1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm bạn bè lẫn nhau).
- Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
- Hình thành khả năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá, gia đình.
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
66 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ dề 3: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(T.H 5 tuÇn tõ ngµy 4/10 ®Õn ngµy 5/11/2010)
Phát triển thể chất:
Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.
Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
Cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
Phát triển nhận thức:
Trẻ hiểu mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm bạn bè lẫn nhau).
Trẻ nhận biết một số qui tắc đơn giản trong gia đình.
Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
Hình thành khả năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hoá, gia đình.
Phát triển tình cảm – xã hội:
Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
Phát triển thẩm mỹ:
Thể hiện cảm xúc tình cảm với người thân qua các tranh vẽ, bài hat, múa, vận động.
- Cảm nhận dược những cái đẹp của đồ dùng, cách bài trí trong nhà.
(T.H 1 tuÇn tõ ngµy 4/10 ®Õn 8/10/2010)
- Có người sinh ra.
- Có người mất đi.
- Có người di chuyển.
- Tôi là một thành viên trong gia đình.
- Bố mẹ, anh chị hoặc em và các công việc hằng ngày ở gia đình.
Những thay đổi
tronggia đình
Các thành viên
trong gia đình
GIA ĐÌNH Th©n yªu cña bÐ
Quy mô gia đình
- Gia đình ít con, đông con.
- Gia đình nhỏ ( bố, mẹ, con).
- Gia đình lớn ( bố mẹ , các con).
- Gia đình mở rộng ( ông bà, bố mẹ các con)
- Họ hàng ( cô, dì, chú, bác…)
Toán
Phân biệt hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
THMTXQ
Trò chuyện về gia đình bé
TDCB
Bò thấp chui qua cổng.
Ném trúng đích nằm ngang
Phát triển thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
GIA ĐÌNH
Th©n yªu cña bÐ
Văn học
Chuyện “Tích Chu”
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển TC- XH
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
Âm nhạc
“ Cháu yêu bà”
Nghe hát:Tổ ấm gia đình
Chơi: “Ai đoán giỏi”
Tạo hình
Nặn quả tặng người thân
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết họ tên và 1 số đặc điểm của những người thân.
Biết công việc và cuộc sống hằng ngày của các thành viên.
Biết iêu thương chia sẽ với mọi người trong gia đình.
Biết công lao, kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Tên hoạt động
Thứ hai
4/10/2010
Thứ ba
5/10/2010
Thứ tư
6/10/2010
Thứ năm
7/10/2010
Thứ sáu
8/10/2010
Đón
trẻ
Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
Trò chuyện
Điểm danh
Chủ đề cháu đang học là chủ đề về “gia đình” xin phụ huynh cho trẻ 1 tấm hình chụp của gia đình: Bố mẹ, con hoặc hình của trẻ đang sinh nhật.
Thể dục sáng
Hô hấp : Thổi bóng bay.
Tay : Tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.
Chân : Ngồi xổm, đứng lên.
Bụng : Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước.
Bật : Bật tiến về phía trước.
Hoạt động
häc
MTXQ
Trò chuyện về gia đình bé
Thể dục
Bò thấp chui qua cổng. Ném trúng đích nằm ngang
Tạo hình
Nặn quả tặng người thân
Âm nhạc
Cháu yêu bà.
Nghe hát
Tổ ấm gia đình.
Chơi
Ai đoán giỏi.
V¡N HOC
TruyÖn:
“Tích chu”
LQVT
Phân biệt hình tròn, vuông
chữ nhật, tam giác.
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
4/10/2010
- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.
- Cùng nặn quả tặng người thân trên sân trường.
- Chơi vận động: “ Mèo bắt chuột”.
Cách chơi: 1 trẻ làm Mèo, các trẻ khác làm Chuột, cô nói: Các con chuột đi kiếm ăn , chuột vừa bò vừa kêu chít chít, khoảng 30giây Mèo xuất hiện kêu meo meo. Các con chuột phải bò nhanh về ổ của mình, con nào chậm sẽ bị mèo bắt.
Thứ ba
5/10/2010
- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cháu yêu bà”.
Thứ tư
6/10/2010
- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành”.
