Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé (Thời gian thực hiện 4 tuần)

 

* Dinh dưỡng sức khoẻ:

1. Luyện tập 1 số thói quen trong ăn uống, biết ăn đa dạng các loại thức ăn, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng.

2. Hình thành và phát triển khả năng thích nghi với trường, lớp.

3. Tập cho trẻ 1 số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân.

* Phát triển vận động :

4. Rèn luyện sức khoẻ, phát triển cân đối cả về chiều cao lẫn cân nặng

5. Rèn luyện và phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan: Thị giác, xúc giác, vị giác, thính giác, khứu giác .

6. Giữ được thăng bằng trong vận động: đi, chạy .

7. Thực hiện các bài tập hít thở, tay, lưng, bụng, .

8. Thực hiện được các vận động cơ bản: Bò, đi, chạy,.

9. Thực hiện vận động cổ tay, ngón tay, múa khéo, xâu vòng tặng bà, tập cầm bút tô, vẽ, lật mở trang sách .

 

 

1. Trẻ nhận biết và nói được tên của bản thân và những người thân trong gia đình.

2. Trẻ biết được công việc của các thành viên trong gia đình

3. Biết một số đồ dùng trong gia đình, công dụng, đặc điểm của những đồ dùng đó.

4. Trẻ chỉ lấy hoặc cất đồ dùng theo kích thước to, nhỏ theo yêu cầu của cô.

5. Nhận biết được màu : đỏ, xanh.

6. Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 20/10.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé (Thời gian thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé Thời gian thực hiện: 4 tuần- từ 18/10/2010 - 12/11/2010 Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong chủ đề " Gia đình thân yêu của bé" I>Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khoẻ: 1. Luyện tập 1 số thói quen trong ăn uống, biết ăn đa dạng các loại thức ăn, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng. 2. Hình thành và phát triển khả năng thích nghi với trường, lớp. 3. Tập cho trẻ 1 số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân. * Phát triển vận động : 4. Rèn luyện sức khoẻ, phát triển cân đối cả về chiều cao lẫn cân nặng 5. Rèn luyện và phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan: Thị giác, xúc giác, vị giác, thính giác, khứu giác ... 6. Giữ được thăng bằng trong vận động: đi, chạy…. 7. Thực hiện các bài tập hít thở, tay, lưng, bụng,…. 8. Thực hiện được các vận động cơ bản: Bò, đi, chạy,... 9. Thực hiện vận động cổ tay, ngón tay, múa khéo, xâu vòng tặng bà, tập cầm bút tô, vẽ, lật mở trang sách….. II>Phát triển nhận thức 1. Trẻ nhận biết và nói được tên của bản thân và những người thân trong gia đình. 2. Trẻ biết được công việc của các thành viên trong gia đình 3. Biết một số đồ dùng trong gia đình, công dụng, đặc điểm của những đồ dùng đó..... 4. Trẻ chỉ lấy hoặc cất đồ dùng theo kích thước to, nhỏ theo yêu cầu của cô. 5. Nhận biết được màu : đỏ, xanh. 6. Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 20/10. III>Phát triển ngôn ngữ 1. Trẻ tự tin mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp với những người xung quanh. 2. Trẻ chỉ và nói đúng tên người thân trong gia đình,biết , hiểu, và nói đúng công việc của những người thân, đồ dùng trong gia đình. 3. Hiểu và trả lời được một số câu hỏi đơn giản: Con tên gì? Con mấy tuổi? Mẹ con tên gì? Sáng nay con ăn gì? Đây là cái gì? Để làm gì... 4. Trẻ nói tên truyện, đọc diễm cảm bài thơ và các nhân vật hành động trong chuyện, thơ. 5. Trẻ biết kính trọng yêu quý và biết nghe lời người lớn. IV>Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội – thẩm mỹ 1. Trẻ thích trò chuyện, chơi vui vẻ hoà thuận với bạn bè, không tranh giành đồ chơi của bạn 2. Trẻ biết yêu quý, lễ phép và kính trọng với người thân trong gia đình và người lớn xung quanh. 