I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
* Dinh d¬ưỡng và sức khoẻ
- Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm giàu vitamin, muối khoáng
- Có thói quen hành vi tốt trong ăn, uống, nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm.
- Biết sử dụng dụng cụ và cách chế biến một số món ăn từ các loại rau, củ quả
- Biết vệ sinh trong ăn uống: ăn uống những thức ăn có lợi cho cơ thể, không ăn những thức ăn ôi thiu và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Biết ăn uống hợp lý trong các ngày tết
* Vận động
Trẻ thực hiện nhịp nhàng, chính xác các vận động
- Bật sâu 25-30 cm
- Chuyền bóng sang phải- trái, chuyền bóng qua đầu
- Chạy chậm 100m, 120m, chạy nhanh 15 m
- Ném đích nằm ngang, ném xa bằng 2 tay
106 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4243 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề 5: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHñ §Ò 5:
Thế giới thực vật - tết và mùa xuân
( Thùc hiÖn: 6 tuÇn tõ ngµy: 27/12- 11/2)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm giàu vitamin, muối khoáng
Có thói quen hành vi tốt trong ăn, uống, nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm.
Biết sử dụng dụng cụ và cách chế biến một số món ăn từ các loại rau, củ quả
Biết vệ sinh trong ăn uống: ăn uống những thức ăn có lợi cho cơ thể, không ăn những thức ăn ôi thiu và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Biết ăn uống hợp lý trong các ngày tết
* Vận động
Trẻ thực hiện nhịp nhàng, chính xác các vận động
Bật sâu 25-30 cm
Chuyền bóng sang phải- trái, chuyền bóng qua đầu
Chạy chậm 100m, 120m, chạy nhanh 15 m
Ném đích nằm ngang, ném xa bằng 2 tay
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, lợi ích của các loại cây, rau, hoa quả. Biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây, rau, hoa quả.
Mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường sống (đất, nước, không khí, ánh sáng)
Biết quá trình phát triển của cây, phân nhóm cây theo loài hoặc theo lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ cây.
Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau : rau ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu và giải thích tại sao.
Biết cách sử dụng và bảo quản một số loại hoa quả.
Hiểu biết và tết và mùa xuân: Biết những dấu hiệu đặc trng của mùa xuân (cây cối, thời tiết, thứ tự các mùa trong năm), tết là truyền thống của dân tộc Việt Nam (phong tục, đặc điểm, các loại bánh, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các kiểu vui chơi giải trí, lễ hội.
* Toán
Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số 8.
Biết thêm bớt tạo nhóm, tách gộp trong phạm vi 8
Nhận biết mục đích của phép đo
Biết thao tác đo độ dài (chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó.
3. Phát triển ngôn ngữ
Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong
thiên nhiên, vườn trường.
Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao? vì sao? phân biệt sự giống
nhau và khác nhau
Biết thể hiện ngữ điệu khi đọc thơ, kể chuyện
Nhận biết và phát âm, tô viết đúng các chữ cái h, k, l, m, n
Nhận biết chữ cái h, k, l, m, n qua các từ trọn vẹn chỉ tên các loại cây,
hoa, quả....
4. Phát triển thẩm mỹ
Trẻ biết yêu thích cái đẹp xung quanh trẻ và sự đa dạng phong phú trong môi
trường tự nhiên, tết và mùa xuân
Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân, những nét đẹp văn hoá cổ truyền và
các phong tục ngày tết cổ truyền.
Thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình về thế giới thực vật, tết và mùa xuân
qua các sản phẩm tạo hình như: vẽ, năn, cắt dán, tô màu...và qua các bài hát, múa,
vận động về chủ đề.
5. Phát triển tình cảm - xã hội
Hình thành và phát triển ở trẻ tình yêu thiên nhiên xung quanh mình và biết
biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên đó.
Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh – sạch - đẹp.
Có một số thói quen kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gẫn gũi với trẻ
ở trường, lớp, nhà... Biết quý trọng người trồng cây.
