Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh - Một số loại hoa

 

 I / Yêu cầu :

 - Ham thích tìm hiểu về các loại hoa quen thuộc gần gũi.Gọi tên và nhận biết một số loại hoa quen thuộc gần gũi.

 - Biết được mối quan hệ và lợi ích của hoa đối với con người và cuộc sống xung quanh .

 - Yêu thích và có một số kỷ năng chăm sóc và vun xới cho hoa .

 - Thực hiện thành thạo vận động chuyền bóng qua phải qua trái .

 - Biết phân loại hoa cánh dài , cánh tròn theo số lượng .

 - Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động tạo hình .

 - Hát vỗ thành thạo một số bài hát theo chủ điểm .

II / Chuẩn bị :

 - Tranh lô tô , đồ chơi , các băng dĩa về các loại hoa

 - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ

 - Đất nặn nhiều màu

 - Tranh chuyện Cây tre trăm đốt

 - Một số họa báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9553 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh - Một số loại hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ HẰNG NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ ngày 25-29 /03/2013 ) I / Yêu cầu : - Ham thích tìm hiểu về các loại hoa quen thuộc gần gũi.Gọi tên và nhận biết một số loại hoa quen thuộc gần gũi. - Biết được mối quan hệ và lợi ích của hoa đối với con người và cuộc sống xung quanh . - Yêu thích và có một số kỷ năng chăm sóc và vun xới cho hoa . - Thực hiện thành thạo vận động chuyền bóng qua phải qua trái . - Biết phân loại hoa cánh dài , cánh tròn theo số lượng . - Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động tạo hình . - Hát vỗ thành thạo một số bài hát theo chủ điểm . II / Chuẩn bị : - Tranh lô tô , đồ chơi , các băng dĩa về các loại hoa - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ - Đất nặn nhiều màu - Tranh chuyện Cây tre trăm đốt - Một số họa báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc - Tranh, băng từ, vở tập tô . Ngày Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ -Chơi ở các góc (Cháu chơi theo ý thích) -Mở chủ đề: Một số loại hoa + Cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài “Màu hoa”. +Cho trẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết và môi trường sống của chúng +Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về đặc điểm và ích lợi của chúng + Cô khẳng định lại:Cho trẻ biết đặc điểm, môi trường sống của hoa và ích lợi của chúng đối với con người *Giáo dục cháu có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa -Cho cháu nói về ngày, tháng ,năm. - Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày. -Nêu TCBN: + Biết giữ im lặng khi thấy có khách vào lớp. + Biết giúp cô chăm sóc cây, hoa ở góc thiên nhiên. + Trong giờ học lắng nghe bạn trả lời và tham gia phát biểu. - Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ. Thể dục sáng 1, 5, 4, 4, 1 - Hô hấp: thổi bóng - Tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Bụng 4: Cúi về trước, ngửa sau - Chân 4: Nâng cao chân , gặp gối - Bật 1 : Bật tại chỗ * Tập kết hợp với nơ và nhạc - Tập mỗi động tác 4l x 8n Hoạt động học *PTVĐ: -Vận động: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế *PTNT: -KPKH: Một số loại hoa *PTNT: -LQVT: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. *PTTM: