Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước

- TDS: tập VĐ với bài:" Tiếng chú gà trống gọi"

- TDGH: bật về phía trước.

TC: Chuyền bóng

-Trò chuyện về một

Số món ăn từ tôm, cua, cá. - Vẽ con cá.( Vở tạo hình trang 12)

-Tô màu tranh các con vật sống trong rừng.

-DVĐ theo nhịp "Cá vàng bơi"

-NH: " Cái bống"

- Trò chơi ÂN: Tai ai tinh - Góc PV: Nấu ăny, bán hàng.

-Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi: Tôm, cá, ngao.

-Góc TH- NT: Vẽ, xé dán một số con vật .dưới nước

- Góc sách: Xem sách về một số con vật sống dưới nước.

-Góc Thiên nhiên: Cho cá ăn,chăm sóc cây.

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3824 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 14 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian thực hiện từ ngày 09 đến ngày 14 tháng 12 năm 2013 - Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước. -Dạy trẻ nhận biết to hơn- nhỏ hơn giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng các từ to hơn, nhỏ hơn - Thơ: “Cá ngủ ở đâu", " Rong và cá" -Truyện : " Cá đuôi cờ", "Cá cũng biết leo cây". PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN TC- XH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - TDS: tập VĐ với bài:" Tiếng chú gà trống gọi" - TDGH: bật về phía trước. TC: Chuyền bóng -Trò chuyện về một Số món ăn từ tôm, cua, cá. - Vẽ con cá.( Vở tạo hình trang 12) -Tô màu tranh các con vật sống trong rừng. -DVĐ theo nhịp "Cá vàng bơi" -NH: " Cái bống" - Trò chơi ÂN: Tai ai tinh - Góc PV: Nấu ăny, bán hàng. -Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi: Tôm, cá, ngao.... -Góc TH- NT: Vẽ, xé dán một số con vật .dưới nước - Góc sách: Xem sách về một số con vật sống dưới nước. -Góc Thiên nhiên: Cho cá ăn,chăm sóc cây. KẾ HOẠCH TUẦN 14 CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Thời gian thực hiện từ ngày 09 đến ngày 14 tháng 12 năm 2013 I.Thể dục sáng: "Tập VĐ với bài: “Tiếng chú gà trống gọi” II. Hoạt động có chủ đích: Thứ LVPT NỘI DUNG GHI CHÚ Hai PT Ngôn ngữ Thơ " Rong và cá". Hoặc tự chọn Ba PT Nhận thức - Quan sát, trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước. Tư PT thẩm mỹ Vẽ con cá. ( Vở tạo hình trang 12) PT thể chất - VĐCB: Bật về phía trước. TC: Chuyền bóng Năm PT Nhận thức - Dạy trẻ nhận biết to hơn- nhỏ hơn giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng các từ to hơn, nhỏ hơn Sáu Phát triển thẩm mĩ - DVĐ theo nhịp “Cá vàng bơi”. hoặc tự chọn - NH: “Cái bống”. - TCAN:" Tai ai tinh" Bảy Ôn Tự chọn STT Tên góc Nội dung Ghi chú 1 Góc PV Bán hàng, nấu ăn. 2 Góc XD XD trang trại chăn nuôi, ao thả cá. 3 Góc TH- NT Nặn, tô màu các con vật sống dưới nước. Hát, đọc thơ các bài về con vật sống dưới nước. 4 Góc HT- Sách Làm sách, xem tranh về các vật sống dưới nước. 5 Góc TH Chăm sóc cây III. Chơi ở các góc. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT( TUẦN 14) ( Thực hiện từ 09 đến ngày 14 tháng 12 năm 2013) * Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả, thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. -Trẻ biết gọi tên và đặc điểm nổi bật của một số con vật sống dưới nước. -Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ - Trẻ thực hiện được VĐCB: bật về phía trước -Trẻ nhận biết được to hơn- nhỏ hơn giữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng các từ to hơn, nhỏ hơn. - Thuộc bài hát và có thể kết hợp vận động theo nhịp 2 Kỹ năng: -Luyện cho trẻ kỹ năng diễn đạt lời nói rõ ràng, mạch lạc. Luyện cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định. Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ Luyện kỹ năng vận động theo nhịp cho trẻ 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ một số con vật sống trong rừng hiền lành, có lợi, và tránh xa mọt số con vật hung dữ.. -Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. KẾ HOẠCH TUẦN 14 ( Từ ngày 09 đến ngày 14 tháng 12 năm 2013) Thứ- ngày LVHĐ Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Thể dục sáng Tập kết hợp với bài "Tiếng chú gà trống gọi". - Hô hấp: Gà gáy -Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. -Chân: Lần lượt từng chân bước lên trước, khuỵu gối. Lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người về 2 bên Bật: Bật tách chụm - Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng. -Trẻ biết xếp hàng nhanh nhẹn theo tổ -Trẻ biết tập kết hợp với lời ca dưới sự hướng dẫn của cô giáo. -Rèn luyện để có 1 cơ thể khỏe mạnh -Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ tập thể dục sáng - Cô và trẻ thuộc lời bài hát. - Sân tập rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Cô thuộc các động tác. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ xếp hàng nhanh nhẹn, cô chú ý rèn trẻ nghe theo khẩu lệnh của cô 2. Bài mới a. Khởi độngg: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: ĐT- ĐK-ĐT-ĐG-ĐT- Đ.NH-ĐT-ĐC- ĐT sau đó về hàng dàn hàng ngang. b. Trọng động: - Cô tập mẫu, tập theo nhịp đếm vận động với bài " Tiếng chú gà trống gọi”. Mỗi động tác 4 lần 2 nhịp. - Cho trẻ tập cùng cô 2- 3 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Chú ý: Những ngày đầu tập chậm, sau nhanh dần c. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác chim bay về tổ Hoạt động góc - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn - Góc xây dựng:XD vườn bách thú. -Góc tạo hình- NT:Nặn, Tô màu các con vật sống trong rừng. -Góc học tập: Làm sách, xem tranh về các vật sống trong rừng. -Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Trẻ hứng thú tham gia vào các vai chơi. -Trẻ thể hiện tốt vai, bác sĩ thú y, cô cấp dưỡng. -Biết xếp xử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng vườn bách thú. - Trẻ biết nặn, tô màu các con vật sống trong rừng - Trẻ được xem tranh về các con vật sống trong rừng. -Biết cách chăm tưới,nhổ cỏ, bắt sâu cho cây - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ chơi. -Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi ở 5 góc: Bộ đồ nấu ăn, đất nặn, bảng con, tranh, ảnh về các con vật sống trong rừng...... - Góc chơi hợp lý. - Nguyên vật liệu mở. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô tập trung trẻ ở giữa lớp hát bài: "Chú voi con ở bản Đôn”. -Hỏi trẻ tên bài hát. -Gợi hỏi trẻ ở chủ đề thế giới động vật có mấy góc chơi, là những góc nào? 2.BÀI MỚI Hoạt động 1: Thăm dò ý tưởng và thỏa thuận vai chơi -Cô hỏi trẻ muốn chơi ở góc nào?