3. Cảm nhận được tình cảm thông qua nhịp điệu, vần điệu qua các bài thơ, câu chuyện, bài hát hoặc thông quan tranh ảnh, môi trường xung quanh gần gũi. Tạo cho trẻ sự hứng thú nghe kể chuyện, thích đọc thơ thích vận động lắc lư theo nhạc. 4. Trẻ biết được các hoạt động múa hát diễn văn nghệ tặng cô giáo, bà, mẹ, chị,.. nhân ngày phụ nữ Việt Nam. 5. Trẻ biết thể hiện tình cảm, biết tặng quà cho những người thân trong gia đình. Mạng nội dung 1. Các thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,… 2. Công việc của các thành viên trong gia đình. 3. Trang phục, đồ dùng của các thành viên. 1. Biết và hiểu công việc của các thành viên trong gia đình. 2. Biết yêu quí công việc của mọi người và trẻ biết giúp đỡ người lớn những công việc vừa sức I. Bé và các thành viên trong gia đình. ( 1 Tuần) II. Công việc của các thành viên trong gia đình.( 1 Tuần ) Gia đình thân yêu của bé III. Ngôi nhà của bé.( 1 tuần) IV. Đồ dùng trong gia đình. ( 1 Tuần ) 1. Địa chỉ nhà. 2. Nhà là nơi bé sống cùng gia đình. 3. Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. 4. Có nhiều kiểu nhà: một tầng, nhiều tầng,…. 5. Những vật liệu khác nhau để làm nhà;… 1. Dạy trẻ nhận biết tên gọi của các đồ dùng, đặc điểm của các đồ dùng đó. 2. Chức năng của từng đồ dùng. 3. Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng. 4. Biết xếp một số đồ dùng . Mạng hoạt động Ngôn ngữ - Đọc thơ: Yêu mẹ, ông em. - Kể chuyện: Cháu chào ông ạ. - Kể chuyện theo tranh: bữa cơm gia đình. - Nói đựơc tên những người thân trong gia đình: Bố,mẹ, anh ,chị,bé. - Trò chuyện về gia đình của mình - Xem sách truyện, tranh lô tô - Hiểu ngôn ngữ đơn giản Nhận thức - Nhận biết một số người thân trong gia đình, công việc của các thành viên trong gia đình,đồ dùng trong gia đình,… - Trò chơi: thi xem ai nhanh, sờ và đoán,… - Nhận biết: Đồ chơi của bé, màu xanh, đỏ…. - Trò chơi: Bế em, nấu ăn, ru em ngủ,… - Xâu vòng xanh, đỏ tặng bà, tặng mẹ. - Dạy trẻ biết sử dụng đồ dùng chia theo chức năng Gia đình thân yêu của bé Thể chất - Thể dục: + Cây cao cây thấp + Chim sẻ - VĐCB: Bò trong đường hẹp,bò mang vật trên lưng, nhẩy bật tại chỗ,.. - Dạo chơi trong nhóm, ngoài sân trường. - Chơi các trò chơi vận động: bóng tròn to, chim sẻ và ô tô, nu na nu nống. - Xâu vòng, xếp nhà…. Tình cảm – Kỹ năng xã hội – Thẩm mỹ - NH: Biết vâng lời mẹ, Bàn tay mẹ, Múa cho mẹ xem, cho con. - Hát: Mẹ yêu không nào, cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, chiếc khăn tay. - Nhún nhảy, lắc lư theo nhạc…. - TC: Bế em búp bê, cho búp bê ăn… - Tô màu mẹ và bé,.. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết một số thao tác vệ sinh: rửa mặt, rửa tay - Biết ứng xử đơn giản, chào cô, chào bố mẹ, biết cảm ơn, xin lỗi, tham gia múa hát. Kế hoạch tuần I Chủ đề nhánh: Bé và các thành viên trong gia đình Thời gian thực hiện: Từ 18/10 -> 22/10 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên và nói được một số đặc điểm, sở thích của những người thân trong gia đình. - Biết công việc của các thành viên trong gia đình. - Biết thể hiện yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng cử chỉ, hành động và lời nói. - Trẻ biết tên các góc chơi trong nhóm lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: Biết bế em búp bê đúng cách và cho em ăn, biết xâu được vòng, xếp