AN:Lá xanh * PTNN: -LQCV: Làm quen âm ghép gh * PTNN: Truyện:Sự tích cây hoa hồng * PTTM: - Tạo hình: Trang trí hoa lá PTNN: LQCV: Tập tô gh Hoạt động ngoài trời LQ bài hát: Lá xanh -TCVĐ: Đổi khăn - TCDG: Cờ lúa ngô -Chơi tự do -Trò chuyện về một số loai hoa -TCVĐ: Đổi khăn -TCDG: Cờ lúa ngô -Chơi tự do. -GDATGT: Làm quen các biển báo: đường dành cho người đi bộ , đường dành cho người đi bộ sang ngang, đường dành cho xe thô sơ. -TCVĐ:Thi đi nhanh -TCDG: Chồng nu chồng hoa - Chơi tự do. - Ôn toán Nhận biết khối cầu, khối trụ. TCVĐ:Thi đi nhanh TCDG: Chồng nụ chồng hoa - Chơi tự do *-Dạy thơ “hoa kết trái” -TCVĐ: Đổi khăn - TCDG: Cờ lúa ngô - Chơi tự do. Hoạt động góc Góc phân vai -Cửa hàng bán hoa Góc xây dựng -Xây vườn hoa Góc nghệ thuật Tô vẽ, nặn ,xé dán các loại hoa Hát, múa, đọc thơ về hoa Góc KPKH Chăm sóc cây- cắm hoa Góc học tập- sách Xếp hình bông hoa từ que, hột hạt. Xếp tranh ảnh về các loại hoa Hoạt động chiều - Luyện tập một số động tác thể dục sáng. - Chơi tự do. - Làm quen câu chuyên sự tích cây hoa hồng -Chơi học tập: Cửa hàng bán hoa - Tập vẽ các loại hoa - Chơi tự do. - Dạy hát “màu hoa” -Chơi học tâp: Ai giỏi nhất -Lao động vệ sinh lớp. - Đóng chủ đề nhánh Một số loai hoa Vệ sinh Trả trẻ Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung Mục đíchYêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NX- ĐG Góc phân vai -Cửa hàng bán hoa Trọng tâm thứ hai - Trẻ thoả thuận vai chơi và biết cách thể hiện vai chơi theo sự hướng dẫn của cô (phản ánh công việc của cửa hàng bán hoa, nhân viên bán hàng và chăm sóc hoa - Trẻ hứng thú thể hiện vai chơi. -Các loại hoa - Quầy bán hoa - dụng cụ chăm sóc cây - Trẻ đóng người đi mua hoa *Trò chuyện với các cháu về công việc của cưa hàng bán hoa - Góc phân vai ta sẽ chơi gì? - Cô và trẻ trò chuyện để thoả thuận vai chơi, tự nhận vai chơi. * Trẻ chơi gắn hình, về nhóm. * Trẻ thể hiện vai chơi ( Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, tham gia chơi với trẻ) *Trẻ biết cách sắp xếp quầy hàng, biết trao đổi với khách hàng, niềm nở vui vẻ với khách hàng. *Nhân viên bán hàng biết chọn bán hoa theo yêu cầu của khách. * Nhận xét chơi Góc xây dựng -Xây vườn hoa Trọng tâm thứ ba -Hướng dẫn trẻ xây vườn hoa -Trẻ biết phối hợp cùng nhau dùng các nguyên vật liệu như: khối gỗ, hàng rào, cây xanh,xe các loại để xây vườn hoa theo ý tưởng. -Bố cục hợp lý, hứng thú khi xây. -Nguyên vật liệu mở. - Khối gỗ, lắp ráp nhựa, cây khô, cây xanh, hoa các loại hàng rào. -Các loại xe. *Trò chuyện với trẻ về vườn hoa mà trẻ biết. *Cho trẻ nói công việc sẽ xây vườn hoa như thế nào?( cách bố trí các khu vực trồng các loại hoa, cây, đường dành cho người đi bộ, khu vui chơi cho trẻ em…) -Muốn xây dựng thì cần có những vật liệu nào? - Ai sẽ là người xây dựng? Muốn vận chuyển vật liệu cần có ai? *Trẻ phân vai: thợ cả, các chú thợ xây, tài xế người chăm sóc… * Trẻ phối hợp nhau để xây vườn hoa.