Cách chơi : 4-5 trẻ 1 nhóm, 1 trẻ làm “cái”xoè bàn tay ra.Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm “cái”. Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc: Chi chi chành chành, cái đanh thổi lửa, con ngựa đứt cương, ba vương ngũ đế, bắt dế đi tìm, ù à ù ập. Đến chữ “ ập”, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay của bạn, nếu ai bị cái bắt thì xoè bàn tay cho cho các bạn chơi tiếp.
Thứ năm
7/10/2010
- Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ.
- Chơi vận động:“ Mèo bắt chuột.
Thứ sáu
8/10/2010
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi đồ chơi.
- Trò chơi dân gian:“ Chi chi chành chành”.
Hoạt động góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Xây dựng
Xây nhà
cao tầng
- Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng ngôi nhà của trẻ,có đường đi, cổng ra vào.
- Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa...
- Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên ngôi nhà.
Phân vai
Gia đình
-Trẻ biết công việc của mỗi người trong gia đình.
- Búp bê, chén, thìa, túi du lịch, nón mũ...
- Cô giúp trẻ phân vai, trẻ biết thể hiện từng vai chơi: Vai bố, vai mẹ, vai con
Học tập
Xem tranh các kiểu nhà.
- Trẻ biết được các kiểu nhà.
- Tranh ảnh 1 số kiểu nhà.
- Tập trung trẻ vào một nhóm để xem tranh.
Nghệ thuật
Tô, dán, vẽ 1 số ngôi nhà. Hát về gia đình bé.
- Trẻ biết xé dán vẽ tô đều đẹp 1 số ngôi nhà. Hát múa tự nhiên.
- Tranh phô tô 1 số ngôi nhà. Giấy, hồ, bút màu. Phách gỗ, lắc nhạc, máy
- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ tô màu theo hình vẽ cô đã chuẩn bị. Trẻ hát theo chủ điểm, chia nhóm hát múa tự nhiên.
Thiên nhiên
Chăm sóc tưới cây
- Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng.
- Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi.
- Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ tự nói về gia đình mình .
- Bình cờ
- Cô cùng trẻ vẽ quả tặng người thân.
- Bình cờ.
- Dạy hát: “Cháu yêu bà”
- Bình cờ.
- Cô cùng trẻ
KÓ truyÖn:
“Tích chu”
- Bình cờ.
Cô cho trẻ Phân biệt hình tròn, vuông
chữ nhật, tam giác
- Tổ chức văn nghệ cuối tuần.
- Nhận xét lớp trong tuần qua.
Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
- Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
--------------//------------//--------------
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010
Hoạt động hoc: Lµm quen víi MTXQ
“Trò chuyện về gia đình bé”
I.Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết được 1 số đặc điễm của những người thân trong gia đình, biết mối quan hệ trong gia đình .
Biết số lượng thành viên trong gia đình: đông con, ít con. Phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát, chú ý.
Biết công lao, kính trọng, lễ phép với bố mẹ, ông bà, yêu thương chia sẽ với người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị môi trường hoạt động :Tranh ảnh về gia đình đông con, ít con. Mỗi trẻ mang 1 ảnh gia đình .1 số đồ dùng trong gia đình : chén, dĩa, ly...
III.Phương pháp:
IV.Tiến trình tổ chức:
Ho¹t ®éngcña c«
DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động: Hát “Làm anh ”
Làm anh thật khó phải không các con. Ai là người sinh ra các con?
Tình cảm của bố mẹ đối với các con như thế nào?
Giờ cô và các con cùng kể về gia đình của mình.
Hoạt động trọng tâm:Hát “Tổ ấm gia đình”.
Nhà cháu ở đâu?
Nhà cháu có mấy thành viên?
Mọi người trong gia đình con như thế nào?
Bố mẹ làm việc gì? Ở đâu?
Nhà cháu cao hay thấp?
Gia đình cháu đông con hay ít con?
Ít con là gia đình nh thÕ nao?
Đông con là gia đình nh thÕ nao?
Đọc thơ “ Em yêu nhà em”.
Trẻ ®a hình gia đình mình giới thiệu cả lớp cùng xem các thành viên trong gia đình .
