Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân (thời gian thực hiện 3 tuần)

- Cô tươi cười niềm nở đón trẻ vào lớp, ân cần trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.Cho trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích ở các góc chơi.

-Tập theo băng đĩa

Cô trò chuyên với trẻ cho trẻ giới thiệu về mình

 - Con nói cho cô biết họ và tên đầy đủ của mình?

- Con mấy tuổi rồi?

- Con có biết mình sinh nhật tháng mấy không?

- Cho trẻ dán ảnh của mình lên

- Hỏi trẻ sở thích cá nhân

Cho trẻ so sánh mình với bạn khác về chiều cao, tóc

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân (thời gian thực hiện 3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TỪ LIÊM TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC B * * * * ** CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện : 3 Tuần (từ 7/10 đến 26/10/2013) Lớp: Mẫu Giáo lớn A1 GV thực hiện: Phan Tuyết Lan – Đặng Quỳnh Hoa Nhánh 1: Tôi là ai ( Từ 7/10 - 12/10) Nhánh 2: Các giác quan ( Từ 14/10 - 19/10) Nhánh 3: Bé lớn lên như thế nào ( Từ 22/10 - 26/10) Năm học 2013 -2014 THỜI KHOÁ BIỂU Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy KPKH - KPXH TOÁN PTTC VĂN HỌC LQCC ÂM NHẠC TẠO HÌNH . ÔN TẬP III, KẾ HOACH HOẠTĐỘNG TUẦN 1: Tôi là ai ( Từ 8/10 – 12/10 ) Người dạy: Phan Tuyết Lan TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 LƯU Ý Đón trẻ Thể dục sáng Cô tươi cười niềm nở đón trẻ vào lớp, ân cần trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.Cho trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích ở các góc chơi. -Tập theo băng đĩa . Trò chuyện Cô trò chuyên với trẻ cho trẻ giới thiệu về mình - Con nói cho cô biết họ và tên đầy đủ của mình? Con mấy tuổi rồi? Con có biết mình sinh nhật tháng mấy không? Cho trẻ dán ảnh của mình lên Hỏi trẻ sở thích cá nhân Cho trẻ so sánh mình với bạn khác về chiều cao, tóc… Hoạt động học KPKH-KPXH -Khám phá về bản thân trẻ và các bạn trong lớp ( CS 65- CS59) TOÁN -Ôn số lượng trong phạm vi 5.Nhận biết chữ số 5 (CS 104) PTTC -VĐCB: Tung và bắt bóng + Đi trên dây -TCVĐ: Cáo và thỏ VĂN HỌC Truyện “Ông Gióng” CS61) LQCC A – Ă - Â ÂM NHẠC -VĐTN: Mừng sinh nhật - NH: Em là bông hồng nhỏ - TCÂN: Nghe hát nhận bạn TẠO HÌNH -Vẽ đồ dùng bản thân bé thường sử dụng ( ĐT ) ( CS112- CS6) HĐ góc - Góc xây dựng, lắp ghép:Góc trọng tâm +Nội dung:Xây dựng khu trung cư +Chuẩn bị:Gạch, đu quay,cầu trượt,thảm cỏ,cây hoa… +Kĩ năng: -Có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhóm chơi. -Biết phân công công việc trong nhóm chơi. -Lấy cất đồ chơi gọn gàng . -Biết thể hiện hành động vai qua cách giao tiếp với bạn chơi - Góc phân vai +Nấu ăn: Các món ăn +Bán hàng: Quầy hàng rau quả sạch +Gia đình: Đưa gia đình đi chơi Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn: các đồ chơi, vẽ các hoạt động vui chơi của bản than trẻ và các bạn Góc học tập: Tìm chữ cái a,ă,â từ chỉ các bộ phận trên cơ thể Góc âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề. Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Góc sách truyện: Làm sách truyện về các bộ phận của trẻ Góc khoa học: Gieo hạt, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên quanh lớp HĐ ngoài trời -QS: Thời tiết -TCVĐ:Rồng rắn lên mây Chơi tự do -Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái -TCVĐ: Thi đi nhanh Chơi tự do -HĐLĐ:Chăm tưới cây xanh tại khu vực lớp -QS: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ngoài sân chơi -TCVĐ: Tay cầm tay Chơi tự do -Các bệnh của giác quan khi không được giữ vệ sinh sạch sẽ -TCVĐ: Chạy tiếp cờ Chơi tự do VD nhẹ sau ngủ dậy : V Đ theo bài hát : Nắm tay thân thiết HĐ chiều LQTPVH Thánh Gióng -Vẽ một số đồ dùng mà trẻ thích Hướng dẫn trò chơi học tập Bài số 5 Vệ sinh nhóm lớp Sinh hoat cuối tuần Trẻ trực nhật -Phơi khăn: Trâm Anh, Quỳnh -Kê bàn: Hoàng Anh, Quang Anh, Minh -Chia thìa,đĩa: Minh Anh, TRúc III, KẾ HOẠCH NGÀY Thời gian Nội dung MĐ-YC CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Thứ hai 7/10/2013 KPKH-KPXH Trò chuyện bản thân trẻ và bạn bè trong lớp ( CS 298) 1. Kiến thức: - Biết họ tên của mình của bạn, biết SN, giới tính, sở thích 2. Kỹ năng - Biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc khi giới thiệu về bản thân trẻ - Nói được khả năng và sở thích của bản thân ( CS 29) - Nhận ra sự khác biệt rõ nét giữa con trai và con gái, sự khác nhau giữa các bạn qua hình dáng bên ngoài, sở thích… 3. Thái độ - Biết tôn trọng sở thích của mọi người - 2 tờ giấy khổ Ao - Lô tô có hình ảnh nốt nhạc, tivi, váy… - Bút sáp - Tranh ảnh của các trẻ - Nhạc bài “ Gà gáy vang dậy bạn ơi” 1. Ổn định - Cô và trẻ hát “ Gà gáy vang dậy bạn ơi” - Hôm nay các con thấy lớp mình có gì khác lạ nhỉ? 2.Nội dung chính: Trò chuyện bản thân trẻ và bạn bè trong lớp - Cô gợi hỏi trẻ: + Cháu hãy kể về mình cho các bạn nghe như tên cháu là gì, cháu là con trai hay con gái, cháu sinh nhật tháng mấy, sở thích của cháu là gì, cháu thích làm gì nhất? + Cô cho nhiều trẻ tự nói về bản thân trẻ, các sở thích cá nhân - Cô cho trẻ biết mỗi con người khi sinh ra đều khác nhau: Khác họ tên, khác khác ngày sinh, khác giới tính, khác cha mẹ, anh chị…, khác về đặc điểm cơ thể{ cao, thấp, béo, gầy, tóc dài, ngắn…} - Các con có biết trong lớp mình, số bạn trai và bạn gái số nào nhiều hơn không? - Cho trẻ chơi TC” tìm bạn”: khi có hiệu lệnh, các trẻ phải tìm bạn của mình sao cho mỗi bạn trai nắm tay một bạn gái. Cho trẻ tìm xem bạn nào nhiều hơn, vì sao? 3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học khen trẻ Thứ ba 8/10/2013 TOÁN -Ôn số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5. (CS 104- NL) 1. Kiến thức - Nhận biết sắp xếp các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 - Nhận biết chữ số 5 - Biết sử dụng các chữ số trong phạm vi 5 2. Kỹ năng - Sử dụng thẻ số đúng với nhóm đồ vật theo yêu cầu - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi( CS 104) 3.Thái độ: Trẻ hứng thú học bài - 1 lọ hoa có 5 bông - Thẻ số cho cô và trẻ - Mỗi trẻ 5 hạt gấc - Bàn bày SN -1 quyển album có ảnh gia đình - 4 ngôi nhà 1. Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4, 5 - Cho trẻ hát mừng SN bạn, đếm xem bạn chuẩn bị những thứ gì, số lượng bao nhiêu . 