( cô có thể chơi cùng trẻ, gợi ý cách xây, cách sắp xếp…) *Giới thiệu công trình xây dựng. Góc nghệ thuật -Tô vẽ, nặn, xé dán các loại hoa -Hát múa các bài hát về chủ đề. Trọng tâm thứ tư -Biết vẻ, nặn, xé dán tạo thành bức tranh vườn hoa -Trẻ hát và vận động được các bài hát trong chủ đề. -Giấy vẽ, đất nặn, bút màu,giấy màu, kéo, hồ dán, họa báo -1 số dụng cụ âm nhạc, mũ mão các loai hoa. -Trao đổi gợi ý cho trẻ kể về các loại hoa mà trẻ biết. - Ý định của trẻ về góc nghệ thuật. -Trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán các loại hoa -Trẻ hát, vận động theo nhạc một số bài hát theo chủ đề. Góc khám phá xã hội - Chăm sóc cây – cắm hoa Trọng tâm thứ năm -Trẻ biết đặc điểm và tên của cây, hoa biết cách chăm sóc cây, hoa -Biết phân loại cây theo đặc điểm của chúng - biết cắm trang trí lọ hoa -Tranh ảnh về các loai hoa -Một số chậu cây xanh,hoa - Dụng cụ chăm sóc cây -Trẻ nêu một số hoạt động của góc khám phá -Trẻ quan sát tranh về các loại hoa -Nêu nhận xét. -Trẻ phân loại cây theo đăc điểm - Trẻ chăm sóc cây,cắm hoa -Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi. Góc sách-Học tập -xếp hình bông hoa từ que, hột hạt- xếp tranh ảnh về các loại hoa Trọng tâm thứ sáu - Trẻ biết cách xếp hình bông hoa từ que, hột hạt trao đổi với bạn khi xếp hình… -Biết chọn lô tô để nối với tên, đăc điểm của hoa - biết chọn chữ cái để ghép tên của hoa -Một số sách truyện, hình ảnh về các loại hoa. -Lô tô, tranh ghép các loại hoa, que, hột hạt - Các chữ cái, chữ số -Trẻ kể tên và nêu hoạt động ở góc học tập- sách. -Trẻ chọng sách, tranh ảnh về các loai hoa để xem -Trẻ chọn lô tô theo yêu cầu tên đặc điểm của hoa - Chọn chữ cái để ghép thành tên của hoa - xếp hình bông hoa theo ý tưởng của trẻ -Trẻ biết trao đổi với bạn trong nhóm chơi. -Cô bao quát, theo dõi trẻ chơi. Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Lĩnh vực: PTTC Hoạt động: Vận động Đề tài: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ I. Yêu cầu: - Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn - Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô II. Chuẩn bị: - Ghế thể dục III. Tiến trình: * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. * Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: (CCĐ : tay, chân) - Tay 5 : Luân phiên từng tay đưa lên cao - Bụng 4 : Cúi về trước, ngửa sau - Chân 4 : Nâng cao chân , gặp gối - Bật 1 : Bật tại chỗ * Vận đông cơ bản - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục" - Để thực hiện đúng vận động các con chú ý nhìn cô  + Lần 1: không giải thích.  + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế - Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì? - Cô mời hai bạn thực hiện. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần *Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cháu đi hít thở nhẹ. * Hoạt động 4 : Nhận xét tuyên dương . Lĩnh vực: PTNT Hoạt động: KPKH Đề tài: MỘT SỐ LOẠI HOA. I. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm và ích lợi của một số loại hoa. - Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại hoa. - Giáo dục cháu biết trồng hoa, chăm sóc và bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị: - Các loại hoa: hồng, cúc, huệ, đồng tiền. III. Tiến trình: * Hoạt động 1: - Cô mở cho cháu nghe bài hát “ Xuân đã về ” Cho các cháu đi chợ tết , hỏi trẻ đã mua được gì ? dạ thưa cô nhiều hoa . Vậy các cháu đã mua được những bông hoa nào ? Cho trẻ gọi tên bông hoa mà