(Góc phân vai) -Ở góc chơi đó con sẽ chơi gì? Con muốn mời bạn nào cùng chơi với con? -Con cần những đồ chơi gì? -Cô hỏi tương tự với các góc chơi còn lại. Hoạt động 2: Qúa trình chơi -Cô cho trẻ tỏa về các góc chơi mà trẻ đã chọn -Cô theo dõi quá trình phân vai chơi ở các nhóm nhỏ. -Cô bao quát và xử lý các tình huống diễn ra trên trẻ. Cô khuyến khích, động viên trẻ nhập vai chơi tốt. -Cô gợi ý trẻ sử dụng đồ chơi thay thế. - Hoạt động 3: Kết thúc quá trình chơi -Cô nhận xét từng góc chơi -Tập trung trẻ về góc xây dựng thăm quan, cho trẻ nhận xét công trình của mình sau đó cô nhận xét tuyên dương trẻ. Dự kiến các trò chơi -Mèo bắt chuột. -Mèo và chim sẻ. -chi chi chành chành. -nu na nu nống -kéo co - Chuyền bóng -Trẻ biết cách chơi, luật chơi. -Trẻ hứng thú tham gia chơi và biết chơi đoàn kết. -Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ -Dây thừng, phấn -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ tham gia chơi. Thứ 2 ngày 02/12/2013 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện: “Bác gấu đen và hai chú thỏ” -Trẻ nhớ tên truyện. -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. -Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Giáo dục trẻ biết yêu quý và giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. -Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. ĐDCC: -Cô thuộc nội dung câu chuyện, kể diễn cảm câu chuyện. -Tranh minh họa nội dung câu chuyện hoặc hình ảnh powerpoint. -Que chỉ -Trẻ ngồi hình chữ U 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP. -Cô cho trẻ hát bài:" Trời nắng, trời mưa" và hỏi trẻ vừa hát bài gì? -Bài hát nói về con vật gì? -Cô có một câu chuyện kể về hai chú thỏ đấy. Hai chú thỏ đó như thế nào, cô mời các con cùng nghe câu chuyện : “ Bác gấu đen và hai chú thỏ” nhé. 2. BÀI MỚI a. Hoạt động 1.Cô kể chuyện cho trẻ nghe. -Lần1: Cô đọc diễn cảm , giới thiệu tên truyện, tên tác giả. -Lần 2: Cô kể kèm tranh minh họa( hoặc hình ảnh powerpoint). - Cô giảng nội dung câu chuyện Câu chuyện phê phán sự ích kỉ của thỏ nâu và khen ngợi thỏ trắng rất tốt bụng, biết kính trọng, lễ phép và giúp đỡ bác Gấu đen khi bác gặp khó khăn. b. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung câu chuyện, -Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? Của tác giả nào? - Câu chuyện kể về những nhân vật nào? - Bác gấu đen đi chơi về đã bị làm sao? - Đầu tiên bác đã gõ cửa nhà ai? - Thỏ nâu có cho bác gấu vào nhà không? - Thỏ nâu đã nói với bác gấu như thế nào? - Bác gấu lại đi tiếp và gõ cửa nhà ai? - Thỏ trắng có mở cửa cho bác gấu vào không? -Thỏ trắng nói như thế nào? - Thỏ trắng mời bác gấu như thế nào? - Thỏ trắng đã bê đĩa bánh ra để làm gì? - Bác gấu đã nói như thế nào? - Thỏ trắng và bác gấu đã nghe thấy tiếng ai khóc ? - Bác gấu đã an ủi thỏ nâu như thế nào? - Lúc này thỏ nâu thấy ân hận và đã làm gì? - Bác gấu đen đã nói với thỏ trắng và thỏ nâu điều gì? -Cô giáo dục trẻ học tập thỏ trắng, ngoan ngoãn, lễ phép với người trên và phải giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn. c. Hoạt động 3: Củng cố - Cô cho trẻ xem băng hình truyện: " Bác gấu đen và hai chú thỏ" * Kết thúc giờ học: - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ học tốt, động viên khuyến khích những trẻ còn yếu. - Giáo dục trẻ ra chơi đoàn kết. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Trò chuyện về một số con vật hiền lành sống trong rừng. -TC: +Tạo dáng +Chi chi chành chành -TC tự do -Trẻ biết tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm nổi bật của chúng. -Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật đó. -Trẻ biết chơi trò chơi, chơi đúng luật, hứng thú chơi. ĐDCC: - Sân bãi bằng phẳng ,quần áo gọn gàng - Tranh một số con vật như: thỏ, hươu, nai.... ĐDCT: -Một số đồ chơi như: Dây thừng, Vòng, bóng, chong chóng… 1. Ổn định tổ chức - Cho Cô cho trẻ ra ngoài hít thở không khí trong lành và cho trẻ nêu cảm nhận về thời tiết. 2. HĐCMĐ:Trò chuyện về một số con vật hiền lành sống trong rừng. - Cô giới thiệu một số con vật hiền lành sống trong rừng và đố trẻ đó là những con vật gì? -Cho trẻ quan sát tranh một số con vật và gọi tên, nêu đặc điểm các bộ phận, nơi sống, thức ăn....của các con vật đó. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật hiền lành và tráng xa các con vật hung dữ. 3.Tổ chức các trò chơi. -Bắt chước tạo dáng -Dung dăng dung dẻ.(Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi ,cho trẻ chơi 2-3 lần) 4. Trò chơi tự do. - Trẻ chơi với đồ vật như vòng, chong chóng, nút ghép... - Cô bao quát bảo đảm an toàn cho trẻ. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ đi rửa chân tay để vào hoạt động tiếp theo Hoạt động góc Chơi ở các góc Như đã soạn ở đầu tuần Như đã soạn ở đầu tuần Như đã soạn ở đầu tuần Hoạt động chiều TC:"Mèo và chim sẻ" -Rèn cho trẻ khả năng quan sát và phản ứng nhanh nhẹn -Có ý thức trong giờ chơi -Sân trường rộng, sạch sẽ -Cô và trẻ trang phục gọn gàng . -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. -Tiến hành cho trẻ chơi -Vệ sinh trả trẻ Trẻ sạch sẽ, gọn gàng khi ra về. Thau nước, khăn mặt, lược, dây chun...,ba lô của trẻ - Cô rửa mặt, chân tay,chải đầu cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ - Cho trẻ chào cô , chào bạn. Nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ Thứ 3 ngày 03/12/2013 Phát triển nhận thức Quan sát, trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng. -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng. - Biết so sánh sự khác nhau cơ bản của các con vật nuôi trong gia đình. - Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình mình. - Trẻ trả lời các câu hỏi rõ lời, đủ ý. ĐDCC: -Tranh ảnh về một số con vật sống trong rừng: Voi, hổ, khỉ… -Que chỉ. ĐCT: Mũ múa một số con vật sống trong rừng. I. Ỏn định tổ chức lớp -Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con ở bản Đôn” -Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì -Bài hát nói về con vật gì? II. Bài mới 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại. *Tranh con voi: - Cô hỏi trẻ đây là con gì? - Ai có nhận xét gì về con voi? - Con voi to có hình dáng to hay nhỏ?( Rất to ạ). - Con voi có mấy chân?( Bốn chân ạ). - Voi có mấy tai và tai của voi như thế nào? ( Hai tai và rất to ạ). - Voi có cái vòi như thế nào? (Dài ạ). Các con có biết vòi của voi dùng để làm gì không?( Để uống nước ạ). - Đúng rồi đấy các con ạ, con voi có hình dáng rất to, có 4 chân, 2 tai to, có ngà, có vòi dài để uống nước đấy. Voi đẻ ra con và nuôi con bằng sữa đấy. Cô có một bài đồng dao rất hay nói về con voi, mời các con cùng nghe nhé “ Con vỏi con voi Cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước Hai chân sau đi sau Còn cái đuôi đi sau rốt Tôi xin kể nốt Cái chuyện con voi” * Tranh con khỉ : - Tạm bệt chú voi cô mời các con đi thăm một con vật dễ thương khác nhé. - Cô đố các con đây là con gì? - Ai có nhận xét gì về con khỉ? Con khỉ có nhứng bộ phận nào? Hai chân trước của khỉ như thế