Cô hỏi: Gia đình bạn nào đông con nhất? Ít con nhất?
Trò chơi “ Hãy về đúng nhà”.
Cô để 3 bức tranh số lượng gia đình khác nhau. Khi có hiệu lệnh trẻ về đúng nhà tương ứng với số lượng thành viên trong ảnh của trẻ, nếu sai thì phải lò cò.
Trò chơi “ Dọn bàn ăn”.
3 gia đình dọn 3 bàn ăn có số lượng cô yêu cầu. Ai dọn đúng sẽ được thưởng “đôi găng tay vàng”.
Tô màu gia đình bé.
TrÎ ca h¸t cïng c«.
V©ng ¹! Bè mÑ sinh ra con ¹!
Yªu th¬ng quÝ mÕn.
V©ng ¹!
TrÎ ca h¸t cïng c«.
TrÎ tù nãi theo ®Þa chØ cña nhµ m×nh.
TrÎ tù kÓ theo ý trÎ.
Yªu th¬ng nhau
TrÎ tù kÓ theo ý trÎ.
Gia ®×nh nhá.
Gia ®inh lín.
TrÎ nghe c« ®äc
-TrÎ ®a ¶nh ra.
TrÎ tù kÓ.
- TrÎ nghe c« HD vµ T.H ch¬i.
Trẻ nghe cô HD và T.H chơi.
Trẻ nghe cô HD và T.H chơi.
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Thả đỉa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
- HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
------------//--------------//---------------
Thø ba ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010
Ho¹t ®éng häc: T¹o h×nh
“ Nặn quà tặng người thân”
I- Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết dùng những kỹ năng đẫ học để nặn nhiều quà tặng người thân.
Lăn dọc xoay tròn để nặn.
Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị: Đất nặn, bảng con, 1 số mẫu nặn, tăm.
III.Phương pháp::
Ho¹t ®éngcña c«
DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động: Cô hát
“Tổ ấm gia đình”.
Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình của trẻ gồm những ai?
Tình cảm của các con đối với những người thân như thế nào?
Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ tình cảm gia đình”
Gia đình mình là một tổ ấm của tất cả mọi người. Mọi người trong gia đình đều biết yêu thương quan tâm lẩn nhau.
Giờ các con hãy nặn những gì để tặng cho người thân của mình nào?
Trẻ nêu ý tưởng trẻ sẽ nặn gì để tặng cho ai? Tặng cho bà, mẹ, ba, anh, em.
C« kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng ý tëng vµ gióp trÎ nhí l¹i mét sèkü n¨ng cÇn thiÕt.
Cô nặn sẵn một số đồ dùng: Giỏ, xách, mũ, dép…
Cô cho trẻ xem mẫu. Nhắc lại một số kỹ năng đã nặn: Lăn dọc, xoay tròn
Trẻ thực hiện : Cô quan sát gợi ý để trẻ nặn được ý tưởng mà trẻ đã nghĩ.
Trưng bày sản phẩm: C« cho trÎ tù nhËn xÐt
+ C« chän mét sè bµi nhËn xÐt cho c¶ líp
KÕt thóc: Ca h¸t bµi: “ MÑ yªu kh«ng nµo”
Tr ẻ ch ú ý nghe.
Trẻ tự kể.
Tr ẻ nói theo suy nghĩ của mình..
Trẻ đọc bài cùng cô.
TrÎ tù kÓ nh÷ng g× mµ trÎ muèn tÆng.
- TrÎ nãi n÷ng ý tëng cña m×nh.
TrÎ quan s¸t
TrÎ chó ý nghe nh÷ng kü n¨ng nÆn nh÷ng ®å dïng mµ trÎ ®ang ®îc quan s¸t.
TrÎ T.Hl¸m¶nphÈmcña m×nh.
TrÎ ®a s¶n phÈm lªn trng bµy vµ tù nhËn xÐt bµi cña m×nh, bµi b¹n.
TrÎ chó ý nghe.
- TrÎ ca h¸t cïng c«.
Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: TrÎ ch¬i kÐo ca lõa xÎ
Ho¹t ®éng häc: ThÓ dôc c¬ b¶n
“Bò thấp chui qua cổng- ném trúng đích nằm ngang”
I.Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết phối hợp tay chân và người chiu qua cổng, vận động của cơ tay và mắt ném vật trúng đích ngang.
Bò ném tốt đích tư thế.
Có ý thức tổ chức kỹ luật trong luyện tập.
II. Chuẩn bị:Túi cát, vòng, cổng.
III.Phương pháp:
Ho¹t ®éngcña c«
DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động: Đọc ca dao “Công cha ... đạo con”.
Mỗi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì?
Gia đình các cháu thường dậy tập
thể dục buổi sáng không?
Tập thể dục để làm gì?
Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên để có 1 sức khoẻ tốt.
Hoạt động trọng tâm
1.Khởi động: Cho trẻ chạy chậm, chạy nhanh, đi bằng gót, bằng mũi bàn chân, xoay gối, dang tay , đi khom .
Trọng động
Bài tập phát triển kĩ năng .
Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao.
Chân:Ngồi khuỵu gối.
Bụng:Đứng nghiêng người sang 2 bên
Bật : Bật tiến về phía trước.
Vận động cơ bản :
Cô để sẳn 2 cổng ở trong lớp, cho trẻ đếm mấy cổng.
C« giíi thiÖu vµ tËp mÉu lÇn 1.
LÇn 2 c« tËp mÉu vµ nãi c¸ch T.H
Gọi 2 trẻ làm mẫu,
sau đó lần lượt từng trẻ lên bò.
Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách bò phối hợp tay chân khi bò.
Chia 2 nhóm thi đua bò lên lấy đồ dùng về cho nhóm.
Xong cô cho trẻ ra sân đứng thành 2 hàng ngang đối diện để thực hiện bài tập “ ném trúng đích nằm ngang”.
C« giíi thiÖu vµ tËp mÉu lÇn 1.
LÇn 2 c« tËp mÉu vµ nãi c¸ch T.H
Gọi 2 trẻ làm mẫu.
Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách ném. Cô động viên và sửa sai.
3.Hồi tỉnh
TrÎ chó ý ®äc bµi.
-TrÎ tù kÓ theo c«ng viÑc cña trÎ
Cã ¹!
- §Ó khoÎ m¹nh, con ngêi s¶ng kho¸i h¬n.
TrÎ T.H cïng c«..
-TrÎ T.H theo HD cña c«.
- TrÎ ®Õm vµ nãi kÕt qu¶.
TrÎ quan s¸t.
TrÎ xung phong len T.H
TrÎ lÇn lît T.H
-TrÎ Thùc hiÖn vËn ®éng 2.
TrÎ quan s¸t.
TrÎ xung phong len T.H
TrÎ lÇn lît T.H
Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
TrÎ nhÑ nhµng cÊt ®å vµo vÞ trÝ quy ®Þnh.
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Thả đỉa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
- HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
------------//--------------//---------------
Thø t ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2010
Hoạt động hoc: Âm nhạc
“ Cháu yêu bà”
I. Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát và vận động minh hoạ theo bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát. Chơi thành thạo trò chơi.
Luyện kỹ năng hát và vận động nhịp nhàng.
Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ông bà.
II.Chuẩn bị: b¨ng ®Üa, dông cô ©m nh¹c.
III.Phương pháp:
Ho¹t ®éngcña c«
DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động:Đọc thơ “ lấy tăm cho bà”
Các con ạ! Bà là người lớn tuổi lúc nào cũng yêu thương quý mến các con.
Còn tình cảm các con đối với bà phải như thế nào?
Cả lớp cùng cô hát bài “cháu yêu bà “
Hoạt động trọng tâm:
Dạy hát: Cháu yêu bà
Cả lớp hát kết hợp vận động minh hoạ 2-3 lần.
Nhóm trai, gái, tổ , cá nhân cùng thi đua.
Cô hỏi: Ngoài bà ra các con còn ai nữa?
Ông cũng là người yêu thương các con, những lúc ông ngồi kể chuyện, hát cho các con nghe nữa đấy!