2. Nhận biết chữ số 5. Sử dụng các số trong phạm vi 5. - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi 1 trò chơi để mừng SN bạn nhé - Phát cho mỗi trẻ 1 rổ hạt, cho trẻ chọn hạt theo chữ số của cô: + Cô giơ thẻ số 2; trẻ chọn số hạt tương ứng rồi giơ lên + Cô giơ thẻ số 3; Trẻ chọn số hạt tương ứng rồi giơ lên. Cho trẻ dếm số hạt sau 2 lần chọn + Tương tự cô giơ thẻ số 1và 4 + Các con hãy chọn cho cô chữ số 5 và giơ lên.Cô giơ thiệu: Để biểu thị nhóm đồ vật có số lượng là 5, người ta dùng chữ số 5. Vậy chúng ta sẽ đặt chữ số 5 vào nhóm nào? - Cho trẻ nghe âm thanh qua tiếng gõ rồi tìm chữ số tương ứng giơ lên - TC” Ai nhanh nhất “: Cô nói nhiều hơn 3 thì tre phải chọn số 4,5.Hoặc cô nói ít hơn 4… 3. Luyện tập - TC Về nhà bạn chơi: Các trẻ về nhà có số chấm tròn tương ứng thẻ chữ số của trẻ Thứ tư 9/ 10/2013 PTTC -VĐCB: Tung và bắt bóng + Đi trên dây -TCVĐ: Cáo và thỏ VĂN HỌC Truyện Ông Gióng ( CS 61) 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên VĐCB, TCVĐ. - Biết tung và bắt bóng kịp thời. 2. Kỹ năng: - Nghe theo hiệu lệnh của cô, tập theo các động tác của BTPTC. - Biết tung và bắt bóng đúng cách. 3. Giáo dục: - Trẻ có nề nếp kỷ luật trong giờ học. 1.Kiến thức -Trẻ biết tên truyện và tên các nhân vật trong truyện - Hiểu nội dung câu truyện 2.Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng ghi nhớ - Trẻ mạnh dạn tự tin - Trả lời rõ ràng mạch lạc( CS61) 3.Thái độ -Rèn trẻ có ý thức tự giác, nghiêm túc học tập - Xắc xô. - Bóng cho trẻ tập - Dây - - Giáo án PP - Nhạc bài hát “ Cái mũi” - Que chỉ - 1. Khởi động (2phút): - Cô cho trẻ đứng theo hàng , khởi động di theo vòng tròn ( Đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô ) 2.Trọng động (15 phút): a. BTPTC: - Tay: Hai tay sang ngang lên cao (2lx 8n ) - Chân : Ngồi khuỵu gối (4l x 8nhịp) - Bụng : Hai tay đưa cao, cúi chạm đất, (2lx8n) - Bật : nhảy bật tại chỗ ( 2l x 8n) b. VĐCB: * VĐ mới: Đi trên dây - Cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Đứng trước vạch xuất phát hai taytrống hông khi có hiệu lệnh đi mắt cô nhìn hẳng về trước trân đi trên dây sau đó về cuối hangd đứng - ẻ thực hiện - Cô mời 2 trẻ khá tập thử ->cho trẻ nhận xét bạn. Lần lượt cho trẻ lên tập mỗi lần 2 trẻ. Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện đúng kỹ năng. Khuyến khích trẻ tung và đỡ bóng đúng cách “Chú ý đến trẻ yếu, sửa sai cho trẻ”. -Tập xong cho trẻ lần lượt đi trên dây * Vận động cũ: Cáo và thỏ - Cô hỏi trẻ cách tung và bắt bóng sau đó cho trẻ lên tập - Cho từng tổ lên thi đua xem đội nào chiến thắng c. TCVĐ: Bắt chước tạo dáng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại sau đó cho trẻ chơi. 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút . 1, Ổn định: -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cái mũi” 2, Nội dung chính - Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể diễn cảm lần 1 ( Không có tranh minh hoạ) +Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật trong truyện - Cô kể lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ, đầm thoại nội dung câu chuyện + Trong truyện có những ai? + Khi bé ông Gióng là người ntn? + Nghe tiếng loa gọi ông Gióng có biểu hiện gì? + Được ăn cơm của dân làng Ông Gióng trở thành người ntn? + Ông Gióng yêu cấu vua rèn cho những vật gì để đánh giặc + Khi đánh giặc