mình đã lựa chọn . Cô thấy các cháu đi chợ xuân mua nhiều bông hoa đẹp vậy trong giờ NBKH hôm nay cô và các cháu cùng tìm hiểu về một số loại hoa nhé *Hoạt động 2: - Cô tiên mùa xuân đã tặng cho lớp mình một móm quà các cháu đoán xem là gì ? Ồ một lẵng hoa thật đẹp phải không các cháu ? trong lãng hoa này có rất nhiều hoa nhưng cố thấy có 1 loại hoa có tới 8 bông hoa . Cháu nào phát hiện đó là hoa gì ? cho cháu chỉ bạn cầm hoa đồng tiền ngoài bạn a ra còn bạn nào cầm hoa đồng tiền nữ đưa lên cho cô xem nào . Cả lớp cùng kiểm tra . Cho trẻ đặt lãng hoa vào góc phân vai . - Cô đưa hoa Đồng tiền ra cho cháu quan sát và nhận xét - Bạn nào hãy nhận xét về hoa Đồng tiền cho cô và các bạn xem nào ? - Cánh hoa như thế nào ? - Nhụy hoa ra sao ? Hoa đồng tiền có màu gì ? - Con hãy ngửi xem hương hoa như thế nào ? - Người ta dùng hoa để làm gì ? ngoài màu đỏ ra hoa đồng tiền còn nhiều màu khác nữa cho trẻ xem hình trên POWERPOINT . - Cô đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” - Bài thơ nói về hoa gì ? - Cháu nào có hoa cúc vàng đưa lên cô xem nào ? Vậy con hãy kể về hoa cúc vàng cho cô và các bạn xem nào ? - Tương tự cô cho cháu quan sát và nhận xét hoa cúc . - Cô đọc câu đó về hoa hồng cho cháu đoán tên hoa . - Cô cũng có 1 cành hồng rất đẹp cho trẻ quan sát và nhận xét .sạ đó cho trẻ xem hình ảnh POWERPOINT . * Hoạt động 3: - Chúng mình thấy hoa đồng tiền có đặc điểm gì khác so với các loài hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền? (Hoa đồng tiền cuống dài, mềm, lá mọc ở gốc, cuống không có lá. Cánh hoa đồng tiền nhỏ và dài, cánh hoa hồng to, mịn, cuống hoa hồng có nhiều lá…..) - Các loài hoa này có điểm gì giống nhau? (Cùng có cánh hoa, lá hoa, cuống hoa, cùng để trang trí…) * Hoạt động 4: - Hôm nay chúng ta được nàng tiên mùa xuân tặng cho những bông hoa gì? - Cho cháu kể tên những loại hoa khác mà cháu biết. - Cô cho trẻ xem một số loại hoa trên băng hình. - Hôm nay chúng ta được nàng tiên mùa xuân tặng cho những bông hoa gì? - Hoa dùng để làm gì? - Muốn có được nhiều hoa đẹp thì chúng ta phải làm sao? - Cô tóm lại và giáo dục cháu biết cách trồng hoa, chăm sóc và bảo vệ hoa. *Hoạt động 6: - Tổ chức cho cháu chơi trò chơi “hoa gì biến mất ” “ Cùng cấm hoa vào bình ” - Lớp đọc bài thơ “ Hoa kết trái” Kết thúc giờ học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ hát đúng lời, hát nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - Biết chơi các trò chơi đúng luật. - Không tranh giành xô đẫy bạn trong khi chơi. II.Chuẩn bị: - Đàn, bài hát. - Mỗi trẻ một băng giấy ; Bàn cờ, quân cờ - Một số đồ chơi ngoài trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên. III.Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Làm quen bài hát “lá xanh” - Cô đàn hát cho trẻ nghe 1 lần. - Tập cả lớp hát theo cô từng câu. - Chia nhóm nam, nữ hát theo cô từng câu. *Hoạt động 2: Trò chơi - Vận động: Đổi khăn Luật chơi: Trẻ phải nhảy bật 2 chân và đổi khăn cho bạn đối diện Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm. Xếp thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. Mổi trẻ cầm 1 băng giấy ( mổi nhóm 1 màu ). Khi có tín hiệu, cả 2 nhóm cùng nhảy bật bằng 2 chân liên