Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trẻ vào các góc chơi với bạn. Cô trao đổi cùng phụ huynh việc cần thiết
- Trẻ tập thể dục đồng diễn : lại đây múa hát cùng cô
- Điểm danh trẻ vắng mặt và lý d
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ
Thực hiện 01 tuần: 24/12 -> 28/12/2012
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
Thể dụcsáng
Điểm danh
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trẻ vào các góc chơi với bạn. Cô trao đổi cùng phụ huynh việc cần thiết
- Trẻ tập thể dục đồng diễn : lại đây múa hát cùng cô
- Điểm danh trẻ vắng mặt và lý do
Hoạt động có chủ đích
PTVĐ
Bật tại chổ
PTNT
Truyện: xe lu và xe ca
PTTM
Tô màu và vẽ bánh xe ô tô
PTNT
Nhận biết phận biệt khối vuông khối chữ nhật
PTNN
Hát: đường em đi
Nghe: bác đưa thư vui tính.
TC: nghe âm thanh phương tiện giao thông khác
Hoạt động ngoài trời
- Dạo quanh sân trường, xem tranh, kể tên các phương tiện giao thông đường bộ, nêu đặc điểm của chúng. Vẽ theo ý thích trên sân trường. Đọc thơ, kể chuyện hát về các phương tiện giao thông đường bộ
- Trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ, đoàn tàu nhỏ
- Chơi tự do.
Hoạt động lồng ghép tiếng việt
- xe lửa
- xe máy
- xe ô tô
- yêu xe
- bánh xe
- còi xe
- đường đi
- tay phải
- tay trái
- chở / đèo
- chuông
- bấm
- ôn lại các từ đã học
Hoạt động góc
Xây dựng lắp ghép: Xếp ngã tư đường phố, xếp ô tô tàu hỏa
Đóng vai: Bác lái xe chở hàng
Tạo hình: Dán các loại xe.
Sách truyện: Xem tranh ảnh gọi tên phương tiện giao thông.
Khoa học-toán: Chơi lô tô phân loại phương tiện giao thông
Hoạt động chiều
Ôn luyện bài cũ
Chơi góc
Vệ sinh
Cắm cờ
Trả trẻ
PTNT
Một số phương tiện về giao thông
Ôn luyện bài cũ
Chơi góc
Vệ sinh
Cắm cờ
Trả trẻ
PTNN
Bé với chữ i
Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
Giáo dục an toàn giao thông
Ích lợi phương tiện giao thông đường bộ.
Những việc các bạn nhỏ phải làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Thể dục sáng:
THỂ DỤC ĐỒNG DIỂN: “lại đây múa hát cùng cô”
Yêu cầu:
Trẻ biết thực hiện các đông tác cùng cô khi ra sân tập.
Trẻ biết lắng nghe nhạc và tập thể dục theo giai điệu của nhạc.
Trẻ hứng thú tập luyện cùng cô để có sức khoẻ tốt
Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
Nhạc bài hát thể dục đồng diễn theo chủ đề.
Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Cho trẻ lắng nghe nhạc và di chuyển đội hình vòng tròn theo hiệu lệnh bài hát “ Đồng hồ báo thức”
Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ xoay cổ tay, cổ chân, trẻ xoay vai và nhún chân theo nhịp.
Trẻ chạy đội hình vòng tròn kết hợp di chuyển đội hình
HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động
Trẻ trở về hàng ngang và thực hiện bài tập phát triển chung
Tập kết hợp bài “sắp đến Tết rồi”
Động tác 1 : đứng đưa hay tay ra trước, bắt chéo tay trước ngực, sau đó đưa tay sang ngang.( thực hiện 4 lần/ 4 nhịp)
Động tác 2 : đứng đưa đan hai tay đua ra trước, áp hai tay vào ngực, đua hai tay lên cao. ( thực hiện 4 lần/ 4 nhịp)
Động tác 3: tập theo nhịp đếm. hai tay đặt lên hai vai, hai tay dưa cao chếch một bên, tiếp tục như vậy (4 lần/ 4 nhịp)
Động tác 4: tập theo nhịp đếm. hai tay ra trước khuỵa gối đứng lên, hai tay sang ngang khuỵa gối đứng lên, tiếp tục như vậy (4 lần/ 4 nhịp)
Động tác 5:bước chân phải sang 2 tay bắt chéo trước ngực, nghiêng người đưa hai tay ra .( thực hiện 4 lần/ 4 nhịp)
Động tác 6: bật nhày ra và nhảy vô đồng thời đưa tay theo nhịp nhảy. (thực hiện 4 lần/ 4 nhịp)
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tỉnh
Bước chân sang phải cúi người xuống hít vào thở ra
Xoay người từ trái sang phải và ngược lại.