Háo hức chờ mùa xuân về và vui đón tết
Thể hiện tình cảm, cảm nhận nét đẹp qua các phong tục ngày tết như:
đón giao thừa, chúc tết, chơi xuân, hái lộc, lì xì
Tham gia tích cực vào các hoạt động chào đón ngày tết của tập thể
Trân trọng các truyền thống di tích văn hoá, lịch sử của địa phương.
II . NhIÖM Vô CñA C¤
I - TriÓn khai chñ ®Ò:
- Chñ ®iÓm được triÓn khai trong 6 tuÇn :
TuÇn 1: Một số loại rau.
TuÇn 2: Những bông hoa dễ thương
TuÇn 3:Một số loại quả
TuÇn 4: Em yêu cây xanh
TuÇn 5: Ngày tết quê em
TuÇn 6:Mùa xuân của bé
- Trang trÝ líp theo chñ ®Ò nh¸nh ®Ó trÎ ®ưîc trải nghiÖm kh¸m ph¸vÒ chñ ®Ò.
II- ChuÈn bÞ hoc liÖu:
- Tranh ảnh về các loại rau ,củ, quả , các loại hoa ,cây xanh,về các hoạt động của ngày tết ,mùa xuân …
- §å dïng ®å ch¬i tõ nguyªn liÖu phÕ liÖu như :Các loại hột hạt ,các loại cây hoa
quả, bánh chưng ,cành mai ,cành đào,dụng cụ của nghề làm vườn :Thùng tưới nước ,cuốc …
- Mét vµi tê giÊy tr¾ng khæ to, b×a lÞch, b¸o cò ….®Ó trÎ tham gia cïng c« lµm tranh vÒ các loại cây ,hoa ,quả ,tranh về ngày tết …
- Mét sè nguyªn phÕ liÖu( Hép c¸t t«ng,giÊy mµu, chai lä, len, v¶i vôn, cành cây
khô,hạt khô,hoa khô, …)
- Keo, kÐo, giÊy A4, giÊy mµu, ®Êt nÆn, b¶ng con, bót nµu,….
- Mét sè ®å dïng, ®å ch¬i phôc vô chñ ®Ò.
III- Yªu cÇu ®èi víi trÎ:
- TrÎ biÕt ®ưîc xung quanh cuộc sống con người có 1 thế giới thực vật vô cùng phong phú và rất cần thiết đối với con người ,con vật . Đó là cỏ cây, hoa lá …
+Trẻ biết tên gọi của một số loại rau ,quan sát được sự giống nhau và khác nhau của 2 loại rau .Biết có nhiều loại rau ,cách ăn rau khác nhau(nấu chín , ăn sống ..)
+ Biết tên gọi , đặc điểm rõ nét ,lợi ích của 1 số loại rau, quả …
Trẻ biết có nhiều loại hoa ,quả ,cách chăm sóc ,bảo vệ ,biết cách ăn quả :rửa sạch ,gọt vỏ ,bỏ hạt …
+ Biết tên gọi của cây và các bộ phận chính :rễ ,thân ,cành ,lá …Quan sá,so sánh và nhận xét đặc điểm giống nhau và khác nhaảcõ nét của 2 loại cây .Biết lợi ích của cây và vì sao cây cần được chăm sóc và bảo vệ …
+ Biêt ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc ,bết một số hoạt động của ngày tết ,mùa xuân …
+ Biết quý trọng ,bảo vệ những gì có trong thiên nhiên.
- Biết các truyền thống về ngày tết quê em :Tục lệ cúng mâm ngũ quả, gói bánh chưng, có cành hoa đào, những câu đối, những bao lì xì, những câu chúc mừng năm mới …..
IV- Phèi kÕt hîp víi phô huynh:
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề chủ đè mới :Thế giới thực vật .