xong Ông Gióng đã làm gì? + Các con đã được đi thăm đền thờ Ông Gióng chưa? GD: Cô giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng cho mau lớn giúp ích cho đất nước như Ông Gióng. -Cô kể làn 3: Xem trên máy chiếu 3, Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi cái mũi Thứ năm 1010/2013 LQCC A- Ă – Â ÂM NHẠC -DH : Mừng sinh nhật( TT) -NH : Em là bông hồng nhỏ -TCÂN : Nghe hát nhận bạn 1. Kiến thức - Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái a,ă,â -Nhận ra âm và chữ cái a,ă,â trong từ trọn vẹn 2. Kỹ năng - Phân biệt chữ cái a,ă,â qua cách phát âm và cấu tạo chữ 3. Thái độ - Rèn khả năng tập trung chú ý tham gia giờ học 1, Kiến thức - Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu -Thích nghe cô hát và hát, làm động tác theo giai điệu bài hát Hiểu nội dung bài hát 2.Kỹ năng -Hát đúng cao độ, trường độ -Luyện tai nghe nhạc đúng, nhanh khi tham gia trò chơi 3.Thái độ -Biết biểu lộ thái độ, tình cảm khi hát - Giáo án PP -Thẻ chữ a,ă,â -Một số lôtô về bản thân trẻ Đàn đệm cho bài hát, Mũ chóp 1.Ổn định -Cô và trẻ chơi TC “ Đoán đặc điểm các bộ phận trên cơ thể” 2.Nội dung chính: * Cho trẻ làm quen với chữ cái a,ă,â qua tranh Cô cho trẻ xem tranh đôi bàn tay +Cô giới thiệu từ “Đôi bàn tay”cho trẻ đọc. * LQCC qua thẻ từ: +Cho trẻ tìm chữ cái đã học. + Cho trẻ chọn 2 chữ cái giống nhau +Cô giới thiệu chữ a * LQ qua phát âm + Cô đọc mẫu 2,3 lần . Các con đọc theo cô nhé a-a-a (Cho nhiều trẻ đọc) * SS và phân tích đặc điểm của chữ . +Cô gt cấu tạo chữ: Chữ a gồm 1 nét cong tròn khép kín , 1 nét sổ thẳng phía bên phải. +Mời vài trẻ nhắc lại. Cho trẻ đọc vài lần nữa. -Tương tự cô giới thiệu chữ ă (Từ đôi mắt ) - Chữ â + Cho trẻ đọc từ “ Đôi bàn chân” +Cho trẻ tìm chữ â xung quanh lớp * Cho trẻ so sánh a-ă- â + Giống nhau: Cả hai chữ đều có 1 nét cong tròn khép kín , 1 nét sổ thẳng phía bên phải. +Khác nhau: Chữ ă có dấu ă ở trên đầu chữ â có mũ ở trên 3, Luyện tập -Tìm chữ theo yêu cầu -Xếp nét chữ 1, Ổn định:Cô và trẻ trò chuyện về ngày sinh nhật của các bạn trong lớp 2, Nội dung chính: * Dạy hát: Mừng sinh nhật - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả rồi hát cho trẻ nghe 2 lần( Đệm đàn ) - Giảng nội dung và nói cho trẻ giai điệu bài hát. + Bài hát nói về ngày sinh ra của chúng ta Vì thế không bao giờ chúng ta quên được ngày sinh nhật của mình + Giai điệu bài hát nhẹ nhàng, vui tươi. - Dạy trẻ hát: + Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần. + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát. Cô thay đổi hình thức hát cho trẻ: Hát luân phiên theo tổ, Hát to, nhỏ.. - Sau mỗi lần trẻ hát cô nhận xét và sửa sai cho trẻ. * Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả hát cho trẻ nghe 2 lần ( Đệm đàn ) - Giảng nội dung, hỏi trẻ giai điệu bài hát - Lần 3 cô hát khuyến khích trẻ hát cùng . *TCÂN: NGhe hát nhận bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi cho trẻ -Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chop và gọi 1 trẻ ở dưới hát và cho trẻ đội mũ đoán xem bạn nào Thứ sáu 12/10/2012 TẠO HÌNH -Vẽ đồ dùng bản thân bé thường sử dụng ( Đề tài ) ( CS 6) 1.Kiến thức - Biết vẽ những đồ dùng mà trẻ sử