Làm con cong múa uốn lượn ( lăng quăng chìm, nổi)
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng quanh lớp
Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
II. Hoạt động ngoài trời:
- Dạo quanh sân trường, xem tranh, kể tên các phương tiện giao thông đường bộ, nêu đặc điểm của chúng. Vẽ theo ý thích trên sân trường. Đọc thơ, kể chuyện hát về các phương tiện giao thông đường bộ
- Trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ, đoàn tàu nhỏ
- Chơi tự do.
1Mục đích:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc quan sát nhận xét các phương tiện giao thông đường bộ
- Trau dồi óc quan sát khả năng dự đoán và đưa ra kết luận
- Trong trò chơi vận động trẻ chơi đúng luật và hứng thú
2 Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bãi sạch sẽ, rộng rãi, an toàn.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng dễ vận động
- Đồ dùng: phấn trắng, sọt thùng rác.
3 Tiến hành:
a. Hạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trường, xem tranh, kể tên các phương tiện giao thông đường bộ, nêu đặc điểm của chúng. Vẽ theo ý thích trên sân trường. Đọc thơ, kể chuyện hát về các phương tiện giao thông đường bộ
- Quan sát: cho trẻ quan sát phương tiện trong nhà đổ xe của trường, cô và các chú sử dụng phương tiện gì? Màu gì? Gọi tên các bộ phận của xe, tìm hiểu về công dụng và nhiên liệu xe cần để hoạt động.
- Đọc thơ: gấu qua cầu (cũ), hát trẻ nghe: đường và chân, bạn ơi có biết không.
- Vẽ theo ý thích bằng phấn trên sân.
b. Trò chơi : ô tô và chim sẻ
+ Luật chơi: Khi nghe tiếng ô tô chạy, các con chim sẻ bay nhanh ra khỏi lòng đường, ô tô chỉ được bắt các con chim sẻ ở trong lòng đường
+ Cách chơi: Cô chọn một trẻ làm bác tài xế lái xe. Các cháu khác làm chim sẻ bay đi kiếm ăn ra ngoài đường (trong vạch phấn rộng khoản 2m, dài 6m). Cô nói: “Các con chim sẻ đi kiếm mồi”. Các con chim sẻ vừa bay vừa kêu “Chít, Chít, chít”. Khoảng 30 giây, ô tô xuất hiện và kêu “bim bim bim, vừa chạy vừa bắt các “con chim”. Các con chim phải bay nhanh ra khỏi lòng đường. “Chú chim” nào chậm chạp sẽ bị ô tô bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó dổi vai chơi và trò chơi tiếp tục.
Trò chơi: Đoàn tàu nhỏ
+ Luật chơi: trẻ lắng nghe và thực hiện hiệu lệnh cùng cô
+ Cách chơi: cô xếp trẻ thành hàng làm đoàn tàu vừa đi vừa hát, đoàn tàu kêu xình xịch và đi nhanh chậm cùng cô.
c. Chơi tự do :
- Cô còn có rất nhiều trò chơi nữa như: ở đây có vòng, phấn, chong chóng, bóng, bạn nào thích đồ chơi nào thì tự đi lấy và chơi theo ý thích
- Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ trong khi chơi
- Gần hết giờ cô kiểm tra lại sĩ số, cho trẻ đi vệ sinh rửa mặt, tay, chân sạch sẽ vào lớp
III Hoạt động góc:
1. Xây dựng lắp ghép: Xếp ngã tư đường phố, xếp ô tô tàu hỏa
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng những vật dụng khác nhau để tạo hình thành những sản phẩm
- Chuẩn bị: Khối gỗ, viên gạch, cây xanh, ô tô bằng hộp sữa và ô tô bằng gổ, và các đồ chơi khác để xây dựng.
- Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát góc chơi xem có những gì? Con chơi ở góc này thì con phải làm gì? Chọn một bạn làm chủ công trình . Các chú công nhân xây ngã tư bằng cách xếp chồng hoặc xếp cạnh các viên gạch lại với nhau, xếp các dãy phân cách cho xe hai chiều và đạt hoa vào trong. Nếu trẻ làm không được thì cô gợi ý cho trẻ.Sau khi xây xong các chú công nhân làm lễ bàn giao công trình
2.. Đóng vai: Bác lái xe chở hàng
- Yêu cầu: Trẻ nhận vai chơi và thể hiện rõ một số hành động phù hợp với vai chơi. Trẻ biết chơi cùng nhau, không giành đồ chơi với bạn
- Chuẩn bị: xe ô tô các loại, đồ dùng cho trẻ chở như kẹo, bánh, hoa cỏ.
- Tiến hành: Cô cho trẻ tự phân vai với nhau các vai bác tài xế, người khuân hàng lên xe, phụ lái.Nêu một số công việc. hàng hóa khi được xe vận chuyển phải nhẹ nhàng xếp gọn gàng nhé các bạn!
3.. Tạo hình: Dán các loại xe.
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng các kĩ năng đã biết để tạo thành sản phẩm như kĩ năng ước lượng, phết hồ, miết hồ, dán giấy
- Chuẩn bị: Giấy, các hình ảnh về phương tiện giao thông, hồ dán
- Tiến hành: Cho trẻ quan sát tranh mẫu và tìm các vật liệu tạo sản phẩm như cô cho phù hợp.
4. Sách truyện: Xem tranh ảnh gọi tên phương tiện giao thông.
- Yêu cầu: Trẻ biết lật mở trang sách, nhẹ nhàng không làm nhăn tranh, rách tranh.
- Chuẩn bị: các hình ảnh hoạ báo, tranh truyện sưu tầm
- Tiến hành: Cho trẻ biết công việc của góc xem tranh, con lấy xem và ngồi vào ghế, ở góc này các con cần yên lặng không gây ồn ào, con lật tranh ra xem đấy là phương tiện gì, phương tiện đó ở đâu, chúng như thế nào,..
5. Khoa học-toán: Chơi lô tô phân loại phương tiện giao thông
- Yêu cầu: Trẻ biết lật mở lấy tranh lô tô nhẹ nhàng không gấp hình
- Chuẩn bị: lô tô các phương tiện giao thông
- Tiến hành: Cho trẻ biết công việc của góc khoa học, con lấy xem và ngồi vào ghế, con lật tranh ra xem đấy là phương tiện gì, xem hình nào giống nhau con xếp lại vào một rổ, và đặt tên chúng chúng nhé!
Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012
Thể dục sáng - điểm danh – trò chuyện.
PTTC: Bật tại chổ
Yêu cầu:
- Trẻ biết vận động bật tại chổ
- Trẻ nắm được một số luật lệ an toàn giao thông, dừng lại khi có đèn đỏ, đi khi có tín hiệu đèn xanh, nhường đường cho xe ưu tiên.
- Trẻ mạnh dạn tự tin có ý thức trong kỷ luật.
Chuẩn bị:
- sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, bụp để bật, vòng thể dục một cái.
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
Cô dắt trẻ ra sân tập, vừa đi vừa đọc bài thơ “đèn đỏ đèn xanh” của Định Hải.
Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ
Vui vẽ đi chơi Vui vẽ đi chơi
Đèn đỏ báo rồi Đèn xanh đã mời
Bạn chờ tí nhé Bạn ơi đi nhé
( cô và trẻ dừng lại) ( cô và trẻ đi tiếp)
Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nhắc chúng ta điều gì nhỉ?
Trẻ trở về hàng ngang và thực hiện bài tập phát triển chung
Hoạt động 2: Trọng động
Tay: đưa tay ngang vai hạ tay xuống (tập 4lần/4 nhịp)
Bụng : nghiêng người ( 2 lần/ 4 nhịp)
Chân : ngồi xuống đứng lên (4 lần/ 4 nhịp)
Bật : dậm chân tại chỗ ( 2 lần/ 4 nhịp)
*Vận động cơ bản “bật tại chổ”
Cô và các bạn sẽ đi đến gas xe lửa nhé ! nhưng đường đi rất khó. Các con xem cô đi nhé !