- Huy động phụ huynh đóng góp các loại nguyên phế liệu :bìa cát tông ,giấy báo cũ ,các loại tranh ảnh về các loại hoa ,rau,quả ,tranh về các hoạt động của ngày tết …
- Nhắc nhở những phụ huynh hay đưa con đi học muộn ,những trẻ cá biệt ,những trẻ kém ăn …để cha mẹ có biện pháp chăm sóc ,gd trẻ ở nhà ngoan ngoãn, thêm tuổi ngoan hơn, lễ phép hơn…
************************************************
NHÁNH 1:
MéT Sè LOµI Rau
( Thùc hiÖn: 1tuÇn tõ ngµy: 27/12- 31/12)
NGHỈ DẠY, ĐI THI THỰC HÀNH - KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH CHU KỲ 2010-2013
*******************************************
NHÁNH 2:
MéT Sè LOµI HOA.
(Thùc hiÖn 1 tuÇn tõ ngµy 3/1 - 7/1/ 2011).
YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên gọi của 1 số loài hoa gần gũi quen thuộc: biết được ích lợi của các loài hoa,những đặc điểm nổi bật, điều kiện sống của hoa và cách chăm sóc bảo quản sử dụng hoa.
Biết thể hiện sư
Thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua việc : đọc thơ, kể chuyện, vẽ, nặn, xé, dán ; qua các bài hát, ca dao, câu đố ….
- Trẻ nhận biết, đếm, tạo nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8.
- Nhận dạng và phát âm chính xác nhóm chữ cái l,m,n .
2. Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định về các loại hoa trong thiên nhiên, vườn trường.
Kỹ năng vẽ nặn ,xé, dán,đọc thơ, kể chuyện, …
Kỹ năng hát kết hợp vận động theo nhạc nhịp nhàng
Kỹ năng tạo nhóm có 8 đối tượng, luyện đếm đến 8.Nhận biết chính xác chữ số 8.
Biết nhận dạng chính xác chữ nhóm chữ cái l,m,n.
3. Giaó dục:
Giá dục trẻ biết yêu thích các loại hoa và có ý thức chăm sóc bảo vệ các loại hoa.
Giáo dục trẻ biết quý trọng hoa và người trồng hoa.
*****************************************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG
2
3
4
5
6
đón trẻ, trò chuyện, thể dục sang.
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các loại hoa: Tên gọi, màu sắc, hình dáng, mùi hương, ích lợi, môi trường sống.. Giaó dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ..
-
Hoạt động học có chủ đích
Thể dục
Bật liên tục qua 4-5 vòng
MTXQ
Một số loại hoa
LQVH.
Sự tích “Hoa hồng”.
Toán
Số 8 (tiết 1).
GDÂN
VĐM: “Hoa kết trái”
NH: Hoa trong vườn.
TC: Hái hoa hát theo từ.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây hoa hồng
- TC: Hái hoa
- Chơi tự do
- Quan sát sự nảy mầm của lộc
- TC:Gieo hạt
- Tập viết tên 1 số loài hoa từ chữ cái đã học.
- Vẽ hoa theo ý thích.
- Rửa tay
Quan sát vườn hoa
TC: Gieo hạt.
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa.
- Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân.
- Góc nghệ thuật: + Hát múa vận động bài hát về hoa,
+ làm tranh đề tài
+ làm abum về các loại hoa.
+ Tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”.
- Góc khoa học/sách: + Chơi lô tô, Đôminô về các loại hoa, + Nối tranh hoa theo đúng từ.
+ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước trong phạm vi 8
+ xem tranh ảnh về các lọai hoa.
+ Kể chuyện sáng tạo theo tranh về các lọa hoa,
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa
Hoạt động chiều
Tạo hình
Xé dán các lọai hoa.
-Làm bài tập trong vở bé làm quen với toán.
LQCV.
Làm quen chữ cái M,N,L
Chơi trong vở tập tô.