tục về phía trước. Khi 2 bạn gặp nhau, từng đôi 1 đổi khăn cho nhau và tiếp tục nhảy tiến về phía trước. Nhóm nào về được địa điểm mới trước thì giơ khăn lên đầu vẫy là nhóm đó đươc thắng cuộc.Trò chơi tiếp tục. -Dân gian: Cờ lúa ngô Luật chơi: Bên nào bị bắt hết quân trước là thua cuộc. Cách chơi: Hai trẻ ngồi 2 phía cạnh bàn cờ. Mỗi trẻ nhận một loại quân, rồi “Oẵn tù tì” để chọn người đi trước. Mỗi bên được đi 1 quân của mình, đi theo đường kẻ vừa đi vừa đọc “lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” (mỗi bước đi đọc 1 từ). Đi 1bước thì đọc “lúa”. Đi bước thứ 2 thì đọc “ngô”. Đi cả 5 bước thì đọc cả từ. Khi đi không được vượt qua chỗ có quân, đi đến chỗ nào có quân( của bạn) phải dừng lại, mất lượt đi. Đi được đủ 5 bước, đến bước thứ 5 có quân của đối phương thì được bắt quân ấy và chiếm chỗ đứng của quân ấy. Đến lượt bạn khác đi tiếp. Bên nào bị bắt hết quân trước thì thua một ván. Sau đó lại dàn quân chơi như ban đầu, ai thắng cuộc ván trước thì được đi trước. *Hoạt động 3: Chơi tự do - Chơi với 1 số vật liệu thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời. *Kết thúc: - Nhận xét sản phẩm đã làm được. - Nhận xét nhóm chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ luyện tập 1 số động tác thể dục sáng.Chơi trật tự, không giành đồ chơi của bạn. - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn. II. Chuẩn bị: - Động tác thể dục. - Đồ dùng III.Cách tiến hành: *Luyện tập một số động tác thể dục sáng: - Cô làm mẫu các động tác thể dục sáng. - Trẻ thực hành theo. - Cô chú ý sửa sai. * Chơi tự do: -Trẻ tự chọn đồ chơi, bạn chơi theo ý thích. - Cô quan sát trẻ chơi. * Vệ sinh: - Nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt. - Lần lượt từng tổ thực hiện. *Nêu gương: - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn. - Cô nhận xét lại - Cháu cắm cờ.Cô chấm vào sổ điểm danh. *Trả trẻ: - Nhắc nhở trẻ chào cô, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị… ĐÁNH GIÁ TRẺ: -Tình trạng sức khoẻ ………………………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ………………………………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Lĩnh vực: PTTM Hoạt động: ÂM NHẠC Đề tài: LÁ XANH I.Yêu cầu: - Trẻ hát đúng, thuộc và biết múa minh họa cho bài hát “Lá xanh”, hiểu được ý nghĩa nội dung bài hát “Hạt gao làng ta” - Luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc, luyện cho trẻ khả năng phản ứng nhanh thông qua trò chơi. - Trẻ hứng thú nghe hát và hưởng ứng cùng cô,thích tham gia trò chơi. II.Chuẩn bị: - Mũ lá cây, trang phục minh họa bài hát “ hạt gạo làng ta”. - Dụng cụ âm nhạc. Đàn, máy catset. IIITiến trình: * Hoạt động 1: - Cô cùng trẻ chơi “gieo hạt”. - Mở nhạc bài “lá xanh” cho trẻ hát và vỗ tay theo nhạc - lớp mình vừa hát bài gì? Của tác giả nào?