nào? Đuôi của khỉ ra sao?... - Các con ạ, khỉ là một loài động vật sống trong rừng đấy. Con khỉ rất nhanh nhẹn, leo trèo rất giỏi,người có nhiều lông lá, thích ăn hoa quả, khỉ đẻ ra con và nuôi con bằng sữa đấy. * Tranh con Hổ: - Cô hỏi trẻ đây là con gì? - Ai có nhận xét gì về con hổ? - Con hổ có mấy chân? Lông hổ như thế nào? - Các con ạ, hổ là con vật có 4 chân, mõm dài, có 2 nanh nhọn, hổ thích ăn thịt các con vật khác, hổ là con vật hung dữ đấy. Vì vậy khi đi thăm vườn bách thú chúng mình phải đứng từ xa để quan sát con hổ nhé. Hổ cũng đẻ ra con và nuôi con bằng sữa đấy các con ạ. 2.Hoạt động2: So sánh(voi với khỉ, voi với hổ) *So sánh voi với khỉ: Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa voi với khỉ - Giống nhau: đều sống trong rừng, có 4 chân, đẻ ra con và nuôi con bằng sữa mẹ. - Khác nhau: +Voi to hơn, có ngà, có vòi. + Khỉ bé hơn, nhiều lông lá, leo trèo giỏi, đi được bằng 2 chân. * So Sánh voi với hổ Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa voi với hổ. - Giống nhau: Đều là động vật sống trong rừng, đẻ con và nuôi con bằng sữa. -Khác nhau: + Voi có ngà, có vòi, thích ăn mía, cỏ và hoa quả. + Hổ có lông vằn, có hai nanh nhọn, thích ăn thịt các con vật khác, là động vật hung dữ. -Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật sống trong rừng và tránh xa các con vật hung dữ. 3. Hoạt động 3: Mở rộng kiến thức. - Ngoài con voi, hổ, . - Cho trẻ xem băng đĩa về các con vật nuôi trongkhỉ các con còn biết những con vật gì sống trong rừng? - Cho trẻ xem băng đĩa về các con vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ bảo vệ các con vật sống trong rừng 4. Hoạt đông 4: Củng cố - Cho trẻ giải câu đố về các con vật sống trong rừng. * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động ngòai trời Quan sát con hổ -TC:+Tạo dáng + nu na nu nống -Chơi tự do. -Trẻ biết gọi tên và nhận xét một số đặc điểm của con hổ. -Giáo dục trẻ bảo vệ các con vật sống trong rừng và tránh xa các con vật hung dữ -Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi ĐDCC: - Tranh con hổ - Que chỉ. ĐDCT -sân chơi sạch sẽ -Một số đồ chơi như bóng, vợt cầu lông, vòng.... 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng đi dạo quanh sân trường và hát bài" khúc hát dạo chơi". 2.BÀI MỚI a. HĐCMĐ:Quan sát con hổ - Cô có bức tranh gì đây? - Ai có nhận xét gì về con hổ? (lông vằn, 2 nanh nhọn,4 chân, đuôi dài, sống trong rừng, hung dữ) - Cô giáo dục trẻ khi đi thăm vườn bách thú phải tránh xa con hổ và không được trêu trọc hổ. b. Tổ chức các trò chơi. -Trò chơi "Tạo dáng" -Trò chơi"Nu na nu nống" Cô phổ biến cách chơi và luật chơi, tiến hành cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ c. Chơi tự do. - cho trẻ tự do chơi với các đồ chơi mà trẻ thích : Vòng, bóng, chong chóng... - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. Kết thúc: -Cô nhận xét tuyên dương trẻ -Cho trẻ rủa chân tay chuẩn bị vào tiết học tiếp theo. Hoạt động góc Chơi ở các góc Như đã soạn ở đầu tuần. Như đã soạn ở đầu tuần Như đã soạn ở đầu tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ xem băng đĩa có các bài hát về các con vật -Trẻ thuộc lời 1 số bài hát và hát đúng giai điệu. - Trẻ hwngs thú nghe các bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật. -Trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ -Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học - Băng đĩa có các bài hát về các con con vật. . - Cô mở băng cho trẻ nghe và hát theo băng. - Sau mỗi bài hát cô hỏi trẻ tên bài hát và bài hát noid về con vật gì? - Nếu trẻ chưa biết thì cô giới thiệu cho trẻ biết. Vệ sinh trả trẻ Trẻ sạch sẽ, gọn gàng khi ra về. Thau nước, khăn mặt, lược, dây chun...,ba lô của trẻ -Cô rửa mặt, chân tay,chải đầu cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ - Cho trẻ chào cô , chào bạn. Nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ Thứ tư ngày 04/12/2013. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -Nặn con rắn . -Rèn kỹ năng nặn cho trẻ -Rèn sự khéo léo của các ngón tay -Giáo dục trẻ có ý thức trong gời học ĐDCC: -Vật mẫu của cô. - Đất nặn - Bảng con -Que chỉ. -Bàn trưng bày sản phẩm. ĐDCT: - Đất nặn - Bảng con 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô cho trẻ hát 1 bài. -Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì, nội dung bài hát nói về điều gì? 2.BÀI MỚI a. Hoạt động 1:Quan sát mẫu và đàm thoại -Cô hỏi trẻ có con gì? -Bạn nào có nhận xét gì về con rắn? -Con rắn có màu gì? -Thân con rắn như thế nào? - Đầu con rắn ra sao? - Đuôi con rắn như thế nào? b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu - Để nặn được con rắn giống của cô, các con hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé. - Đầu tiên cô lấy đất nặn, cô nhào thật kỹ cho đất mềm ra, sau đó cô để lên lòng bàn tay, xoay tròn viên đất ở giữa 2 lòng bàn tay, tiếp theo cô để viên đất xuống bảng dùng lòng bàn tay phải lăn dọc sao cho viên đất dài ra. Tiếp theo cô lăn hơi nghiêng tay để viên đất có 1 đầu hơi to hơn làm dầu rắn, một đầu hơi bé hơn làm đuôi rắn. Đầu to cô dùng ngón tay trỏ và ngón cái hơi uốn lên và bóp nhẹ cho hơi bẹt ra làm mặt rắn, còn đầu nhỏ cô cũng dùng 2 ngón tay trỏ và cái uốn cong lên làm đuôi rắn. Như vậy là cô đã nặn được con rắn rồi đấy. Bây giờ cô lau tay vào khăn cho sạch tay . Các con có muốn nặn được con rắn giống của cô không? c.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. -Cô phát bảng con, đất nặn, khăn lau cho trẻ thực hiện -Cô quan sát giúp đỡ trẻ những trẻ chưa thực hiện được. d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm và nhận xét. -Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm -Cô nhận xét chung -Cho một số trẻ nhận xét bài của mình và của bạn -Cô tuyên dương những trẻ xuất sắc và động viên những trẻ chưa thực hiện được. *Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài rồi đi ra ngoài. Hoạt động ngoài trời -HĐCMĐ : Quan sát con Gấu -TCVĐ: gấu và ong -TCDG: Dung dăng dung dẻ -Chơi tự do -Trẻ biết tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm nổi bật của con gấu -Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sốngtrong rừng.. -Trẻ biết chơi trò chơi, chơi đúng luật, hứng thú chơi. ĐDCC: - Tranh con gấu - Que chỉ ĐDCT: -Một số đồ chơi như: Vòng, bóng, chong chóng, nút ghép… 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng đi dạo quanh sân trường -Cô hỏi trẻ về thời tiết ngày hôm nay và cho trẻ hít thở không khí trong lành 2.BÀI MỚI a. HĐCMĐ : Quan sát con gấu - Cô hỏi trẻ cô có bức tranh gì đây? -Ai có nhận xét gì về con gấu này? - Gấu có bộ lông màu gì? - Gấu có mấy chân? - Thân hình gấu như thế nào? - Gấu sống ở