- Tập kể chuyện sáng tạo theo tranh về các loại hoa
- Làm bộ sưu tập và ép hoa khô cùng cô
- Vui văn nghệ hát kết hợp vận động các bài hát về hoa.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
LƯU Ý
1.Góc phân vai.
- Cửa hàng bán hoa.
- Lễ hội cắm hoa.
- Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng và người mua hàng, biết lấy đúng hàng, số lượng hàng mà khách yêu cầu.
- Trẻ biết cách cắm hoa vào lọ và trang trí lọ hoa theo ý thích của mình.
- Biết nói những lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc.
* Chuẩn bị: - Các loại hoa do trẻ mang đến.
- Địa, lọ, bát và mút kéo cắt cho trẻ học cắm hoa.
Trao đổi với trẻ về các lọai hoa, màu hoa
- Muốn có hoa để cắm trong ngày hội ngày lễ mua hoa ở đâu?
- Cửa hàng bán hoa có những ai?
- Người bán hàng làm gì? Thái độ ra sao? Khách mua hàng phải như thế nào? Để chọn người khéo tay nên trường mở hội thi “Lễ hội cắm hoa”
+ Bác cắm hoa gì trong ngày hội này?...
- Cô bao quát khuyến khích trẻ biết liên kết các nhóm trong khi chơi.
- Thứ 4,5,6 nâng cao yêu cầu
2.Góc xây dưng “Vườn hoa mùa xuân”
- Bước đầu trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để lắp ghép để tạo thành bồn hoa, cây cảnh, khu vui chơi....
* Chuẩn bị: - Khối xây dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh, bộ lắp ghép để ghép ghế đá, cột điện, đèn cao áp...
Để có 1 vườn hoa mùa xuân thật đẹp chúng mình phải làm gì?
Xây như thế nào? Xây thêm gì? Bố trí như thế nào cho công trình đẹp hơn.
- Trẻ xây cô quan sát gợi ý trẻ xây bố cục công trình hợp lý “Bác đang xây gì thế? Theo tôi chỗ đó xây bồn hoa sẽ đẹp hơn...”
- Cuối tuần nâng cao yêu cầu và cho trẻ hoàn thành công trình sáng tạo hơn.
. 3.Góc học tập, sách.
-In, vẽ, thêm bớt hoa theo số lượng cho trước trong phạm vi 8.
- Chơi lô tô, đôminô về các loại hoa, màu sắc hình dáng.
- Xem tranh truyện ảnh về các loại hoa.
- Trẻ biết in, vẽ tô màu theo ý thích và tạo số lượng cho trước trong phạm vi 8.
- Trẻ chơi với các lô tô và đôminô về các loại hoa.
- Qua xem tranh ảnh giúp trẻ nhận biết, phân biệt được 1 số loại hoa và biết ích lợi của chúng...
- Biết kể câu chuyện do trẻ tự nghĩ ra về các lọai hoa.
* Chuẩn bị : - Giấy, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô đôminô có vẽ các loại hoa.
- 1 số tranh ảnh, sách báo truyện về các loại hoa.
+ Trẻ về góc chơi cuả mình tự phân vai chơi với nhau cô theo dõi và giúp đỡ trẻ.
- 1 nhóm in, vẽ hoa và viết số lượng tương ứng.
- 1 nhóm chơi lô tô, đôminô về các lọai hoa
- Nhóm xem tranh, sách truyện về các lọai hoa cô khuyến khích trẻ kể sáng tạo câu chuyện qua tranh ảnh về các lọai hoa.
Chú ý bổ sung thêm trò chơi mới
4. Góc nghệ thuật.
- Hát múa vận động các bài hát.
- Tạo thành tranh đề tài, làmbum về hoa
-Tập đóng kịch “Cây tre trăm đốt”.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo thành các bức tranh về hoa theo ý thích và đặt tên làm abum về các lọai hoa.
- Trẻ biết thể hiện vai diễn của mình và thể hiện được giọng điệu, ngữ điệu của nhân vât.