Cô làm mẫu 2 lần. Lần 2 cô giải thích: TTCB: hai tay chống hông đứng tự nhiên trên bụt, chân khét lại, khi có hiệu lệnh chân hơi khuỵa gối nhún bật lên và rơi xuống hơi khuỵa gối hai tay ra trước
Cô mời hai trẻ lên tập thử
Cô cho cả lớp lần lược tập luân phiên nhau
Cô mời trẻ khá lên, cô mời trẻ yếu. Cô chú ý sửa sai cho trẻ trong lúc luyện tập.
Cô cho lớp thi đua với nhau.
*TC: ô tô và chim sẻ
Cô giao nhiệm vụ, bạn làm tài xế cầm vô lăng đứng chờ đấu đường, khi cô các chú chim sẻ bay đi kiếm mồi ở trong lòng đường ô tô sẽ bật qua thật nhanh nhé !
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng quanh lớp
Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
Hoạt động ngoài trời
1.Quan sát xe trong trường.
2.Chơi “đoàn tàu nhỏ xíu”.
3.Chơi tự do
Hoạt động lồng ghép tiếng việt
- Mục đích: trẻ nghĩa các từ xe đạp, xe máy, xe ô tô . Trẻ trả lời câu hỏi ai đây? Làm gì? Cái gì?
- Chuẩn bị: bức tranh, đồ chơi.
- Tiến hành: cho trẻ quan sát tranh, cô chỉ vào tranh, giới thiệu với trẻ: đây là xe đạp, xe máy, ô tô (3 lần). cô hỏi: ai đây? Trẻ trả lời: đây là xe đạp, xe máy, ô tô.
Hoạt động góc
1.Xây ngã tư đường phố.
2. Bác lái xe chở hàng hóa.
3.Xem tranh tìm các phương tiện trong tranh.
4.Chơi lô tô phân loại phương tiện giao thông
Vệ sinh ăn trưa-ngủ-ăn
Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2012
Đón trẻ - Thể dục sáng - điểm danh.
PTNN: Truyện: xe lu và xe ca
Yêu cầu:
Trẻ nhớ hiểu nội dung truyện, các phương tiện xe lu, xe ca trong truyện
Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
Trẻ biết nhường nhịnh bạn, giúp đỡ bạn, không chế nhiễu khi bạn làm sai, chậm chạp
Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ cho câu chuyện. tranh các phương tiện xe đường bộ
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định
Trốn cô. Trốn cô: Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây? Mời trẻ lên chỉ tên các phương tiện xe đường bộ mà trẻ biết. Nhà con có những phương tiện nào? Khi đi xe ai các con đi với ai? Giáo dục trẻ cách ngồi xe ngây ngắn không đùa giỡnCô giới thiệu: có một chiếc xe ca (xe buýt) rất hay cười bạn xe lu, vì xe lu có những chiếc bánh to, chạy rất ư là chậm, để xem hai bạn này như thế nào chúng ta cùng nghe cô kể chuyện xe lu và xe ca nha các bạn!
Hoạt động 2: Xe lu và xe ca
Cô kể 2 lần
Lần 1: kể diễn cảm . Lần 2: kể với tranh minh hoạ
Trong câu truyện cô vừa kể có những loại xe gì? Xe ca là xe gì? Xe nào đi nhanh hơn? Xe lu có dáng vẽ như thế nào? Còn xe ca dáng vẽ ra làm sao? Xe ca chế nhạo xe lu như thế nào? Khi d9i đến quãng đường người ta đổ nhiều cục đá cội xe ca không qua được vì sao? Xe lu đã l;àm thế nào để cho con đường bằng phẳng?
Các con biết không mỗi loại xe điều có công dụng khác nhau? Xe ca chở người đi làm đi học, còn xe lu thì ủi cho con đường bằng phẳng dể chạy đấy các bạn!
Hoạt động 3:Làm máy bay bay và còi xe bim bim
- Các bạn nhớ là xe trong nhà của bố mẹ là phương tiện đi lại vì thế các bạn còn nhỏ không được tự ý leo lên xe nhé! Và nhắc ba mẹ thường xuyên vệ sinh xe sạch sẽ, đậu xe chỗ mát, không nên lại gần bô xe máy dễ bị bổng.