- Bài hát này kết hợp múa rất hay. Cô sẽ dạy cho các con nhé! *Hoạt động 2: - Cô hát và múa minh họa bài “Lá xanh” lần 1 - Lần 2 kết hợp giải thích: + Câu 1: “ Gió đung đưa cành…..lá xanh xanh”: trẻ cầm tay nhau, vung tay nhảy chân sáo theo nhịp. + Câu 2: “ Lá xanh vẫy vẫy…… tới trường em yêu”: Hai tay giơ cao, đung đưa sang phải, sang trái theo nhịp. Đến câu cuối thì vỗ tay kết hợp đá chéo chân theo nhip. - Cô tập cho trẻ múa 2 lần. - Lần lượt 3 đội hát và múa minh họa. - Mời nhóm hát và múa minh họa. - Mỗi đội cử một thành viên hát múa giao lưu. * Hoạt động 3:. - Cô hát 1 câu hát, cháu đoán tên bài hát. - cô giới thiệu bài hát “ Hạt gạo làng ta” của tác giả Bùi Đình Thảo - Cô hát lần 1 : - Cô hát lần 2 + cháu múa minh họa. - Cô mở máy cho cả lớp thể hiên theo nhạc. *Hoạt động 4: - Cô giới thiệu trò chơi “Tiếng hát ở đâu”. - Cô nhắc lại cách chơi;Cô tổ chức cho cháu chơi *Hoạt động 5: Nhận xét giờ học. Lĩnh vực: PTNT Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ I Yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên đúng khối cầu, khối trụ - Trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 khối - Giáo dục : Trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh - * 85->90% trẻ đạt - GDBVMT: IIChuẩn bị: ĐD của cô : hộp đựng quà, đồng hồ, hình tròn, khối cầu ,khối trụ 2 khối ĐD của trẻ : Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Một số đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ ( quả na,quả cam, trống cơm, lon bia …) *Tích hợp : Văn học, âm nhạc . III Cách tiến hành 1-Ổn định ” Cho trÎ h¸t bµi : “Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy ”. * Trß chuyÖn : C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t. - C« chèt l¹i vµ gi¸o dôc trÎ yªu quý, kÝnh träng ng­êi lao ®éng. 2-Bài mới a.Phần 1: Ôn nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ Nghe tin lớp mình học giỏi nên bạn búp bê đã tặng lớp mình một hộp quà - Cô đưa lần lượt đồ vật ra hỏi trẻ - Bạn búp bê tặng gì đây? - Đồng hồ để làm gì? - Mặt đồng hồ có dạng hình gì? - Bạn búp bê còn tăng gì nữa đây - Quả bóng như thế nào ? - Bạn búp bê có gì nữa đây? - Vậy các bạn hãy nhìn tinh xem mặt đồng hồ, quả bóng đồ vật nào giống hình tròn hơn ? => Cô chốt lại: Mặt đồng hồ giống hình tròn còn quả bóng không phải là hình tròn mà là khối tròn xoe -gọi là khối cầu đấy - Cho trẻ lấy khối giống cô hỏi trẻ khối gì - Cô đưa khối trụ và hỏi trẻ khối gì? Cô cho trẻ lấy khối theo yêu cầu của cô Cách chơi :Cô nói tên khối nào trẻ lấy nhanh khối đó giơ lên và nói tên khối ( chơi 2-3 lần) b.Phần 2:Dạy trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ * Nhận xét khối cầu - Cô cho trẻ lấy khối cầu đưa ra phía trước sau đó cho trẻ tri giác khối cầu ( Sờ đường bao, lăn khối cầu về phía trên,về phía lòng trẻ, phía phải ,phía trái ) - Cô hỏi trẻ khối cầu có đặc điểm gì? => Cô chốt lại *Nhận biết khối trụ - Cho trẻ lấy khối trụ và cho trẻ tri giác khối trụ - Cô cho trẻ sờ hai mặt, sờ đường bao, cho trẻ chồng khối để đứng ,cho trẻ chồng khối đặt nằm ngang - Cho trẻ lăn khối cầu, đặt đứng, đặt nằm ngang - Cô hỏi trẻ khối trụ có đặc điểm gì ? => Cô chốt đặc điểm khối trụ *So sánh khối cầu và khối trụ + Giống nhau Cô chốt lại điểm giống nhau : Đều gọi là khối , đều lăn được + Khác nhau => Cô chốt lại điểm khác nhau * Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ ( 3-4 trẻ ) c.Phần 3 :Luyện tập: + TC1:Thi xem ai nhanh Cách chơi :- Lần 1 Cô nói tên khối nào trẻ giơ khối đó lên và nói tên khối - Lần 2 :Cô nói đặc điểm của khối ,trẻ giơ lên và đọc to tên khối ( Chơi 2-3 lần ) - Lần 3 :Cho trẻ để rổ ra phía sau không nhìn