* Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên
* Quan sát tranh ảnh chủ đề ở các góc chơi
*T hể dục sáng
+ Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm
+Trọng động:
- ĐT Hô hấp: Tiếng còi tàu tu.tu (đt4)
- ĐT Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang (đt4)
- ĐT Chân: Bước khụy một chân về phía trước, chân sau thẳng (đt 4)
- ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước (đt 4)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (đt4)
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 17
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ LOẠI CÂY XANH
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 31/12/2012 đến ngày 04/01/2013)
Thờigi
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1. Đón trẻ
- Thể dục sáng
* Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên
* Quan sát tranh ảnh chủ đề ở các góc chơi
*T hể dục sáng
+ Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm
+Trọng động:
- ĐT Hô hấp: Tiếng còi tàu tu..tu (đt4)
- ĐT Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang (đt4)
- ĐT Chân: Bước khụy một chân về phía trước, chân sau thẳng (đt 4)
- ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước (đt 4)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (đt4)
+Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa
2. Hoạt động học
- MTXQ: Tìm hiểu về một số loại cây xanh
- ÂN: Em yêu cây xanh (t1)
- LQVT : Điếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6 (t1)
LQVH: Cây dừa (t1)
- TD: Chạy nhanh 15m
-LQCC: Lq chữ b,d,đ (t2)
-TH: vẽ cây xanh m(mẫu)
-MTXQ:Nhận biết một số cây theo lá.
- ÂN:
Em yeu cây xanh (t2)
- LQVH: Cây dừa (tiết 2)
- TH: vẽ hàng cây xanh (mẫu)
3.Chơi và hoạt động ngoài trời
Đọc thơ,hát-Chơi tự do
- Tcvđ: Gieo hạt”
- Hát bài hát “ Em yêu cây xanh”
Nhặt lá trên sân
-Đọc thơ, bài hát về chủ đề.
- Chơi tự do
- Đọc một số bài thơ , hát về chủ đề
TCVĐ “ Gieo hạt”
- Vẽ tự do
- Ôn lại các bài hát, bài thơ đã học trong tuần
4. Chơi và hoạt động góc
Phân vai
Cửa hàng bán cây giống, hạt giống
Xây dựng
Xây dựng vườn cây, xây dựng vườn cây ăn quả
Tạo hình
Tô, vẽ, xé, dán các loại cây xanh
Thư viện
Xem tranh, ảnh, làm sách về các loại cây xanh
Học tập
Tìm , nối các chữ cái đã học trong các bài thơ, đồng dao
Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012
I/ Đón trẻ:
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. Nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề.
II/ Thể dục sáng
Hô hấp(đt4), tay (đt 4), chân (đt 4), bụng ( đt 4), bật (đt4)
III/ TCTV:
Trò truyện về lợi ích của cây xanh
IV/ Hoạt động học tập
- MTXQ: Tìm hiểu về một số loại cây xanh
- ÂN: Em yêu cây xanh (t1)
V/ HĐNT: Đọc thơ, hát, chơi tự do, TCVĐ “ Gieo hạt ”
VI/ HĐG:
- Góc Xây dựng: Xây dựng vườn cây nhà bé
- Góc phân vai: cửa hàng bán cây giống, hạt giống
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn một số cây xanh
- Góc học tập: Tìm , nối các chữ cái đã học trong các bài thơ, đồng dao.
-Góc thư viện: Làm sách truyện , xem tranh ảnh về cây xanh
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
I/ Hợp mặt đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề
II/ Thể dục sáng
- ĐT Hô hấp: Tiếng còi tàu tu..tu (đt4)
- ĐT Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang (đt4)
- ĐT Chân: Bước khụy một chân về phía trước, chân sau thẳng (đt 4)
- ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước (đt 4)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (đt4)
III/ TCTV:
Lợi ích của cây xanh đối
với đời sống con người
I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức
Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người.
Trẻ biết quá trình phát triển của cây.