- Cho trẻ dang tay hai bên làm máy bay ù ù, xe lửa chạy xình xịch và còi tàu xe bim bim.
Hoạt động ngoài trời
1.Quan sát xe trong trường.
2.Chơi “đoàn tàu nhỏ xíu”.
3.Chơi tự do
Hoạt động lồng ghép tiếng việt
- Mục đích: trẻ nghĩa các từ yêu xe, bánh xe, còi xe. Trẻ trả lời câu hỏi ai đây? Làm gì? Cái gì?
- Chuẩn bị: bức tranh, đồ chơi.
- Tiến hành: cho trẻ quan sát tranh, cô chỉ vào tranh, giới thiệu với trẻ: đây là yêu xe, bánh xe, còi xe. (3 lần). cô hỏi: ai đây? Trẻ trả lời: đây là yêu xe, bánh xe, bánh xe
Hoạt động góc
1.Xây ngã tư đường phố.
2. Bác lái xe chở hàng hóa.
3.Xem tranh tìm các phương tiện trong tranh.
4.Chơi lô tô phân loại phương tiện giao thông
Vệ sinh ăn trưa-ngủ-ăn
Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2012
Đón trẻ - Thể dục sáng - điểm danh
PTTM: tô màu và vẽ bánh xe ô tô
Yêu cầu:
Trẻ nhận biết máy bay và một số phương tiện giao thông đường hàng không
Luyện kỹ năng cầm bút, kĩ năng di màu không lem ra ngoài
Trẻ biết các loại xe, xe chở hàng hóa con gọi xe tải, có diện tích khá to.
Chuẩn bị:
Tranh mẫu của cô. Bút màu, giấy, bàn ghế cho cô và trẻ và một số tranh phương tiện đường hàng không như trực thăng, khinh khí cầu.
Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, giới thiệu bài
C« më b¨ng ghi ©m bµi h¸t: em tËp l¸i « t«
- C« cïng trÎ trß chuyÖn :
+ C¸c con ®· nh×n thÊy « t« cha? « t« la PTGT mµ chóng ta nh×n thêng xuyªn đóng kh«ng c¸c con?
+ c¸c con cã biÕt « t« ®Ó lµm g×?
+ thÕ « t« cã nh÷ng bé phËn nµo?
- h«m nay c« sÏ cho c¸c con cïng nhau thi vÏ nh÷ng chiÕc « t« thËt ®Ñp, ®Î xem b¹n nµo vÏ ®Ñp vÏ giái nhÐ!
Ho¹t déng 2: toâ maøu vaø vÏ baùnh xe « t«
- Trong lóc trÎ vÏ c« bao qu¸t trÎ vµ gîi ý ®Ó trÎ vÏ ®îc baùnh « t« mµ trÎ thÝch.
- C« ®i ®Õn tõng trÎ gîi hái trÎ vÏ baùnh « t« ®ang lµm g×? VÏ ra sao? Gîi ý gîi më cho trÎ vÏ s¸ng t¹o. Nh¾c trÎ bè côc bøc tranh c©n ®èi, t« mµu ®Ñp.
- C« chó ý nh¾c nhë trÎ ngåi vÏ ®óng t thÕ.
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt s¶n phÈm:
- C« cho trÎ lÇn lît mang tranh vÏ cña m×nh lªn trng bµy trªn gi¸.
- Gîi ý cho trÎ cïng nhËn xÐt:
+ C¸c con thÝch bøc tranh nµo nhÊt? V× sao?
+ Mêi t¸c gi¶ cña bøc tranh lªn giíi thiÖu .
- C« nhËn xÐt chung
- Khen ngîi nh÷ng trÎ vÏ ®Ñp, s¸ng t¹o, nh¾c nhë ®éng viªn nh÷ng ch¸u vÏ cha ®Ñp.
Hoạt động lồng ghép tiếng việt
- Mục đích: trẻ nghĩa các từ xe đạp, xe máy, xe ô tô . Trẻ trả lời câu hỏi ai đây? Làm gì? Cái gì?