dụng hàng ngày 2. Kỹ năng - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6) - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS112) - phối hợp màu sắc đẹp 3.Thái độ - Biết giữ gìn đồ dùng - Hoàn thành bài -Giấy vẽ, bút sáp màu Tranh mẫu. 1. Ổn định - Cô và trẻ chơi TC “ Tam sao thất bản “. Cho vài trẻ lên tìm và đoán loại đồ dùng trong hộp - Cô hỏi trẻ những đồ dùng này ai hay sử dụng? 2. Nội dung chính: B1. Cho trẻ xem tranh mẫu của cô và đàm thoại - Trong tranh vẽ những loại đồ dùng gì? - Màu sắc ntn? - Đồ dùng này có hình dạng ntn? - Cô khuyến khích trẻ tự miêu tả đồ vật trong tranh theo ý của trẻ B2. Hướng đẫn trẻ - Cô gợi ý hỏi ý tưởng của trẻ: Muốn vẽ những đồ dùng này, theo con chúng ta sẽ vẽ ntn? - Nếu được vẽ những đồ dùng mà con hay sử dụng, con yêu thích nhất con sẽ vẽ cái gì? - Cô thảo luận với trẻ về cách vẽ những ĐD mà trẻ sẽ vẽ B3. Cho trẻ vẽ - Cô bao quát và đưa ra những gợi ý giúp trẻ mở rộng ý tưởng - Giúp trẻ yếu hoàn thành bài của mình B4. Nhận xét - Cô giúp trẻ tự giới thiệu về bài của mình, biết nhận xét bài của bạn 3,Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “ Dấu tay” Thứ bẩy 13/10/2012 Ôn -Khám phá về bản thân trẻ và bạn bè trong lớp 1. Kiến thức: - Biết họ tên của mình của bạn, biết SN, giới tính, sở thích 2. Kỹ năng - Biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc khi giới thiệu về bản thân trẻ - Nhận ra sự khác biệt rõ nét giữa con trai và con gái, sự khác nhau giữa các bạn qua hình dáng bên ngoài, sở thích… 3. Thái độ - Biết tôn trọng sở thích của mọi người - 2 tờ giấy khổ Ao - Lô tô có hình ảnh nốt nhạc, tivi, váy… - Bút sáp - Tranh ảnh của các trẻ 1. Ổn định - Cô và trẻ hát “ Gà gáy vang dậy bạn ơi” - Hôm nay các con thấy lớp mình có gì khác lạ nhỉ? 2.Nội dung chính: Trò chuyện bản thân trẻ và bạn bè trong lớp - Cô gợi hỏi trẻ: + Cháu hãy kể về mình cho các bạn nghe như tên cháu là gì, cháu là con trai hay con gái, cháu sinh nhật tháng mấy, sở thích của cháu là gì, cháu thích làm gì nhất? + Cô cho nhiều trẻ tự nói về bản thân trẻ, các sở thích cá nhân - Cô cho trẻ biết mỗi con người khi sinh ra đều khác nhau: Khác họ tên, khác khác ngày sinh, khác giới tính, khác cha mẹ, anh chị…, khác về đặc điểm cơ thể{ cao, thấp, béo, gầy, tóc dài, ngắn…} - Các con có biết trong lớp mình, số bạn trai và bạn gái số nào nhiều hơn không? - Cho trẻ chơi TC” tìm bạn”: khi có hiệu lệnh, các trẻ phải tìm bạn của mình sao cho mỗi bạn trai nắm tay một bạn gái. Cho trẻ tìm xem bạn nào nhiều hơn, vì sao? 3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học khen trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔNG TUẦN 3:BÉ LỚN LÊN NHƯ THẾ NÀO? Thời gian thực hiện ( 21/10 – 26/10/2013 ) Người dạy: Phan Tuyết Lan TÊN HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 LƯU Ý Đón trẻ Thể dục sáng -Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Gợi ý trẻ chơi ở các góc chơi theo ý thích của trẻ -Tập theo băng đĩa . Trò chuyện -Trò chuyện với trẻ về cảm xúc ngày nghỉ cuối tuần -Cô hỏi trẻ có biết trước khi lớn như thế này thì hình dáng các con ntn không? -Vậy ai là người sinh ra các con? -Khi mới sinh ra trông các em bé ntn? -Làm thế nào