Trẻ hát“ Ông cháu”. Hát “Cả nhà thương nhau”.
Nghe hát : Tổ ấm gia đình
Các cháu ạ! Gia đình là nơi tất cả mọi người đều sinh sống đồng thời biết quan tâm chia sẻ nhiều buồn vui. Tình thương của mẹ, cùng lời dặn của cha cho con vững bước vào đời.
Đó là bài hát “Tổ ấm gia đình” của tác giả Hoàng Vân, cả lớp cùng lắng nghe cô hát nhé!
Cô hát 2 lần.
Lần 3 mở máy, cô và trẻ cùng minh hoạ.
Đọc thơ “ Giúp mẹ”.
Chơi : “ Ai đoán giỏi”.
Cách chơi : Cô gọi trẻ A lên bảng, đầu đội mũ chóp che kín mắt. Cô gọi trẻ B đứng tại chổ hát và kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc.Đố trẻ A tên bài hát, số lượng bài hát, dụng cụ gõ là gì?.
Kết thúc : Hát “ Cháu yêu bà”
TrÎ ®äc cïng c«.
TrÎ tù nãi theo suy nghÜ cña m×nh.
V©ng ¹!
C¶ líp T.H cïng c«.
TrÎ thi ®ua nhau h¸t vËn ®éng khÐo lÐo.
Cã «ng n÷ ¹!
TÎ ca h¸t cïng c«.
- TrÎ chó ý nghe c« h¸t.
TrÎ minh ho¹ cïng c«.
-TrÎ ®äc th¬ cïng c«.
-TrÎ nghe c« HD vµ T.H ch¬i.
- TrÎ ca h¸t cïng c«.
Hoạt động chuyển tiếp : : Cho trÎ ch¬i: “Lén cÇu vång”.
* NKCN –Sỹ số lớp:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
- HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2010
Hoạt động hoc: Văn học
“ Tích Chu”
I.Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu chuyện, biết kể lại chuyện, thể hiện giọng kể của nhân vật
Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
Giáo dục tính mạnh dạn tự tin hoạt động.
II. Chuẩn bị :Tranh truyện, tranh chữ to.
III.Phương pháp
Ho¹t ®éngcña c«
DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động: Hát “cháu yêu bà”.
Nhà bạn nào có bà? Khi bà ốm con làm gì? Con có yêu bà không?
Có 1 bạn cha yêu bà, bà biến thành chim bay đi mất.
Muốn biết bạn là ai? Cuối cùng bạn làm gì? Hôm nay mình lắng nghe truyện nha!
Hoạt động trọng tâm:
Kể chuyện
Cô kể 1 lần qua tranh.
Trong lúc kể cô dừng lại hỏi trẻ đoán xem Tích Chu như thế nào. Còn bà khát nước quá, bà gọi Tích chu làm sao? Theo con bà tiên nói gì?
Cô kể tiếp. Chuyện xảy ra khi Tích
Chu về không thấy bà
Cô tạo tình huống sai: Bà hoá thành khỉ,có đúng không?
Vậy ai giúp cô kể tiếp? Cuối cùng Tích Chu và bà như thế nào?
Ai sẽ đặt tên cho truyện này?
Cùng thử tài kể chuyện sáng tạo
Trẻ chọn nhân vật và kể theo suy nghĩ của mình.
Từng nhóm thể hiện sự sáng tạo của mình: Nhóm 1: Kể theo rối; Nhóm 2: Kể theo tranh (nhóm sắp xếp); Nhóm 3: Tô màu 1 số nhân vật trong chuyện; Nhóm 4: Đặt tên truyện (cô viết).
Hoạt động KT:
Hát múa cho bà xem.
Đọc thơ cho bà.
Vẽ bà của bé.
- TrÎ ca h¸t vËn ®éng cïng c«.
- TrÎ tù nãi ra nh÷ng t×nh c¶m riªng cña m×nh.
v©ng ¹!
- TrÎ chó ý nghe vµ quan s¸t c« T.H
- TrÎ tù nãi.
-Kh«ng ¹!
-TrÎ quan s¸t tranh vµ kÓ cïng c«.
- TrÎ xung phong nãi ý tëng cña m×nh.