- Chuẩn bị: bức tranh, đồ chơi.
- Tiến hành: cô đưa từng đồ chơi hoăc tranh ảnh trước (xe đạp, xe máy, xe ô tô) xuất hiện trước mặc trẻ và đặc câu hỏi để trẻ gọi tên và nói một số điểm nổi bật của các đồ chơi. Cô hỏi bánh xe nó có hình gì vậy các con. Trẻ trả lời hình tròn vậy đúng rồi.
Hoạt động góc
- Xếp ô tô tài hỏa, xếp đường đi.
- Bác lái xe chở hàng.
- Xem tranh gọi tên phương tiện giao thông.
- Dán máy bay
Vệ sinh ăn trưa-ngủ-ăn xế
Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012
Đón trẻ - Thể dục sáng - điểm danh
PTNT: nhận biết phân biệt khối
hình vuông, khối hình chữ nhật
Yêu cầu:
Trẻ nhận biết hình dạng hai đối tượng
Trẻ biết đặt đếm góc, cạnh, lăn
Giáo dục cách chơi an toàn
Chuẩn bị:
Mỗi trẻ một cái rỗ đựng khối vuông và tròn
Một số đồ dùng có hình dánh tương tự
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: “Làm đoàn tàu”
- Cho trẻ cầm áo bạn làm đoàn tàu đến lớp học.
- Đến lớp học rồi cô mời các bạn ngồi ngoan.
- Tàu hỏa chạy ở đâu các bạn? Người ta gọi tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?
Hoạt động 2: “Khối vuông”
- Cho trẻ xem mô hình tàu hỏa bằng khối gỗ cô xếp. Cho trẻ nhận biết gọi tên tàu hỏa.
- Tàu hỏa có thật nhiều toa để chở được nhiều người và hàng hóa đấy các bạn!
- Vậy chiếc tàu hỏa này được cô ếp bằng gì ?
*Khối vuông:
Đây là đầu tàu, đầu tàu là khối vuông, cô dùng bút lông đếm góc và làm dấu->có bốn góc, và đếm các mặt, có bốn mặt, các cạnh của khối vuông bằng nhau. Không lăn được.
*Khối chữ nhật:
Đây là toa tàu, cá toa là khối chữ nhật, cô dùng bút lông đếm góc và làm dấu->có bốn góc, và đếm các mặt, có bốn mặt, các cạnh của khối vuông không bằng nhau. Không lăn được.
Hoạt động 3: “ Bé xếp tàu hỏa”
- Các bạn học rất ngoan bây giờ các bạn hãy nói xem trong rổ mình có gì nhé!
- Mời trẻ lấy khối vuông và chữ nhật giơ lên theo yêu cầu của cô.
- Với các khối này chúng ta có thể chơi xếp ô tô tàu hỏa đấy các bạn.
- Cô gợi ý trẻ cách xếp. Bao quát trẻ chơi và gọi tên phương tiện mình đang ếp, con đang cầm khối gì? Con xếp cái gì đây?
Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện về công việc của cô và mẹ.
Chơi: chi chi chành chành.
Chơi tự do
Hoạt động lồng ghép tiếng việt
- Mục đích: trẻ nghĩa các từ khối vuông, khối chữ nhật. Trẻ trả lời câu hỏi ai đây? Làm gì? Cái gì?
- Chuẩn bị: bức tranh, đồ chơi.
- Tiến hành: cho trẻ quan sát tranh, cô chỉ vào tranh, giới thiệu với trẻ: đây là khối vuông, khối chữ nhật. (3 lần). cô hỏi: ai đây? Trẻ trả lời: đây là khối vuông, khối chữ nhật.
Hoạt động góc
1. Xây ngôi nhà.
Bé Làm ca sĩ.
Dán hoa lá thành bức tranh.
Bác sĩ
Vệ sinh - ăn trưa - ngủ-ăn
Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
Đón trẻ - Thể dục sáng - điểm danh
PTTM: Hát: đường em đi
Nghe: bác đưa thư vui tính
Trò chơi: nghe âm thanh các phương tiện giao thông
Yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, hát đúng giai điệu, đúng lời hát
- Phát triển thính giác cho trẻ, trẻ phân biệt được giọng bạn
- Trẻ ngoan, biết vâng lời cô giáo,vâng lời mẹ
Chuẩn bị:
- Đàn, đĩa hát. Vòng cho trẻ chơi
Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định
Đàm thoại cùng trẻ về công việc của bố mẹ
- Hàng ngày ai đưa các con đi học? Cha, mẹ các bạn đi học bằng gì?