để các con lớn lên được như bây giờ? Hoạt động học KPKH -Tìm hiểu về sự lớn lên của bé ( CS65) TOÁN Số 6 (Tiết 2) (CS104) PTTC -VĐCB:Đi trể ghế thể dục đầu đội túi cát – Tung và bắt bóng -TCVĐ: Chó sói xấu tính Truyện Giấc mơ kỳ lạ (CS65) ÂM NHẠC -DH: Mời bạn ăn -NH: Chỉ có một trên đời -TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật (CS99) (CS101) TẠO HÌNH -Vẽ ngôi nhà của bé (ĐT) (CS6) HĐ góc Góc xây dựng, lắp ghép :Xây dựng gia đình bé * Góc xây dựng : (Trọng tâm) - Nội dung: + Xây dựng ngôi nhà bé ở . - Chuẩn bị :+ Gạch, hoa, các khối gỗ, cây, nhà, thảm cỏ - Kỹ năng :+ Biết phân công công việc trong nhóm chơi. + Trẻ có kỹ năng xây dựng, trang trí nhà theo ý thích của trẻ Góc phân vai +Nấu ăn: Các món ăn +Bán hàng: Quầy hàng rau quả sạch +Gia đình: Chăm sóc em bé Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn: một số hình ảnh về bản than trẻ Góc học tập: Tìm chữ cái a,ă,â trong từ chỉ bản than trẻ và các bạn Góc âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề. Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Góc sách truyện: Làm sách truyện về sự lớn lên của bé liên quan đến chủ đề Góc khoa học: Gieo hạt, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên quanh lớp HĐ ngoài trời QS: Quan sát sự thay đổi của thời tiết TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do QS: Thực hành tác dụng của các giác quan TCVĐ: Ai nhanh nhất Chơi tự do HĐLĐ:Chăm tưới cây xanh tại khu vực lớp Trò chuyện về sự thay đổi của thời tiết với sức khoẻ TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do QS: Lắng nghe âm thanh khác nhau ngoài sân trường TCVĐ: Kéo co Chơi tự do VĐ nhẹ sau ngủ dậy V Đ theo bài hát : Nắm tay thân thiết HĐ chiều LQTPVH Giấc mơ kỳ lạ Vẽ Tự do Trò chơi học tập ( Bài 6) Tổng vệ sinh nhóm lớp Sinh hoat cuối tuần TRẻ trực nhật Phơi khăn: Trâm Anh, Nhật Linh, Ngọc Anh Kê bàn: Quang Anh, Hoàng Anh, Nhật Minh Chia thìa : TRúc, Thúy Quỳnh Kê giường: Việt , Sơn, Hùng Trải chiếu: Bích Hà , Sinh Thảo Trải gối: KẾ HOẠCH NGÀY Thời gian Nội dung MĐ-YC CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Thứ hai 21/10/2013 KPKH-KPXH Tìm hiểu về sự lớn lên của bé ( CS65) (NL) 1. Kiến thức: - Biết mình do ai sinh ra, biết các giai đoạn lớn dần của cơ thể - Biết ở từng giai đoạn từ lúc bé đến lớn như bây giờ cơ thể phát triển ntn? Trẻ biết làm gì vào lúc ấy ( bò, đi, chạy, tập nói...) 2. Kỹ năng: - Biết sắp xếp các giai đoạn lớn dần cùa cơ thể - Biết phải làm gì để có cở thể lớn lên khoẻ mạnh 3. Thái độ: -Có thói quen giữ gìn VS cơ thể sạch sẽ -Biết ăn mặc phù hợp thời tiết Bộ tranh sự ra đời và phát triển của trẻ - Lô tô về một số loại thực phẩm cần thiết cho con người 1.Ổn định - Cô giới thiệu SN của một bạn trong lớp và cho trẻ hát mừng. Giới thiệu Album ảnh của bạn 2.Hướng dẫn: - Cô cho trẻ xem và giới thiệu ảnh của bạn từ lúc bé đến lớn như bây giờ - Cô mời trẻ đó đứng lên và hỏi: Con có biết ai là nguời sinh ra con không? - Con ở đâu trước khi được mẹ mình sinh ra? - Khi con nằm trong bụng mẹ thì dáng mẹ ntn? - Vậy khi mới được sinh ra các con có biết các em bé ntn không? - Tại sao con biết? ( Cô có thể mời những trẻ có mẹ mới sinh em bé) - Cô cho