -75%Trẻ ném trúng đích nằm ngang đúng kỹ thuật và phản ứng nhanh theo tín hiệu của cô,một số trẻ ném tốt như cháu:Xuân Hoàn,Linh Đan,Hậu,Tuyết -85% trẻ hứng thú tham gia các hoạt động khác 2.Những trẻ có biểu hiện khác thường -Trẻ ho,ốm nhiếu,ho nặng có cháu Thế Anh *********************************************************************** Thứ 4/27/01/ 2010 Đón trẻ- Thể dục sáng-Điểm danh (Trò chuyện với trẻ về rau ngót) Hoạt động có chủ đích Hoạt động với đồ vật: “Xâu lá thành vòng” I. mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức -Trẻ biết cách xâu xen kẻ các lá màu xanh - vàng thành vòng. 2.Kỹ năng - Rèn kỹ năng xâu vòng. Rèn luyện sự khéo léo và khả năng phối hợp vận động của đôi bàn tay. 3.Giáo dục - Giáo dục trẻ tích cực cố gắng hoàn thành việc xâu vòng và không lấy đồ chơi của bạn. Giáo dục trẻ biết xâu vòng để tặng cho những ngời thân yêu trong gia đình II. chuẩn bị: -Mô hình vườn cây -Vật mẫu: Vòng lá xâu sẵn màu xanh-vàng. - Rổ đựng lá xanh, vàng và dây đủ cho cô và trẻ. - Tích hợp : Trò chơi: “vòng cho bạn Na” Trò chơi “Gieo hạt” III. tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định Cô hớng trẻ đến thăm vừơn cây nhà bạn Na, quan sát vườn cây nhà bạn Na có nhiều lá rụng, bạn Na nhặt lá xâu thành những chiếc vòng rất đẹp, Hỏi trẻ: + Các con thấy nhà bạn Na có vườn gì? + Bạn Na có cái gì đây? + Vòng bạn na xâu bằng gì? + Có đẹp không? * Qan sát vật mẫu: -Cô hỏi trẻ : + Cô có cái gì đây? +Các con thấy cái vòng này như thế nào? +Chiếc vòng xâu bằng cái gì? - Cô nói “ Chiếc vòng được xâu xen kẻ bằng các lá vàng - xanh rát đẹp”. - Dẫn dắt cho trẻ ngồi vào chỗ hình vòng cung. Cô đa rổ đựng dây, lá cho trẻ xem. Hỏi trẻ: + Trong rổ có cái gì? - Cho trẻ gọi tên cáclá màu xanh, lá màu vàng, dây. Sau khi gọi tên xong cô giới thiệu các lá đều có lỗ ở giữa, còn sợi dây có một đầu cứng và một đàu đợc thắt nút. - Đặt câu hỏi gởi mở: + Các con có thích cùng cô xâu vòng không? * Làm mẫu: - Cô làm mẫu 1 lần:Vừa làm vừa nói chậm, rõ ràng cách làm “Tay phải cầm sát đầu dây cứng, tay trái cầm lá màu xanh (lá màu vàng) để hở lỗ, xâu dây qua lỗ”. - Cô xâu lần lượt xen kẻ một lá màu xanh, một lá màu vàng, xâu xong cô buộc hai đầu lại thành vòng và giơ lên cho trẻ xem. Hỏi trẻ: + Cô xâu được cái gì đây? + Vòng của cô xâu bằng cái gì? +Cái vòng này cô xâu như thế nào? - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” vừa đọc vừa chơi cử động bàn tay. * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ chơi “Dấu tay” và cầm rổ ra trước mặt - Cô hưóng dẫn trẻ xâu xen kẻ lần lượt một lá xanh, một lá vàng. Cô quan sát trẻ xâu. Trong quá trình trẻ xâu cô hỏi trẻ: + Con đang làm gì? + Xâu vòng bằng cái gì? + Vòng của con xâu nh thế nào? - Trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc lại thành vòng cho từng trẻ và hỏi: + Các con vừa làm gì? + Xâu vòng xâu nh thế nào? Tạo tình huống đén giờ sinh nhật bạn Na. - Cho trẻ đa vòng đến tặng bạn Na * Nhận xét sản phẩm: - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn, khen những trẻ xâu đúng xâu đẹp. - Giáo dục trẻ biết xâu vòng tặng cho những ngời thân trong gia đình. * Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Gà trong vườn rau“ và đi ra ngoài. - Trẻ đi theo cô - Quan sát vàtrả lời: - Trẻ quan sát +Cái vòng +Đẹp +Bằng lá - Ngồi vào chỗ + Trẻ kể - Trẻ gọi tên +Có ạ -Xem cô làm mẫu -Trả lời: +Cái vòng +Xâu bằng lá +Xâu xen kẻ -Trẻ chơi và tập cử động tay - Trẻ thực hiện -Trẻ trả lời +Xâu vòng +Bằng lá.. +Xâu xen kẻ lá màu xanh, màu vàng -Trẻ trả lời +Xâu vòng +Xâu xen kẻ - Trẻ gọi tên và lên tặng - Nghe cô nhận xét - Trẻ chơi và ra ngài Hoạt động ngoài Trời Quan sát “Vườn rau” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên được các đặc điểm củavườn rau, biết gọi tên phân biệt một số loại rau trong vườn. - Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ - Giáo dục cho trẻ không chơi dậm trong vườn rau, không ngắt lá, hái rau…. II. Chuẩn bị - Vườn rau xanh công đoàn - Sân chơi sạch an toàn III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Quan sát vờn rau: -Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Ra vườn hoa em chơi”. Hướng trẻ đến vườn rau công đoàn. -Cô hướng trẻ quan sát và gợi hỏi: +Đây là vườn gì? +Trong vườn rau có những rau gì? +Cây rau gì đây? +Lá rau cải như thế nào? Màu gì? +Trong vườn con có rau gì nữa? +Cây rau khoai ở đâu? - Giáo dục cho trẻ không chơi dậm trong vườn rau, không ngắt lá, hái rau…. *Trò chơi vận động: “Gà trong vườn rau” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hỏi trẻ tên trò chơi: +Các con vừa chơi trò chơi gì? * Chơi tự do: -Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng… -Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của mình - Trẻ quan sát và nói lên nhận xét của mình + Vườn rau +Cây rau khoai, rau cải… +Cây rau cải +Lá rau cải to, màu xanh +Rau dền, rau muống +Trẻ chỉ - Trẻ chơi - Trẻ chơi *hoạt động góc(Theo KHT) Hoạt động chiều Làm quen giai điệu bài hát: - “Lý cây xanh”, - “Cây bắp cải” I. mục đích yêu cầu: - Trẻ đợc làm quen giai điệu bài hát mới, cảm nhận được tính chất giai điệu của bài hát “Lý cây xanh”, “ cây bắp cải” nhớ tên bài hát. - Luyện kỹ năng lắng nghe cô hát - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học II chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát “Lý cây xanh”, “ Cây bắp cải” III tiến hành: Hoạt động của cô Hoạ

File đính kèm:

  • docchu diem thuc vatnha tre 2436 thang.doc