đâu? - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ chú gấu. b. Tổ chức các trò chơi - Gấu và ong. - Dung dăng dung dẻ Cô giải thích cách chơi và luật chơi, tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần 3. Trò chơi tự do. -Trẻ chơi với đồ chơi như: vòng, bóng, chong chóng, nút ghép... - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ đi rửa chân tay. Hoạt động góc Chơi ở các góc Như đã soạn ở đầu tuần Như đã soạn ở đầu tuần. Như đã soạn ở đầu tuần. Hoạt động chiều. Phát triển thể chất -VĐCB: Tung bóng. -TC: Mèo bắt chuột -Rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng lên cao và khéo léo đỡ bóng bằng 2 tay. - Trẻ thường xuyên tập thể dục,ý thức tổ chức kỷ luật. -Trẻ tích cực tham gia vào các trò chơi -Sân trường rộng, sạch sẽ -Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Bóng để trẻ tung 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô cho trẻ hát bài “cô và mẹ” và hỏi trẻ vừa hát bài gì, nội dung bài hát nói về diều gì? 2. BÀI MỚI a.Khởi động . - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn theo các kiểu: ĐT-ĐK-ĐT-ĐG-ĐT- ĐC -ĐN (Đi theo sự điều khiển của cô). b)Trọngđộng. *. BTPTC: -ĐTHH: Gà gáy - Tay: Tay giơ lên trước ngực, lên cao - Chân : Một chân bước lên trước, khuỵu gối. - Bụng : Tay giơ lên cao,nghiêng người sang 2 bên . - Bật : Bật tách chụm *.VĐCB: Tung bóng. -Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động "Tung bóng” +Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. Để thực hiện đúng vận động" Tung bóng", Các con cùng chú ý xem cô làm mẫu trước nhé *Cô làm mẫu: -Cô làm mẫu lần 1: không giải thích -Cô làm mẫu lần 2kết hợp giải thích: - Tư thế chuẩn bị, hai chân cô đứng rộng bằng vai, người đứng thẳng, 2 tay cầm 1 quả bóng, khi có hiệu lệnh " Tung bóng" thì cô dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng lên cao, sau đó cô nhặt bóng cho vào rổ rồi đi về hàng. Các con đã nắm được cách thực hiện bài tập này chưa ? -Cô hỏi lại tên vận động. *Trẻ thực hiện: +Lân1: Lần lượt từng trẻ lên tập +Lân2: 2 trẻ lên 1 lượt ( mỗi tổ 1 trẻ, cô quan sát sửa sai cho trẻ) + Lần3: Cả lớp thi đua ( cô nhận xét sau mỗi lượt trẻ thi -Cô bao quát và sửa sai cho trẻ *TCVĐ: "Mèo bắt chuột" - -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. -Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô khen ngợi động viên trẻ. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm động tác chim bay về tổ. -Cô nhận xét tuyên dương trẻ Vệ sinh trả trẻ Trẻ sạch sẽ, gọn gàng khi ra về. Thau nước, khăn mặt, lược, dây chun...,ba lô của trẻ -Cô rửa mặt, chân tay,chải đầu cho trẻ gọn gàng, sạch sẽ - Cho trẻ chào cô , chào bạn. Nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ. Thứ năm ngày 05/12/2013 Phát triển nhận thức Tách nhóm đối tượng có số lượng 4 thành các nhóm nhỏ. -Trẻ đếm được đến 4 và nhận biết được nhóm đối tượng có số lượng là 4. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. ĐDCC: - 4 củ cà rốt, 4 con thỏ. - Các nhóm đồ vật có số lượng là 3, 4 xung quanh lớp. ĐDCT: -4 củ cà rốt, 4 con thỏ. -Thẻ 3, 4 chấm tròn. 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô cho trẻ hát bài:"Tập đếm" -Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói về điều gì? 2. BÀI MỚI *Hoạt động 1: Luyện đếm đến 4 - Cho trẻ tìm và đếm các nhóm đồ vật có số lượng là 4 ở xung quanh lớp .