trẻ biết khi mới sinh ra các con rất bé, chỉ nằm ngủ. Vậy em bé ăn gì? Ăn ntn? - Lớn lên một chút em bé biết làm gì? - Khi nào thì em bé biết đi nhỉ? - Lúc đó em bé ăn gì? - Em bé biết nói khi nào? Lúc mới tập nói giọng nói của các em bé ntn? - Để lớn lên như các con bây giờ, cơ thể cần gì? *Cô khái quát: Các con do mẹ của mình mang thai trong bụng, sau 9 tháng mẹ sinh ra các con. Khi mới sinh ra, các em bé gọi là trẻ sơ sinh, lúc này các em chỉ bú mẹ, được mẹ bế, chăm sóc, lớn hơn một chút các em biết nẫy, biết bò, rồi đến một tuổi các em biết đi và tập nói bi bô. Vì mới tập nói nên nhiều em bé nói ngọng. Đuợc bố mẹ chăm sóc, lại ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ các em bé lớn dần lên. Mỗi 1 năm là các em lại thêm một tuổi. Thế bây giờ các con mấy tuổi rồi? - Các con đã biết làm gì để vui lòng cha mẹ, ông bà?. Cô GD trẻ biết giúp đỡ cha mẹ, làm việc vừa sức của mình, biết lễ phép chào hỏi người lớn tuổi… - Cô cho hai nhóm thi sắp xếp các giai đoạn phát triển của bé 3.Luyện tập -Cô cho các trẻ thi chọn thực phẩm cần thiết cho cơ thể ( Phân loại theo 4 nhóm) Thứ ba 22/10/2013 TOÁN Số 6 ( T2) 1,Kiến thức: - Trẻ nắm được mối quan hệ về số lượng giữa 2 nhóm hơn kém nhau 1 hoặc 2 đối tượng trong phạm vi 6 - Trẻ nắm được mối quan hệ giữa 2 số tự nhiên và vị trí các số tự nhiên trong phạm vi 6 2, Kỹ năng: - Trẻ biết thêm bớt tạo ra 1 nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 6 - Trẻ tìm ra 1 số lớn hơn, nhỏ hơn, đứng trước , đứng sau 1 số cho trước trong phạm vi 6 3, Thái độ: - Tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn - Giáo án PP - Mỗi trẻ có 6 bạn trai, 6 bạn gái - Mỗi trẻ một bộ thẻ số từ 1- 6( 2 thẻ số 6) - 1,Ổn định : Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” 2, Hướng dẫn: * Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6 - Cho trẻ quan sát các tổ trong lớp học - TRong lóp có mấy tổ? - Đếm xem mỗi tổ có bao nhiêu bạn ? - Lấy chữ số tương ứng đặt về từng nhóm? * Hình thành các mối quan hệ: - SS nhóm có 5 và nhóm có 6 + Lấy 6 bạn gái xếp thành hang ngang + Lấy 5 bạn trai xếp dưới mỗi bạn gái + Đếm xem có mấy bạn gái?Lấy thẻ số mấy đặt vào nhóm bạn gái? + Đếm xem có mấy bạn trai?Lấy thẻ số mấy đặt vào nhóm bạn trai? + 6 bạn gái như thế nào với 5 bạn trai? Nhiều hơn là mấy? + 5 bạn trai như nào với 6 bạn gái? Ít hơn là mấy? + Nhóm có 6 như nào với nhóm có 5? + Nhóm có 5 như nào với nhóm có 6 +Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 5 thì số 6 như nào với số 5 + Số 6 lớn hơn số 5 thì số 6 đứng ở phía nào của số 5 + Số 5 nhỏ hơn số 6 thì số 5 đứng ở phía nào số 6 Cô KL: Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 5 nên số 6 lớn hơn số 5vì vậy số 6 đứng sau số 5 Làm thế nào để số lượng 2 nhóm nhiều bằng nhau? + 6 bạn gái bớt 1 bạn gái còn mấy bạn gái? + Vậy 6 bớt 1 còn mấy? + Có 6 muốn có 5 làm thế nào? ( Đưa bạn gái về vị trí cũ) + Nếu không bớt 1 bạn gái ta làm thế nào? + 5 bạn trai thêm 1 bạn trai là mấy? + 5 thêm 1 là mấy? + Có 5 muốn có 6 ta phải làm thế nào? Cô KL: + Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 5 là 1vif vậy có 6 muốn còn 5 bớt 1 + Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 