- Cô cho cháu chơi trò chơi : “Đi xe đạp”.
- Cô hỏi cháu : + Con vừa chơi trò chơi gì ?
- vậy khi đi đường con đi bên nào ?
HOẠT ĐỘNG 2: hát “ đường em đi”
- Cô thấy các con vừa hát rất hay bài hát “ Đường em đi” bài hát này khuyên chúng ta nên đi đúng phần đường qui đinh, vậy khi đi qua ngã tư đường [phố thì chúng ta đi như thế nào, các con hãy chú ý lắng nghe bài hát : “Em đi qua ngã tư đường phố” để biết cách qua ngã tư đường phố cho đúng nhé.
- Cô cho trẻ nghe hát lần 1, tóm nội dung bài hát : Bài hát khuyên chúng ta khi đi qua ngã tư đường phố thì nhớ tuân theo tín hiệu đèn giao thông : Đèn đỏ thì dừng lại, đèn vàng thì chuẩn bị, đèn xanh mới đi qua đường.
- Cô cho trẻ nghe hát lần 2. Trò chuyện cùng trẻ về bài hát :
+ Bài hát tên gì ?
+ Bài hát nói về bạn nhỏ chơi ở đâu? Bạn chơi trò chơi gì ?
+ Khi qua ngã tư đường phố ta nên làm gì ? Vì sao chúng ta phải chấp hành tốt những qui dịnh gioa thông ?
HOẠT ĐỘNG 3 : Nghe hát “Bác đưa thư vui tính”
- Cô thấy hôm nay các bạn hát rất hay cô cũng có một bài hát nói về bác đưa thư rất là vui tính hàng ngày thường đi giao thư cho từng nhà để báo tin vui cô sẽ hát tặng cho các bạn nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 2 cô múa minh hoạ
- Cô cho trẻ múa cùng cô
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “nghe âm thanh các phương tiện giao thông”
Cô giới thiệu cho trẻ tranh ảnh một số tranh về phương tiện giao thông
Xe đạp:
Đây là xe gì? Là phương tiện giao thông đường gì? Xe đạp gồm những bộ phận nào? Xe đạp chạy bằng gì? Xe đạp dùng để làm gì? Nghe tiếng gì đây?
Ngoài xe đạp dùng sức người còn có xe đạp điện...
TC: “chạy xe đạp”
Xe hơi, xe con:
Đây là xe gì? Là phương tiện giao thông đường gì? Xe hơi chạy bằng gì? Cô giới thiệu một số loại xe hơi, xe con, xe buyt cho trẻ quan sát,
Ngoài những xe này còn rất nhiều loại phương tiện đường bộ khác như đường bộ: xe tải, xe ba gác, xe lửa...
TC: “họa sĩ tí hon”
Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh để trẻ tô màu
Cô quan sát và nhận xét giáo dục
- Cô cho trẻ chơi và nhận xét kết thúc buổi học.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát tranh ảnh một số loại xe
- Chơi “lộn cầu vồng”
- Chơi tự do
Hoạt động lồng ghép tiếng việt
- Mục đích: trẻ nhận biết một số điểm nổi bật của xe đạp, xe máy, ô tô công dụng của chúng ta.
- Chuẩn bị: đồ chơi xe đạp, ô tô hoặc tranh các loại xe.
- Tiến hành: cho trẻ quan sát tranh, cô chỉ vào tranh, giới thiệu với trẻ: đây là xe đạp, xe máy, ô tô (3 lần). cô hỏi: cái gì đây? Trẻ trả lời: đây là xe đạp, xe máy, ô tô…
- Cô chỉ vào tranh và nói: Cô giáo đang dạy học (3 lần) cho trẻ nói lại (3 lần)
Hoạt động góc
- Xếp ô tô tài hỏa, xếp đường đi.
- Bác lái xe chở hàng.
- Xem tranh gọi tên phương tiện giao thông.