- TrÎ chän h×nh ¶nh vµ kÓ.
- TrÎ T.H cïng c«.
Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Th¶ ®Øa ba ba”.
* NKCN –Sỹ số lớp:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
- HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
------------//--------------//---------------
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2010
Hoạt động hoc: Toán
“Phân biệt hình tròn- hình vuông
hình chữ nhật- hình tam giác”
I.Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận biết phân biệt tính chất cơ bản của các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, không lăn được, có cạnh, có góc thông qua kỹ năng sờ ,lăn.
Trẻ nhận biết các đồ dùng gia đình qua hình dạng. Phát triển khả năng nhận thức, vận động, ngôn ngữ cho trẻ.
Giáo dục trẻ tập trung chú ý trả lời các câu hỏi của cô.
II. Chuẩn bị :Mỗi trẻ 1 hình vuông, chử nhật, tam giác, hình tròn. 2 tấm hình kẻ ô theo bàn cờ. 1 số dồ dùng trong gia đình.
III.Phương pháp:
Ho¹t ®éngcña c«
DK. Ho¹t ®éngcña trÎ
Mở đầu hoạt động:Hát “Cả nhà thương nhau”.
Cô cùng trẻ trò chuyện về mối quan
hệ giữa người thân trong gia đình trẻ.
Ai là người sinh ra bố của các con?
Ai là người sinh ra mẹ của các con?
Đối với ông bà các con phải như thế nào?
Hoạt động trọng tâm: Hát “Bố là tất cả”.
Chơi : Cái túi kỳ lạ.
Cô mở nhạc trẻ chuyền tay nhau chiếc túi, khi ngưng bài hát chiếc túi sẽ vào tay 1 trẻ, trẻ lấy 1 hình và diễn đạt theo ý của mình.
Tương tự như vậy với các hình.
( C« ®ua ®Õn cho trÎ kh¸c)
Kể chuyện sáng tạo.
Gia đình Gấu thăm ông bà mang nào bánh, đồ dùng gia đình về tặng ông bà. Vậy lớp mình xem bánh hình gì? Lăn được không?
Còn các đồ dùng hình gì? Lăn được không? Vì sao nó không lăn được?
Cho trẻ lăn tất cả các loại hình và phát hiện hình nào lăn được.
Hình nào không lăn được và xếp riêng theo 2 nhóm.
Chơi “ gia đình nào nhanh”.
-Cô để sẳn 2 bàn cờ đã chuẩn bị: 2 gia đình sẽ giúp bà xếp lại các hình theo đúng yêu cầu
Tô màu các hình.
- TrÎ ca h¸t cïng c«.
¤ng bµ néi.
¤ng bµ ngo¹.
Yªu th¬ng kÝnh träng ¹!
TrÎ ca h¸t cïng c« qua b¨ng ®Üa.
- TrÎ ch¬i theo HD cña c«.
Tôi có hình vuông, có 4 cạnh bằng nhau, không lăn được .Cả lớp cùng lấy hình trong rổ và sử dụng kỹ năng sờ, lăn,
- TrÎ T.H tiÕp víi c¸c h×nh kh¸c.
B¸nh h×nh trßn . L¨n ®îc.
- H×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c. Kh«ng l¨n ®îc. V× nã cã c¹nh.
- TrÎ T.H l¨n vµ nãi kÕt qu¶.
- TrÎ T.H h×nh l¨n ®îc ®Ó bªn tay ph¶i, h×nh kh«ng l¨n ®îc bªn tr¸i.
- TrÎ nghe c« HD vµ T.H ch¬i
- TrÎ T.H
Ho¹t ®éng chuyÓn tiÕp: Trò chơi dân gian: “ Chi chi chành chành”.
* NKCN –Sỹ số lớp:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
- HĐH:…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
- HĐVC:……………………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
------------//--------------//---------------
(Thực hiện 2 tuÇn, từ ngày 11/10 đến15/10/2010)
I. MẠNG NỘI DUNG
- Nhà ở thành phố : Nhà cao tầng, 1 tầng, 2 tầng.
- Nhà ở nông thôn : Nhà, vườn, ao, sân, chuồng…
- Địa chỉ.