6 là 1vif vậy có 5 muốn có 6 thêm 1 - SS nhóm có 4 và nhóm có 6 đối tượng: + 2 bạn gái đi vào còn mấy bạn? Thẻ số mấy? + Đếm xem có mấy bạn trai? + 4 gái như nào với 6 trai? Ít hơn là mấy? + Nhóm có 4 như nào với nhóm có 6? + Nhóm có 6 như nào với nhóm có 4? Cô KL: + Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 4 là 2 + Nhóm có 4 ít hơn nhóm có 6 là 2 + Làm thế nào để 2 nhóm này bằng nhau? + Cô làm bằng 2 cách + Cho trẻ cất dần đồ dùng * Luyện tập: + Cho trẻ thêm bớt vào từng nhóm + Cho trẻ chơi tìm nhà 3, Kết thúc: Thứ tư 23/10/2013 PTTC -VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Tung bắt bóng -TCVĐ: Chó sói xấu tính Truyện Giấc mơ kỳ lạ (CS65) 1, Kiến thức :Trẻ biết cách đi trên ghế và đầu đội túi cát -Biết tung và bắt bóng đúng cách 2, Kỹ năng: Trẻ tập lyện đúng kỹ thuật -Có kỹ năng tung và bắt bóng 3, Thái độ: Trẻ hứng thú tập luyện 1.Kiến thức - Trẻ biết được đặc điểm, lợi ích của từng nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể. Trẻ biết phân loại từng nhóm thực ăn theo giá trị dinh dưỡng và đặc điểm của chúng. 2.Kỹ năng - Trẻ nói rõ rang (CS65) - Rèn trẻ kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc. Trẻ hào hứng trả lời các câu hỏi của cô, trả lời đúng ý, đúng nội dung của câu chuyện. 3.Thái độ -Rèn trẻ có ý thức tự giác, nghiêm túc học tập -Sân tập sạch sẽ -ghế thể dục -bóng nhựa - Giáo án PP - Tranh chuyện - Nhạc bài: “ Cái mũi” - Que chỉ - Xắc xô 1, Khởi động : - Cô cho trẻ làm 1 đoàn tàu và tập theo các kiểu chân sau đó về hàng ngangtập hợp theo hiệu lệnh của cô 2, Trọng động : a, BTPTC: ( 2l x 8 nhịp) - Tay: Hai tay đưa trước lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối3lx8n) - Bụng : Hai tay lên cao cúi gập người - Bật: Bật về trước b, VĐCB: * VĐM: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô giới thiệu tên bài tâp, làm mẫu cho trẻ xem: + Lần 1 không giải thích. + Lần 2 : giải thích kỹ cách đi thăng bằng trên ghế thể dục: TTCB cô để bao cát lên đầu đứng trên ghế tự nhiên hai tay buông xuôi . Khi có hiệu lệnh cô bước nhẹ nhàng tiến về phía trước sao cho giữ được thăng bằng mà không bị ngã, khhi đi hết ghế cô nhẹ nhàng bước xuống rồi để bao cát vào rổ. - Mời 1 trẻ lên tập mẫu,cho các bạn nhận xét. - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cho 2 trẻ/lượt. + Lần 2: Tổ chức thi đua giữa 2 đội. Đi trên ghế thể dụ xong thì cho trẻ cùng cầm bóng tung bắt bóng với nhau. - Cô tập lại để củng cố * VĐC: Tung và bắt bóng Hỏi trẻ cách tung và bắt bóng sau đó cho từng tổ thi đua C, Trò chơi vận động :Chó sói xấu tính - Cô giới thiệu tên trò chơi và hỏi trẻ cách chơi sau đó cô phân vai chơi rồi cho trẻ chơi 3, Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1, Ổn định : - Cô cho trẻ hát một bài 2, Nội dung chính Cô giới thiệu tên truyện kể cho trẻ nghe -Cô kể diễn cảm lần 1 ( Không có tranh minh hoạ) +Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật trong truyện - Cô kể lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ + Trong truyện có những nhân vật nào + Vì sao mà My My mệt mỏi suốt ngày: +Khi ngủ mơ cô bé thấy gì? +Các

File đính kèm:

  • docchu diem ban than 2013.doc
Giáo án liên quan