- Dán máy bay
Vệ sinh - ăn trưa - ngủ-ăn
Nhánh 2: Phương tiện giao thông đường sắt
Thực hiện 01 tuần:31/12 -> 04/01/2013
THỨ 2, ngày 31/21/2013
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
*. NỘI DUNG:
ÔN BÀI : PTVĐ: Trườn theo hướng thẳng
I. YEÂU CAÀU :
- Trẻ biết nằm sấp phối hợp lực của bàn chân và tay đẩy người ra phía trước và trườn theo hướng thẳng
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, trườn theo hướng thẳng
II. CHUAÅN BÒ :
Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
Tranh ảnh về các nghề, bóng cho trẻ tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Cô đưa hình vận động viên thể dục thể thao ra hỏi trẻ:
- Cô giới thiệu các môn mà vận động viên thi và hỏi trẻ
- Lớn lên con thích làm gì?
- Bạn nào thích làm những vận động viên thể thao
- Cô thấy có rất nhiều bạn muốn trở tành vận động viên thể dục đấy. Các con có muốn làm những vận động viên giỏi thì phải siêng năng tập luyện. Bây giờ chúng ta cùng nhau tập luyện nhé!
VI. NEÂU GÖÔNG CUOÁI NGAØY.
Coâ nhaän xeùt chung, nhaéc nhôû ñoäng vieân treû ñeå ngaøy sau chaùu coá gaéng hôn.
Chuaån bò quaàn aùo daøy deùp goïn gaøng cho treû.
THỨ 3, ngày 01/01/2013
Traû treû: taän tay cho caùc baäc phuï huynh, trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình hoïc taäp cuûa treû.
THỨ 4, ngày 02/01/2013
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
*. NỘI DUNG:
ÔN BÀI : PTTM: Tô màu tàu hỏa
I. YEÂU CAÀU :
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu của một số phương tiện giao thông
- Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đó.
- Luyện kỹ năng cầm bút, kĩ năng di màu không lem ra ngoài
II. CHUAÅN BÒ :
Tranh mẫu của cô. Bút màu, giấy, bàn ghế cho cô và trẻ và một số tranh phương tiện đường sắt. Ô tô, tàu hoả, thuyền, tàu thuỷ, máy bay…
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Cho trẻ quan sát tàu hoả:
+ Cô đọc : Tu tu xình xịch....tiếng kêu của phương tiện gì?
+ Cho trẻ đọc từ: tàu hoả
+ Cho trẻ nếu đặc điểm,cấu tạo của tàu hoả
+ Tàu hoả là phương tiện giao thông đường gì?
+ Cho trẻ đếm số toa tàu
+Trên tàu có những ai? Người lái tàu gọi là gì? Người đi tàu gọi là gì?
VI. NEÂU GÖÔNG CUOÁI NGAØY.
Coâ nhaän xeùt chung, nhaéc nhôû ñoäng vieân treû ñeå ngaøy sau chaùu coá gaéng hôn.
Chuaån bò quaàn aùo daøy deùp goïn gaøng cho treû.
THỨ 5, ngày 03/01/2012
Traû treû: taän tay cho caùc baäc phuï huynh, trao ñoåi vôùi phuï huynh veà tình hình hoïc taäp cuûa treû.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
*. NỘI DUNG:
PTNT: nhận biết phân biệt khối
Trụ, khối tròn
Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ.
- Phát triển khả năng nhân biết đặc điểm hình dạng của đồ vật thông qua khảo sát.
- Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể.
Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật…
- Một số khối cầu, khối trụ.
- Đất nặn các màu, bảng con, chiếu…
* Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú
- Hát: tàu hỏa
- Trò chuyện với trẻ về tàu hỏa: tàu hỏa người ta con gọi là xe lửa nửa các con.
- Hôm nay chúng ta sẽ tổ chức chơi một số trò chơi nha các con.
- Chia trẻ thành 2 nhóm:
+ 1 nhóm chơi với bóng như: Đá bóng, truyền bóng, lăn bóng…
+ 1 nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn…
- Cho đại diện các nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình như:
+ Nhóm của con chơi với đồ chơi gì?
+ Đã chơi được những trò chơi gì? Hoặc đ
File đính kèm:
- chu de giao thong(7).doc