nhà, cách giở sách truyện, xem tranh…. - Tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,phòng tập sạch sẽ - Góc HĐVĐV: rổ, dây xâu, hạt vòng to màu xanh, đỏ, khối gỗ vuông, tam giác,.. - Góc sách: Lô tô, tranh ảnh, sách truyện về gia đình của bé,… - Góc thao tác vai: Búp bê, bát, đĩa, thìa, cốc,… III. Tổ chức hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo dục Đón trẻ Thể dục sáng Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại nhóm lớp và ở gia đình để có biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ phù hợp. Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ, về công việc của mọi người trong gia đình. * Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu: đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần rồi dừng lại. * Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập " Chim sẻ " - Động tác 1: Tay: Giơ 2 tay sang ngang, vẫy vẫy - Động tác 2: bụng: Cúi người, 2 tay gõ xuống đất tốc tốc - Động tác 3: Chân: Đi vòng quanh sân tập tay vẫy vẫy. - Động tác 4: bật nhảy lên. Cô tập chậm cho trẻ tập theo cô tập 2 lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp Chơi tập có chủ định buổi sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đi theo đường ngoằn ngèo. Gia đình của bé. Thơ: “yêu mẹ” DH: Mẹ yêu không nào(TT) Xâu vòng đeo tay màu xanh tặng mẹ. Hoạt động ngoài trời *Trò chuyện về gia đình. *TC:Bóng tròn to * Chơi tự do *Trò chuyện về ngày chủ nhật. * TC: Một đoàn tàu. * Chơi tự do * Quan sát tranh vẽ mẹ. *TC: Tập tầm vông. * Chơi tự do * Dạo chơi sân trường. * TC: Dung dăng dung dẻ. * Chơi tự do * Quan sát tranh vẽ bố. * TC:Lộn cầu vồng * Chơi tự do Chơi hoạt động góc * Cô giới thiệu góc chơi: Cô dẫn trẻ đi tham quan các góc chơi trong lớp, giới thiệu các góc chơi, trò chuyện về cách chơi các góc. Cô cháu cùng trò chuyện về gia đình của trẻ:như" Nhà con có những ai, bố con tên gì? Mẹ con tên gì? Bố con làm ở đâu. Mẹ làm nghề gì?...... Cô được biết ở lớp mình có 1 góc chơi có rất nhiều tranh ảnh, bạn nào muốn xem tranh ảnh về gia đình chúng mình hì giơ tay đẹp nào? Cứ như vậy cô tìm hiểu sở thích chơi của từng trẻ và hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích, cho trẻ tham gia chơi. * Trẻ thực hiện: Trong quá trình chơi của trẻ, cô bao quát , hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. Cô đặt câu hỏi để gợi mở ý tưởng chơi của trẻ như: " Con đang làm gì ? Con có nhận ra bức tranh vẽ về ai gì không?...Ông đang làm gì? * Kết thúc: Cô nhận xét theo góc, tuyên dương, khen ngợi những trẻ chơi tốt. Khuyến khích những trẻ còn lại. Hết giờ chơi cô nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. Chơi tập buổi chiều * Làm quen bài mới: Thơ “ Yêu nẹ”. * TC: Kéo cua lừa xẻ. * Chơi tự do * Làm quen bài hát mới: Cả nhà thương nhau. * TC: Con muỗi. * Chơi tự do * Cô hát cho trẻ nghe một số bài hát dan ca. * TC: Lộn cầu vồng. * Chơi tự do * Lao động nhẹ *TC: Trời nắng trời mưa. * Chơi tự do * Liên hoan văn nghệ cuối tuần. *TC: Tập tầm vông * Chơi tự do Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 1. Mục đích: - Trẻ biết làm theo hiệu lệnh của cô, đi theo đường ngoằn ngoèo không chạm vạch - Trẻ tích cực trò truyện cùng cô, biết kể về gia đình của mình. - Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong khi trò chuyện. - Trẻ bước đầu làm quen với bài thơ,cảm nhận được nhịp điệu,tiết tấu của bài thơ. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Phấn vẽ đường ngoằn ngoèo. - Sân tập sạch sẽ, quần áo của cô và trẻ gọn gàng. - Mô hình nhà, xắc xô, đàn. - Tranh thơ “ Yêu mẹ”. - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Vận động - BTPTC: Chim sẻ - VĐCB: ĐI theo đường ngoằn ngoèo - TCVĐ: Chim sẻ và mèo. a)HĐ1: Khởi động: - Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu: đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần rồi dừng lại. b)HĐ2: Trọng động: */ BTPTC: " Chim sẻ " - Động tác 1: Tay: Giơ 2 tay sang ngang, vẫy vẫy - Động tác 2: bụng: Cúi người, 2 tay gõ xuống đất tốc tốc - Động tác 3: Chân: Đi vòng quanh sân tập tay vẫy vẫy. - Động tác 4: bật nhảy lên. */ VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo Hôm nay cô cùng các con đi về quê thăm ông bà nhé. Đường về nhà ông bà rất khó đi nên hôm nay cô và các con sẽ tập "Đi theo đường ngoằn ngoèo" để về thăm ông bà nhé. Cô làm mẫu 2 lần + giải thích vận động: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh đi thì cô bắt đầu bước. Cô đi ở giữa đường không chạm vào lề đường. Khi đi chân cô nhấc cao, mắt nhìn thẳng. Đến nhà ông bà, cô chào ông bà: "Cháu chào ông bà ạ" Cho trẻ thực hiện:Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô nhấn mạnh: các con phải chú ý đi ở giữa đường không chạm vào lề đường. - Tiến hành lần lượt cô cho trẻ tập - Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đi đúng. + Củng cố: Hỏi lại trẻ tên VĐ và cô lên tập lại 1 lần */ TCVĐ: Chim sẻ và mèo - Cách chơi: Một cô làm mèo, một cô khác làm chim sẻ cùng trẻ. - Mèo ngủ, các chú chim sẻ đi kiếm ăn. Khi mèo tỉnh giấc thì các chú chim bay nhanh về chuồng. Luật chơi: Con chim nào bị bắt thì phải làm mèo. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi, sau đó cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi và nhận xét khen động viên trẻ. c)HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng. B- Hoạt động ngoài trời: * HĐ1: Tò chuyện với trẻ về gia đình. Cô cho trẻ hát bài:”Cả nhà thương nhau” sau đó hỏi trẻ về gia đình của trẻ. + Gia đình con có những ai? + Bố mẹ con làm nghề gì? + Anh chị con tên là gì? + Con có yêu gia đình của con không? + Yêu gia đình của mình thì các con phải làm gì? Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà bố mẹ, biết nghe lời người lớn, biết giúp đỡ mọi người những việc vừa sức. * HĐ2: Trò chơi: Bóng tròn to Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi và nhận xét, động viên khuyến khích trẻ. * HĐ3: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp C. Chơi tập buổi chiều: HĐ 1) TC: Kéo cưa lừa xẻ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi và nhận xét. HĐ 2) Làm quen bài mới : Thơ “ Yêu mẹ” Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 2-3 lần. Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần Đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về ai? + Các con có yêu quí mẹ của mình không? -Yêu mẹ các con phải như thế nào? +Giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn nghe lời ông bà ,cha mẹ. HĐ 3) Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định. * Trả trẻ Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. Trẻ tập theo cô 4 lần/2 nhịp. Lắng nghe cô nói giới thiệu bài. Trẻ quan sát cô thực hiện mẫu. 1 trẻ lên tập thử Cả lớp tập lần lượt. Trẻ theo dõi cô thực hiện Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi 2 -3 lần. Làm động tác chú chim bay. Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. Có ông bà, bố mẹ,…. Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi 2-3 lần Chơi theo ý thích của mình. Trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ nghe cô đọc Cả lớp đọc Trẻ trả lời cô. Lắng nghe cô nhắc nhở. Trẻ chơi theo ý thích của mình Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010 1. Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của từng thành viên trong gia đình biết được công việc của các thành viên mối quan hệ giữa các thành viên trong. - Biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau tạo ngôi nhà. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, ngoan ngoãn nghe lời ông bà, bố mẹ. - Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong khi trò chuyện. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Tranh gia đình của bé. Khối gỗ. - Đàn, xắc xô - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết: Gia đình của bé * Hoạt động 1 Gây hứng thú: Hát: "Cả nhà thương nhau" trò chuyện về gia đình có mọi người yêu thương nhau * Hoạt động 2: Bài mới: Cho trẻ quan sát tranh gia đình. + Các con nhìn xem bức tranh của cô vẽ những ai? Cô giới thiệu các thành viên cho trẻ nói được nhiều về các nhân vật trong tranh. Bố đang làm gì? Mẹ đang làm gì? Tương tự vậy cô hỏi về ông bà, anh chị. Cô trò mình vừa nói chuyện về bức tranh vậy ở nhà bố con làm gì? Mẹ con làm gì? ặGiáo dục: Hàng ngày bố mẹ đi làm rất vất vả vì vậy các con phải ngoan ngoãn không khóc nhè để bố mẹ vui lòng nhé. *Cho trẻ xếp nhà cho gia đình mình bằng khối gỗ. Cô hướng dẫn trẻ xếp và động viên khen trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc: nhận xét tiết học và cho trẻ ra ngoài hoạt động ngoài trời. B- Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động1: Trò chuyện về ngày nghỉ chủ nhật: Cô cho trẻ đi dạo và trò truyện dưới bóng cây mát và đàm thoại cùng cô. Cô hỏi trẻ: Chủ nhật các con có được bố mẹ cho đi đâu không? Các con được đi những đâu? Các con được nhìn thấy những gì? Nhờ có cái gì mà các con nhìn thấy được? Các con ạ, đôi mắt chính là một trong các giác quan của con người đấy, đó là thị giác. Đi đến công viên các con cho được làm gì? Các con được chơi gì? Các con đi chơi có vui không ? ặGiáo dục trẻ: Khi ở nhà phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ, anh chị. * Hoạt động2: Trò chơi: Một đoàn tàu Cô giới thiệu trò chơi sau đó cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi và nhận xét. * Hoạt động3: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động1: TC: Con muỗi Cô giới thiệu trò chơi sau đó cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khuyến khích động viên trẻ. * Hoạt động2: LQBM: bài hát : “Cả nhà thương nhau” Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2-3 lần. Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần * Hoạt động3: Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi trong lớp. Chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi khi chơi xong. * Trả trẻ Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. Trẻ kể. Bố đóng bàn ghế Mẹ nấu cơm. Trẻ trả lời. Vâng ạ. Trẻ xếp chồng các khối gỗ. - Trẻ ra ngoài sân - Đi dạo quanh sân trường sau đó ngồi trò chuyện cùng cô. - Có ạ. - Công viên ạ. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Đôi mắt. - Trẻ nghe cô giải thích và trả lời theo ý hiểu. Lắng nghe cô nhắc nhở Trẻ chơi 2 -3 lần Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Nghe cô giới thiệu trò chơi.Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nghe cô hát Cả lớp hát Trẻ chơi theo ý thích, đoàn kết, cất đồ chơi khi chơi xong. Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010 1. Mục đích: - Trẻ thuộc bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của mẹ và con. - Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm của mẹ, biết công việc mẹ đang làm. - Củng cố chủ đề qua cỏc bài hỏt, biết chơi cỏc trũ chơi mới,đọc được bài đồng dao - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ : “Yêu mẹ” - Sân chơi sạch sẽ quần áo cô trẻ sạch sẽ thoải mái. - Tranh vẽ mẹ đang nấu cơm. - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Thơ: “ Yêu mẹ”. *Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài "Lời chào buổi sáng" Trũ chuyện về nội dung bài hỏt: núi về gia đỡnh cú mọi người yờu thương nhau, gợi ý trẻ kể nếu trẻ biết - Cho trẻ quan sỏt tranh gia đỡnh - Đặt cỏc cõu hỏi về nội dung tranh: Tranh gì? Cú ai? Cô giới thiệu bài mới: có một bài thơ rất hay nói về tình cảm của một bạn nhỏ dành cho mẹ đó chính là bài thơ "Yêu mẹ" đấy. *Hoạt động 2: Bài mới - Cô đọc lần một + tranh minh hoạ. - Cô đọc lần hai + điệu bộ củ chỉ. Đàm thoại với trẻ theo nội dung bài thơ: + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Mẹ đi làm từ khi nào? + Mẹ dậy sớm để làm gì? + Mẹ mua những gì? + Trong thịt cá có rất nhiều chất đạm nên mẹ mua thịt cá cho các con ăn để các con chóng lớn đấy. + Bạn nhỏ đã ôm mẹ và nói gì? ặGiáo dục: Bố mẹ các con phải làm việc vất vả để nuôi các con, vì vậy các con phải ngoan ngoãn vâng lời bố mẹ nhé. - Cô cho trẻ đọc 2 đến 3 lần . Tổ đọc theo tổ ( 2- 3 lần) Cả lớp đọc lại 1 lần. Cô hát cho trẻ nghe bài: bàn tay mẹ. *Hoạt động 3: Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời. B- Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động1: Trò chơi : Tập tầm vông Cô giới thiệu trò chơi sau đó cho trẻ chơi 2 đến 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô hỏi tên trò chơi và nhận xét. * Hoạt động2: Quan sát tranh vẽ mẹ Cô sẽ cho trẻ ra sân quan sát và đàm thoại cùng trẻ. + Đây là tranh vẽ ai? + Các con thấy mẹ đang làm gì? Cho trẻ nhận xét về hình dáng của mẹ (hỏi cá nhân trẻ) Cô khái quát lại các đặc điểm chính về mẹ. ặGiáo dục trẻ: biết ngoan ngoan yêu quý và vâng lời bố mẹ, không để bố mẹ phải buồn * Hoạt động3: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động 1: Trò chơi : Lộn cầu vồng Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 2: Cô hát cho trẻ nghe 1 số bài hát dân ca. Cô giới thiệu tên bài hát và hát. Cho trẻ cầm xắc xô, bộ gõ. Khuyến khích trẻ ngẫu hứng hát theo cô. * Hoạt động 3: Chơi tự do. Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi theo ý thích của mình. Cô quan sát giúp đỡ trẻ chơi. Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định khi chưa chơi xong. * Trả trẻ. Cả lớp hát. Trò chuyện với cô. Lắng nghe cô giới thiệu bài. Nghe cô đọc thơ, quan sát tranh. Trả lời cô theo nội dung bài thơ. + Ơi mẹ ơi, yêu mẹ lắm. Trẻ lắng nghe cô nói Trẻ đọc theo yêu cầu của cô. Nghe cô hát. Trẻ ra hoạt động ngoài trời. Nghe cô giới thiệu trò chơi.Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ quan sát tranh Đàm thoại về hình ảnh trong tranh Trả lời theo suy nghĩ hiểu biết của trẻ Lắng nghe cô nhắc nhở Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Trẻ chơi hứng thú. Trẻ lắng nghe cô hát. Chơi theo ý thích của mình. Vào lớp và vệ sinh chân tay sạch sẽ. Nhật ký hàng ngày. Nội dung đánh giá Những điều cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1, Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2. Hoạt động học. - Hoạt động có phù hợp với trẻ không? - Sự hứng thú tham gia hoạt động tích cực của trẻ. - Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu hoạt động. 3. Các hoạt động khác. - Những hoạt động theo kế hoạch chưa thức hiện được. + Lý do: 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Sức khoẻ (Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, VS ....) - Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi. Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010 1. Mục đích: - Trẻ nghe hát ngẫu hứng cùng cô. Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu. - Tích cực tham gia vào nội dung giờ học, tích cực tham gia các câu hỏi của cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô. Phát triển khả năng quan sát nhận xét cho trẻ. - Trẻ biết lao động cùng cô ở các góc chơi. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, biết thương yêu mọi người. - Trẻ hứng thú, thích tham gia các hoạt động, thích chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Đàn, dụng cụ âm nhạc. - Giẻ lau. - Đồ dùng đồ chơi các loại. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú A- Hoạt động chơi tập có chủ định: Dạy hát: Mẹ yêu không nào ( Trọng tâm) Nghe hát: Bàn tay mẹ ( Kết hợp) * Hoạt động 1: Gây hứng thú: "Trốn cô, trốn cô." Cô đâu? Cô đâu ? Ai đến thăm lớp mình đây ? Các em có thấy em búp bê ngoan và xinh không? Em búp bê rất ngoan : khi đi em hỏi khi về em chào. Miệng em chúm chím, mẹ yêu không nào. Bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe bài hát: " Mẹ yêu không nào" nhé. * Hoạt động 2: Bài mới Hát mẫu: lần một ( không đàn) Lần hai (có đàn và minh hoạ). - Đàm thoại: + Cô vừa hát bài gì ? + Con có có ngoan không? + Thế các con có ngoan không? + Ngoan thì phải như thế nào? - Đúng rồi : là bé ngoan khi đi em hỏi khi về em chào thì ai mà chẳng yêu quí đúng không nào? - Trẻ hát: cô cho cả lớp hát 2 -3 lần. - Cho 2-3 tổ hát. - Sau mỗi lần hát cô nhận xét sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hát. Cả lớp hát lại 1 lần *Hoạt động 2: Nghe hát : Bàn tay mẹ Vừa rồi lớp mình học hát rất ngoan để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát tặng các con bài hát "Bàn tay mẹ" nhé Cô hát: lần một (không đàn). Cô vừa hát bài gì ? Cô hát: lần hai (có đàn và minh hoạ). ặGiáo dục trẻ: phải ngoan ngoãn, biết chào hỏi ông bà, bố mẹ. - Hát lại cho trẻ nghe 1 lần nữa. d) Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra hoạt động ngoài trời. B- Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động 1: Trò chơi : Dung dăng dung dẻ Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và hỏi tên trò chơi. * Hoạt động 2: : Bé chơi dưới sân trường Cô cho trẻ ra sân đi dạo, dừng lại dưới bóng mát và trò chuyện cùng trẻ: -Các con đang đứng ở đâu? - Các con nhìn thấy gì dưới sân trường? - Đây là gì? chơi đu quay thì phải chơi như thế nào? - Các con có được chen lấn bạn không? Trong khi chơi các con phải như thế nào với nhau? Cứ như vậy cô hỏi về tên đồ chơi và cách chơi mỗi loại. ặ Giáo dục trẻ chơi đoàn kết nhường nhịn lẫn nhau. * Hoạt động: Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi, phạm vi chơi trên sân trường. Chú ý bao quát trẻ chơi. Hết giờ chơi tập trung trẻ lại kiểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. C. Chơi tập buổi chiều: * Hoạt động 1: Trò chơi : trời nắng trời mưa Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần ch

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh(6).doc
Giáo án liên quan