* Chuẩn bị: - Giấy, bút màu cho trẻ.
- Tranh, sách, họa báo về hoa.Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt.
-Trang phục anh nông dân, cô gái, lão nhà giàu, ông tiên,đốt tre..
- Trẻ hát múa vận động bài hát theo ý thích.
- Trẻ vẽ các bức tranh về hoa theo ý thích của trẻ sau đó tự đặt tên cho bức tranh do nhóm tạo ra.
- Cho trẻ cắt các hình hoa trên tạp chí tranh ảnh tạo thành sách.
Bước đầu cho trẻ tập giọng của từng nhân vật khi trẻ thuộc mới cho trẻ hiện vai diễn.
Qúa trình trẻ chơi cô chú ý quan sát lắng nghe để xem trẻ cần cô giúp đỡ chỗ nào? Để giúp trẻ chơi tốt hơn.
Bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động
5. Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây hoa
- Trẻ biết chăm sóc cây hoa như:cắt tỉa lá vàng, tưới nước, nhổ cỏ,…
* Chuẩn bị: các chậu hoa ở góc thiên nhiên.
- vòi tưới nước, kéo, rổ nhữa.
Cô cho trẻ quan sát cây hoa
Cô hướng dẫn trẻ cắt tỉa lá vàng, lau lá, tưới cây.
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các loại hoa.
- Trẻ biết tên gọi 1 số loại hoa và nói được đặc điểm nổi bật của 1 số loại hoa.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Tranh ảnh 1 số loại hoa trang trí trong lớp.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các lọai hoa và trò chuyện với trẻ.
- Đây là những loại hoa gì?
- Hoa có màu gì? Cánh hoa như thế nào? Lá ra sao?
- Ở giữa những cánh hoa có gì?
- Dưới nhụy hoa là gì?
- Trồng hoa để làm gì?
- Ngoài hoa làm cảnh còn có những loại hoa gì?
- Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì?...
- Giáo dục trẻ Yêu thích chăm sóc hoa.
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2, bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục theo cô.
- Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
Hô hấp: hái hoa, ngửi hoa
Động tác tay:
Chân:
bụng:
Bật :
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh
Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011
±HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thể dục:
BËt liªn tôc qua 4 - 5 vßng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết bật chụm và tách chân qua 4 - 5 vòng đúng kỹ thuật
- Kỹ năng: Củng cố rèn luyện kỹ năng bật chụm chân liên tục qua vòng
- Nhiệm vụ phát triển: phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển khả năng tập trung chú ý.
- Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bĩ khi thực hiện các vận động và khi chơi trò chơi
- Giáo dục: giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật tuân theo yêu cầu của cô
II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng :
- 20 vòng (5 vòng/ màu)
- Nhạc đệm, 24 đồ chơi, 8 rổ
- Địa điểm : sân trường.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ khởi động kết hợp với bài hát “ Hoa trong vườn ”: đi nhanh, đi chậm, đi khom, đi vẫy tay, đi kiễng gó sau đó dãn hàng cách đều thành 3 hàng ngang.
Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Tay : Tay đưa trước, gập người trước ngực
- Chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước tay chạm bàn chân
- Bật bật tiến về phía trước (TT)
Hoạt động 3: Vận động cơ bản
- Với chiếc vòng trên tay theo con sẽ làm gì? cô giới thiệu vận động “Bật liên tục qua 4-5 vòng”
- Cô làm mẫu
+ Lần 1: cô thực hiện động tác bật liên tục qua các vòng
+ Lần 2: cô giải thích
Tư thế cơ bản: 2 tay xuôi, chân khép, khi có hiệu lệnh thì 2 tay chống hông, gối hơi khuỵu để lấy đà bật liên tục qua các vòng, chú ý khi bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng ½ bàn chân trước
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu
² Cho trẻ thực hiện
+ Lần 1: cho trẻ thực hiện với 2 hàng / lần (mỗi hàng 5 vòng)
+ Lần 2: cô cho các gia đình xếp ra thêm 2 hàng vòng nữa
+ Lần 3: cô chia trẻ về 4 nhóm bạn trai, bạn gái và cho trẻ thực hiện động tác
+ Lần 4: cô cho trẻ về 4 tổ thi đua kết hợp thêm hoạt động lấy đồ chơi theo đội hình
+ Lần 5: cô cho một số trẻ làm đẹp lên thực hiện động tác
- Vừa thực hiện bài tập là gì?