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống: ăn, ngủ, sum họp…
- Cả gia đình cùng dọn dẹp, giữ nhà cho sạch đẹp
Các kiểu nhà
khác nhau
Nhà và địa chỉ
Ngôi nhà
gia đình bé
Vườn
Vật liệu và nghề làm nên ngôi nhà
Các phần
của nhà
- Vườn.
- Sân.
- Khu chăn nuôi ( thường có ở nông thôn).
- Mái, tường,sàn, cửa sổ, cửa ra vào.
- các phòng trong nhà.
- Xi măng, gạch, gỗ, đá, sỏi, cát…
- Kĩ sư, thự xây, thợ mộc, thợ sơn, thợ điện nước…
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Văn học
Đọc thơ
*. “ Em yêu nhà em”
*. “Thăm nhà bà”.
TDCB
-ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP- BÒ THẤP VỀ NHÀ
-Ném xa chạy nhanh 10m
Ngôi nhà
gia đình bé
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển nhận thức
Âm nhạc
* “ Nhà của tôi”
Nghe hát“Cho con”
Chơi “Ai đoán giỏi”
* “ Hoa bÐ ngoan” -: Nghe hát" Cho con" - TCVĐ: ai đoán giỏi
Tạo hình
-Vẽ ngôi nhà của bé.
- Tô màu đồ dùng trong gia đình
Toán
-Phân biệt nhiều ít đồ dùng trong gia đình
-Phân biệt hình vuông, tròn, tam giác
THMTXQ
- Một số nghề làm nên ngôi nhà, một số nguyên vật liệu làm nhà
- Trß chuyÖn đàm thoại về ng«i nhà của bé
Phát triển TC- XH
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
KẾ HOẠCH TUẦN 1 : (Tõ ngµy 11/10 ®Õn 15/10/2010)
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết địa chỉ của gia đình và hiểu các thành viên trong gia đình.
Biết công việc và cuộc sống hằng ngày của các thành viên.
Biết iêu thương chia sẽ với mọi người trong gia đình.
Biết công lao, kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ.
Tên hoạt động
Thứ hai
11/10/2010
Thứ ba
12/10/2010
Thứ tư
13/10/2010
Thứ năm
14/10/2010
Thứ sáu
15/10/2010
Đón trẻ
- Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ , ông bà.
Thể dục sáng
Hô hấp: Tiếng còi tàu.
Tay : Hai tay thay nhau đưa lên cao.
Chân : Đứng đưa một chân ra trước khuỵu gối, chân sau thẳng.
Bụng : Đứng quay người sang 2 bên.
Bật : Bật tại chổ.
Trò chuyện
Điểm danh
Gia đình của bé và những người thân trong gia đình.
Trao đổi về tình hình sức khoẻ, ăn uống.
Hoạt động
h ọc
THMTXQ
Trß chuyÖn đàm thoại về ng«i nhà của bé
Thể dục
- ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP- BÒ THẤP VỀ NHÀ
Tạo hình
- Tô màu đồ dùng trong gia đình
Âm nhạc - DH “ Hoa bÐ ngoan” -: Nghe hát" Cho con" - TCVĐ: ai đoán giỏi
V¨n Häc
Thơ: “Thăm nhà bà”.
To¸n
Phân biệt hình vuông, tròn, tam giác
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
11/10/2010
- Dạo quanh sân trường, cho trẻ nói về thời tiết.
- Cùng vẽ ngôi nhà của bé trên sân trường.
- Chơi vận động: “ Bánh xe quay”.
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm( trong đó 1 nhóm nhiều hơn, xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, quya mặt vào trong. Khi nghe cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay nhau chạy thành vòng tròn theo hường ngược nhau, làm bánh xe quay. Khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ(cô gõ lúc nhanh lúc chậm để các cháu phản ứng theo đúng nhịp).
Thứ ba
12/10/2010
- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cháu yêu bà”.
Thứ tư
13/10/2010
- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vòng”.
Cách chơi : Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang một bên. “ Lộn cầu vòng, nước
File đính kèm:
- gia dinh 45tuoiTron bo.doc