khối mà láy tay sờ khối ,cô nói khối nào thì trẻ sờ và giơ khối đố lên đọc to ( Chơi 3-4 lần ) + TC2: Tìm bạn thân Cách chơi :- Lần 1 : Cô cho mỗi trẻ cầm 1 khối mà trẻ thích, trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói tìm ban thân thì tất cả trẻ có khối cầu tìm vào với nhau tạo thành 1 nhóm bạn .Tất cả trẻ có khối trụ tìm vào với nhau tạo thành nhóm bạn - Lần 2 :Cô cho trẻ có khối cầu tìm bạn khối trụ tạo thành đôi bạn . - Luật chơi :Nếu bạn nào tìn không đúng sẽ phải nhảy lò cò ( Trẻ chơi 2-3 lần ) 3-Kết thúc Cô cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: -Giúp trẻ nhận biết đặc điểm một số loại hoa -Biết chơi các trò chơi đúng luật. -Không tranh giành xô đẫy bạn trong khi chơi. II.Chuẩn bị: -Tranh về các loại hoa, hoa thật: hồng,cúc, vạn thọ, lay ơn -Mỗi trẻ 1 băng giấy có 2 màu khác nhau -Một số đồ chơi ngoài trời và 1 số nguyên vật liệu thiên nhiên. III.Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chuyện về một số loại hoa - Cho trẻ quan sát hoa và hỏi trẻ : Tên gọi, đăc điểm, màu sắc. + So sánh các bông hoa có đặc điểm gì khác, giống nhau + kể tên những bông hoa khác mà trẻ biết, xem tranh + Hoa có ích lợi gì? Cách chăm sóc bảo vệ hoa - Giáo duc cháu: trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa *Hoạt động 2: Trò chơi - Vận động: Đổi khăn Luật chơi: Trẻ phải nhảy bật 2 chân và đổi khăn cho bạn đối diện Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm. Xếp thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. Mổi trẻ cầm 1 băng giấy ( mổi nhóm1màu ). Khi có tín hiệu, cả 2 nhóm cùng nhảy bật bằng 2 chân liên tục về phía trước. Khi 2 bạn gặp nhau, từng đôi 1 đổi khăn cho nhau và tiếp tục nhảy tiến về phía trước. Nhóm nào về được địa điểm mới trước thì giơ khăn lên đầu vẫy là nhóm đó đươc thắng cuộc.Trò chơi tiếp tục. -Dân gian: Cờ lúa ngô Luật chơi: Bên nào bị bắt hết quân trước là thua cuộc. Cách chơi: Hai trẻ ngồi 2 phía cạnh bàn cờ. Mỗi trẻ nhận một loại quân, rồi “Oẵn tù tì” để chọn người đi trước. Mỗi bên được đi 1 quân của mình, đi theo đường kẻ vừa đi vừa đọc “lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ” (mỗi bước đi đọc 1 từ). Đi 1 bước thì đọc “lúa”. Đi bước thứ 2 thì đọc “ngô”. Đi cả 5 bước thì đọc cả từ. Khi đi không được vượt qua chỗ có quân, đi đến chỗ nào có quân( của bạn) phải dừng lại, mất lượt đi. Đi được đủ 5 bước, đến bước thứ 5 có quân của đối phương thì được bắt quân ấy và chiếm chỗ đứng của quân ấy. Đến lượt bạn khác đi tiếp. Bên nào bị bắt hết quân trước thì thua một ván. Sau đó lại dàn quân chơi như ban đầu, ai thắng cuộc ván trước thì được đi trước. *Hoạt động 3: Chơi tự do - Chơi với 1 số vật liệu thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời. *Kết thúc: - Nhận xét sản phẩm đã làm được. - Nhận xét nhóm chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ làm quen câu chuyện “ Sự tích cây hoa hồng” và trả lời được các câu hỏi đàm thoại - Biết làm vệ sinh sạch sẽ. - Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh một số loại hoa - Tranh truyện “ truyện cây tre trăm đốt” - Đồ dùng III.Cách tiến hành: *LQ kề chuyện: “Sự tích cây hoa hồng”. - Cô kể cho các cháu nghe 2 lần kết hợp tranh và đàm thoại . *Đàm thoại: - Ai đã đã đến gặp Thần Mặt Trời xin ban cho hoa hồng sắc đỏ rực cháy ? - Ai đã ban cho hoa hồng sắc vàng êm dịu - Ngày xưa hoa hồng chỉ toàn là màu gì? - Để đáp lại lòng tốt của mọi người hoa hồng phải làm gì? * Cô tóm ý lại và giáo dục các cháu biết được sự tích hoa hồng. *Trò chơi học tập: Cửa hàng bán hoa Luật chơi: không nói tên hoa mà tả lai được nét đặc trưng của loại hoa định mua Cách chơi: Tổ chức thành một quầy bán hoa, chon môt trẻ làm người bán hoa. Trẻ khác làm người mua. Người mua, đến mua hoa không được nói tên hoa mà phài tả lại nét đặc trưng của hoa đó( Bán cho tôi bông hoa màu hổng, cành có gai,lá có răng cưa). Người bán hiểu theo lời mô tả và đưa hoa cho người mua. Nếu người mua nói chưa rõ , thì các bạn khác bổ sung chi tiết cho rõ hơn.Nếu người bán đưa không đúng thì người mua mô tả lại. - Tổ chức cho trẻ chơi * Vệ sinh: - Nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt. - Lần lượt từng tổ thực hiện. * Nêu gương: - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét, có ý kiến về bạn. - Cô nhận xét lại - Cháu cắm cờ.Cô chấm vào sổ điểm danh. *Trả trẻ: - Nhắc nhở trẻ chào cô, về nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị… ĐÁNH GIÁ TRẺ: -Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng của trẻ ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Lĩnh vực: PTNN Hoạt động: VĂN HỌC Đề tài: SỰ TÍCH CÂY HOA HỒNG IYêu cầu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt tªn truyÖn, biÕt vµ hiÓu néi dung truyÖn. -Nhí tªn nh©n vËt, t×nh tiÕt chuyÖn. *Kü n¨ng: - TrÎ biÕt kÓ chuyÖn diÔn c¶m. * Th¸i ®é: - BiÕt c¶m nhËn vÎ ®Ñp cña c¸c loµi hoa. Mçi loµi hoa ®Òu cã vÎ ®Ñp riªng. IIChuẩn bị: -Tranh minh häa truyÖn. -§Üa VCD minh häa c©u truyÖn IIITiến trình * Hoạt động 1: Ổn dịnh giới thiệu - C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ c¸c lo¹i hoa. * Hoạt động 2: Nghe cô kể truyện - C« chuyÖn L1 b»ng lêi sau ®ã hái trÎ tªn chuyÖn vµ nh÷ng nh©n vËt. - C« kÓ L 2 B»ng tranh lËt. - Hái trÎ vÒ n«Þ dung c©u truyÖn. -LÇn 3: Cho trÎ xem phim truyÖn: Sù tÝch hoa hång. Cñng cè, vµ gi¸o dôc trÎ. * Hoạt động 3: Trß ch¬i: - G¾n tranh (nh©n vËt) theo néi dung c©u chuyÖn, vµ tr¶ lêi c©u hái. -Trß ch¬i:Ai nhanh nhÊt (chia lµm 2 ®éi ®éi nµo ghÐp tranh ®óng theo tr×nh tù diÔn biÕn truyÖn vµ nhanh ®éi ®ã th¾ng). * Ho¹t ®éng 4: KÕt thóc h¸t vµ vËn ®éng bµi “Ra v­ên hoa”. Cháu về các góc chơi và làm đồ dùng từ tre theo ý thích. *Hoạt động 5: Nhận xét giờ học Lĩnh vực : PTNN Hoạt động: LQCV: Đề tài:LÀM QUEN ÂM GHÉP GH I. Mục đích - yêu cầu: - Cháu nhận biết và phát âm đúng âm của âm ghép gh - Rèn cho cháu kỹ năng phát âm chuẩn, âm ghép gh - Tính tích cực và hứng thú của trẻ, tính tập thể, học nhóm và tự học cho trẻ. II. Chuẩn bị: + Tranh và từ: “Ghế gỗ”, thẻ chữ “gh” in thường và viết thường. + Chữ cái ghép thành băng từ trên + Thẻ chữ gh in thường và viết thường, bông hoa có chữ ghép gh và một số âm ghép khác. * Lồng ghép: GDLG, tiết kiệm năng lượng, kỹ năng sống III. Tiến trình hoạt động 1. Hoạt động 1: Ổn định: Cho lớp hát bài: “Em yêu cây xanh” - Trò chuyện về một số loài hoa 2. Hoạt động 2: Nội dung: - Cô gắn t

File đính kèm:

  • docchu diem thuc vat.doc