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở thông qua hoạt động vào vườn hoa
- Khởi động theo hiệu lệnh của cô.
- Tập 4 lần x 8 N.
- Tập 4 lần x 8 N
- Tập 2 lần x 8 N.
- Tập 2 lần x 4 N.
- Trẻ chú ý quan sát xem cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích.
- Trẻ làm mẫu
- Lớp thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng
± HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát chậu hoa hồng
- Trò chơi: Hái hoa.
- Chơi tự do.
± HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, lễ hội cắm hoa.
- Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân.
- Góc nghệ thuật: + Hát múa vận động bài hát về hoa,
+ làm tranh đề tài
+ làm abum về các loại hoa.
± HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tạo hình:.
XÐ d¸n c¸c lo¹i hoa
(Đề tài)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: - Trẻ biết xé lượn tròn, dài, xé vụn tạo thành cánh hoa, xé lượn cung, xé dải tạo thành lá, cành và sắp xếp các cánh hoa lại tạo thành bông hoa có nhiều màu, nhiều loại hoa khác nhau.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xé lượn tròn, xé cong, xé dải, xé vụn để tạo thành hoa.
- Giaó dục: trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình. Biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy màu, vở tạo hình, hồ dán và khăn lau tay đủ cho mỗi trẻ.
- Tranh gợi ý của cô 3 tranh về hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa mai.
- Đàn ghi âm bài hát : Màu hoa” “ Hoa trường em” “Hoa trong vườn”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt độngcủa trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện.
- Trẻ hát bài: “Màu hoa” Ngồi xung quanh cô.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Hoa để làm gì?
+ Cho trẻ kể những loại hoa mà trẻ biết?
? Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài hoa, mỗi loài hoa có nhiều màu sắc khác nhau như: Đỏ, vàng, tím... có những bông hoa pha lẫn màu vàng, đỏ, hoặc màu tím – hồng... rất đẹp “Hôm nay chúng ta hãy xé dán bức tranh thật đẹp về các loại hoa trang trí trong ngày tết nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý.
- Cô treo tranh cho trẻ quan sát và nhận xét.
+ Đây là hoa gì? Cánh hoa như thế nào? Màu hoa? Còn đây là bông hoa gì? Cô xé dán hoa hồng như thế nào?
+ Bông hoa ở gần thì sao? ở xa như thế nào?
- Ngoài ra cô còn xé được những gì?
* Cho trẻ nêu ý định của mình
+ Con sẽ xé dán như thế nào? Cánh hoa ra sao? (Cô gợi ý thêm: Nếu xé dán hoa hồng cánh tròn, to, lá, có hình răng cưa...) Hoa cúc, hoa đồng tiền...
- Cô gợi ý: Trước khi xé phải làm mềm giấy sau đó xé cánh hoa xong sắp xếp cánh lại với nhau rồi mới nhấc từng cánh lên và dán.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện nhiệm vụ.
Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách dán, dán theo vệt chấm hồ, sắp xếp bố cụ tranh. Cô bao quát, gợi ý, giúp trẻ hoàn thành tranh, động viên giúp đỡ trẻ khi trẻ còn lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
- Cho 3-5 trẻ chọn tranh và giới thiệu tranh. Cô chọn tranh cô thích, nhận xét chung lưu ý tranh sáng tạo, tranh hạn chế.
* Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Hoa trong vườn”.
- Lớp hát.
- Trang trí, lễ, tết.