( Gọi 2- 3 trẻ lên tìm và đếm) * Hoạt động 2: Tách nhóm đối tượng có số lượng 4 thành các nhóm nhỏ -Cô cầm 4 viên sỏi tr ên tay phải, cho trẻ đếm. -Cô chia 1 viên sang tay trái, tay phải còn mấy viên?( 3 viên) -Cô gộp 2 tay vào thì cô có mấy viên?( Cô và trẻ cùng đếm) -Cô chia 2 viên sang tay trái, tay phải còn mấy viên?(2 viên) - Cô lại gộp 2 tay và thì cô có mấy viên?( Cô và trẻ cùng đếm) - Cô chia sang tay trái 3 viên, tay phải còn mấy viên?( 1 viên) -Cô phát sỏi cho trẻ và trẻ chia theo yêu cầu của cô cùng với cô - Cô cùng trẻ chia 1 viên sang tay trái, hỏi tay phải còn mấy viên? -Gộp 2 tay lại thì có mấy viên?( Cho trẻ đếm và đọc kết quả thu được) - Cô và trẻ chia 2 viên sang tay trái, tay phải còn mấy viên? -Gộp 2 tay lại thì có mấy viên?( Cho trẻ đếm và đọc kết quả thu được). - Cô và trẻ chia 3 viên sang tay trái, tay phải còn mấy viên? -Gộp 2 tay lại thì có mấy viên?( Cho trẻ đếm và đọc kết quả thu được). -Cho trẻ cất sỏi vào rổ, cất từng viên một và đếm số còn lại. * Mở rộng kiến thức: Từ 4 viên sỏi cô cũng có thể chia thành 4 phần đấy, cô chia và cho trẻ đếm mõi phần có mấy viên. *Hoạt động 3: Luyện tập củng cố -Trò chơi “ Về đúng nhà” Cô phát cho trẻ thẻ 3 hoặc 4 chấm tròn, cả lớp vừa đi vừa hát 1 bài, khi có hiệu lệnh : “Về đúng nhà” thì phải tìm về đúng ngôi nhà có số chấm tròn giống thẻ của mình. *Kết thúc gìơ học: -Cô nhận xét chung -Tuyên dương những trẻ xuất sắc và động viên những trẻ yếu Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát thời tiết -TCVĐ:Gieo hạt, ném bóng vào rổ -TC tự do -trẻ biết nhận xét về thòi tiết -nêu được cách mặc trang phục cho phù hợp với thời tiết -Trẻ biết cách chơi, luật chơi, hứng thú tham gia các trò chơi -Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết -Địa điểm sạch sẽ, rộng rãi - Cô và trẻ trang phục gọn gàng 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Cô cho trẻ dạo quanh sân trường, hát bài "Vườn trường mùa thu" 2. Bài mới: HĐCMĐ: Quan sát thời tiết -Trò chuyên với trẻ về chủ đề mùa thu -Hỏi trẻ về thời tiết ngày hôm nay, bầu trời thế nào,có nắng không, có gió không? -Các con thấy thời tiết như thế này có dễ chịu không? -Bây giờ là mùa gì trong năm?Mùa thu đén cây cối như thế nào? -Thời tiết mùa này hay có mưa bão. Khi đi dưới trời mưa chúng mình phải làm gì? Trời mưa quá to chúng mình có nên ra ngoài không...? -Mùa này rất dễ bị ốm đấy, vì vvaayj các con phải chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và mặc quần áo cho phù hợp nhé. Tổ chức các trò chơi: -Gieo hạt -Ném bóng vào rổ -Cô phổ biến cách chơi và luật chơi, tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần Chơi tự do:Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động góc Chơi ở các góc Như đã soạn ở đầu tuần Như đã soạn ở đầu tuần Như đã soạn ở đầu tuần Hoạt động chiều Rèn kỹ năng chơi ở góc nấu ăn -Rèn kỹ năng chơi cho trẻ, trẻ biết sử dụng, sắp xếp đồ chơi và biết cách chơi -Trẻ hứng thú tham gia chơi Cô chuẩn bị đầy đủ đồ chơi ở góc nấu ăn 1. Ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ hát bài “tay thơm tay ngoan” và hỏi trẻ vừa hát bài gì? -Hôm nay đôi tay ngoan hãy nấu cho gia đình những món ăn thật ngon nhé 2. Tiến hành -Cô cho trẻ tham gia chơi -Cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi tốt. -Cô h

File đính kèm:

  • docdong vat song trong rung.doc
Giáo án liên quan