- Cho 2-3 trẻ kể.
-Hoa đồng tiền, cánh dài thẳng,màu đỏ...
- Ở gần thì to, ở xa thì nhỏ dần
- Trẻ nhận xét.
- 3-4 trẻ nêu ý định của mình.
- Trẻ xé dán hoa.
- Trẻ trưng bày tranh của mình
- Trẻ nhận xét
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************************************************
Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011
±HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động khám phá
“Mét sè loµi hoa”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi, đặc điểm đặc trưng và các bộ phận của một số loại hoa quen thuộc
Phân loại hoa theo các đặc điểm: Hoa : Mọc từng cái , mọc thành chùm. Cánh tròn, cánh dài.
- Kỹ năng: Phát triển vốn từ : mịn màng , Búp, nhú lên, xòe ra
- Giáo dục: trẻ biết ích lợi của 1 số loại hoa hoa đối với đời sống con người
II. CHUẨN BỊ :
-Tổ chức cho trẻ đi dạo xem một số loại hoa vào HĐNT
- Một số loài hoa thật : Hoa hồng ,Cúc ,Trang ,Thược dược…
- Tranh lô tô về các loại hoa (cô cho trẻ làm vào chiều hôm trước)
- 2 giỏ hoa
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt độngcủa trẻ
1. Hoạt động 1: Bé biết hoa nào.
Yêu cầu : Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm của một số loài hoa
- Cô trò chuyện với trẻ :
+ Lần trước các con đã được xem phim về những loại hoa nào ?
- Trẻ kể hoa nào , cô cho trẻ lên chọn & hướng trẻ tìm hiểu về loại hoa đó
VD: Con có nhận xét gì về hoa hồng ?
(nếu trẻ không nói được cô gợi ý )
+ Nó có màu gì ? hình dáng cánh hoa ra sao ? , ngửi hoa con thấy thế nào? (cho vài trẻ ngửi hoa) + Cành hoa hồng có gì đặc biệt so với những loại hoa khác ?
+ Sờ vào cánh hoa con có cảm giác như thế nào ? (cô cho trẻ sờ cánh hoa)
+ Hoa hồng mọc như thê nào ?
+ Vậy con biết những loại hoa nào cũng mọc từng cái không ?
Trẻ kể hoa nào cô cho trẻ lên chọn & nói về hoa ấy
+ Thế những loại hoa nào mọc thành chùm ?
- Hoa hồng và hoa trang có gì giống và khác nhau ?
+ Ngoài các loại hoa này ,con còn biết thêm những loại hoa nào khác?
+ Hoa thường dùng để làm gì nhỉ ?
- Nếu các ngày lễ, hội mà không có hoa sẽ cảm thấy thế nào ?
- Chúng ta cùng trò chuyện về những gì?
+ Các loài hoa đều có chung đặc điểm gì?
- Vậy chúng khác nhau về cái gì?
? Hoa có rất nhiều loại , nhiều hình dạng ,màu sắc khác nhau nhưng đều có các bộ phận như nhau và đều mang lại vẽ đẹp trong cuộc sống con người
+ Cô kết hợp giáo dục không bứt lá bẻ cành,…
- Trẻ hát bài: “Hoa trong vườn”
2. Hoạt động 2: TC Ai chọn đúng.
Yêu cầu : Phân nhóm các loại hoa theo đặc điểm
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm , cho trẻ tự lựa chọn các tranh lô tô để phân nhóm
+ Lần 1 : cô yêu cầu
Nhóm 1 &3 : Hoa cánh tròn ,cánh dài
Nhóm 2 &4 : Hoa mọc từng cái – từng chùm
+ Lần 2 : Cháu phân theo dấu hiệu riêng mà cháu thỏa thuận
3. Hoạt động 3: Bàn tay khéo léo
Yêu cầu : Cháu biết cách sắp xếp ,bày trí các loại hoa
- Từ 4 nhóm trên trẻ sẽ chọn đĩa, lọ hoặc giỏ hoa về bày trí, sắp xếp hoặc cắm, sao cho thẩm mỹ, đẹp mắt theo ý tưởng mà nhóm đã thỏa thuận
- Cô bao quát gợi ý cháu thực hiện
* Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Hoa trong vườn”.
- Trẻ kể : Hoa hồng ,trang , cúc , huệ …
- Hoa hồng màu đỏ ,có hương thơm, cành có nhiều gai…
- Cánh hoa mềm ,mịn màng
- Trẻ sờ và nhận xét
- Mọc từng cái
- Trẻ kể : hoa cúc ,thược dược , cẩm chướng …
- Hoa trang ,huệ …
- Giống: đều có cành, lá,
hương thơm
- Khác : Hoa hồng mọc từng cái, cánh tròn, có nhiều gai ; - Hoa Trang mọc thành chùm , cánh dài,thân không có gai
- Hoa đào ,mai , lan, huệ…
- Trang trí nhà cửa, làm thuốc, nước hoa, làm qùa …
- Không đẹp ,không có màu sắc, cảm thấy buồn
- Trẻ trả lời
- Đều có cuống , lá, đài,nhụy, cánh…
- Màu sắc, tên gọi,đặc điểm…
- Trẻ hát
- Cháu phân theo đặc điểm cô đưa ra từng nhóm
- Cháu về nhóm phối hợp với các bạn để thực hiện
- Trẻ hát cùng cô
± HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - MĐ: - Quan sát sự nảy mầm của lộc
- TC:Gieo hạt
- Chơi tự do
± HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Vườn hoa mùa xuân.
- Góc nghệ thuật: + Hát múa vận động bài hát về hoa,
+ làm abum về các loại hoa.
- Góc khoa học/sách: + Chơi lô tô, Đôminô về các loại hoa, + Nối tranh hoa theo đúng từ.
+ In, vẽ thêm bớt hoa theo số lượng cho trước trong phạm vi 8
+ Kể chuyện sáng tạo theo tranh về các lọa hoa,
± HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoàn thành vở: Bé làm quen với toán.
Tô màu cành khế có nhiều quả hơn và cây đu đủ có nhiều quả hơn viết số lượng tương ứng với số lượng trên mỗi cành cây.
Gạch bỏ bớt các quả ở mỗi hàng ngang để được sô lượng đúng với số ở cùng hàng 2,3,4,5,7,8.
2. Cho trẻ cùng cô ép hoa vào sách làm bộ sưu tập hoa khô.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************************************************
Thứ 4 ngày 5 tháng 1 năm 2011
±HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Làm quen văn học:
TruyÖn: Sù tÝch c©y hoa hång
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung “Nguồn gốc màu sắc của hoa hồng”, hiểu ý nghĩa câu chuyện. Biết trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt mạch lạc, thể hiện ngữ điệu của nhân vật.
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năng cảm thụ văn học
- Giaó dục: trẻ biết quý, chăm sóc, bảo vệ các lọai hoa.
II. CHUẨN BỊ: - Câu chuyện trên vi tính
- Tranh nội dung câu chuyện
- Lọ hoa hồng có các màu đỏ, vàng, trắng.
- Đàn ghi âm bài hát “Cây hoa hồng, Ra vườn hoa”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”.
đến câu “Nhiều hoa thơm quá”.
+ Vì sao chúng ta trồng nhiều hoa?
? Hoa hồng có nhiều màu sắc khác nhau. Để biết được màu sắc của hoa hồng có từ đâu các con lắng nghe cô kể chuyện “Sự tích cây hoa hồng”
2. Hoạt động 2: Kể diễn cảm.
- Cô kể 2 lần, lần 2 có tranh.
3. Hoạt động 3: Trích dẫn- đàm thoại
+ Cô vừa kể các con nghe chuyện gì? (Câu chuyện kể về sự tích cây hoa
File đính kèm:
- chu de thuc vat(2).doc