Trẻ phân loại cây theo ích lợi: cho gỗ, hoa, làm cảnh…
2/ Kĩ năng
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ: “ xum xuê, xanh tươi, toả bóng mát,Cây cho ta bóng mát, Cây cho gỗ, cây cho hoa, cây để làm cảnh, Cây làm cho môi trường xanh, sạch đẹp”.
3/ Thái độ
Giáo dục trẻ trồng và bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị :
Hình vẽ quá trình phát triển của cây.
Hình các loại cây cho hoa, quả, gỗ,…
III, Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu Hoạt động:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ gió thổi cây nghiêng”
- Cô giới thiệu: Trò chuyện về lợi ích của cây xanh
2. Hoạt động 2: Trẻ xem tranh
Nhìn xem,nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào?
Cho trẻ lặp lại từ : “ Cây xanh”
Con thấy cây xanh như thế nào?
Cô mời lớp cá nhân lặp từ : “ xum xuê, xanh tươi”
Xung quanh chúng ta có rất nhiều cây xanh, các con biết có những loại cây nào kể cho cô và các bạn nghe nào?
Cô mời 2-3 trẻ kể.
Cô cho trẻ xem tranh các cây cho hoa, quả, gỗ
Vậy con nghĩ xem lợi ích của cây là gì?
Cho trẻ lặp lại câu : “Cây cho ta bóng mát, Cây cho gỗ, cây cho hoa, cây để làm cảnh, Cây làm cho môi trường xanh, sạch đẹp”.
Cây lớn lên như thế nào?
( Cho trẻ xem tranh quá trình phát triển của cây)
- Cho trẻ cả lớp, cá nhân lặp lại quá trình phát triển của cây (Gieo h¹t -> h¹t n¶y mÇm ->c©y con -> c©y trëng thµnh )
- Để cho trường thêm xanh đẹp, chúng ta phải
làm gì?
Nếu không có cây xanh thì sao?
* Cô giáo dục trẻ phải trồng và bảo vệ cây xanh nhiều
3/ Hoạt động 3 : Trò chơi “Cây cao cỏ thấp”
Cô giải thích cách chơi: Trẻ mô phỏng làm cây, khi cô nói Cây cao thì đứng lên, cỏ thấp thì ngồi xuống.
Cô cho trẻ chơi vài lần.
Cô nhận xét- tuyên dương- kết thúc
- Cả lớp cùng chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
- Trẻ lặp từ
Trẻ trả lời
Trẻ lặp từ
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời
Trẻ lặp câu
Trẻ trả lời
Trẻ xem tranh
Trẻ lặp lại
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô phổ biến
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe cô nhận xét
IV/ Hoạt động học tập
MTXQ: Tìm hiểu về một số loại cây xanh
I/ Mục đích – yêu cầu
1/ Kiến thức
Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người.
Nhận biết được cá đặc điểm, bộ phận của cây
Trẻ biết quá trình phát triển của cây.
2/ Kĩ năng:
Trẻ phân loại cây theo ích lợi: cho gỗ, hoa, làm cảnh…
3/ Thái độ
Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị :
- Hình vẽ quá trình phát triển của cây.
- Hình các loại cây ăn quả, gỗ, cây cảnh.
- Tranh loto các loại cây cho trẻ chơi trò chơi
III, Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Mở đầu hoạt động
Cô và trẻ cùng hát bài hát : “ Em yêu cây xanh “
Cô đàm thoại qua bài hát.
2/ Giới thiệu bài :
Tìm hiểu về các loại cây xanh
3/ Diễn biến:
* Hoạt động 1: Trẻ quan sát tranh
Cô gợi ý trẻ trả lời
* Cây lấy gỗ:
Cô đố các con cây nào cho ta nhiều lá và bóng mát?
Cho trẻ quan sát tranh cây bàng.
Cho cả lớp, cá nhân lặp từ : Cây lấy gỗ
Cây bàng có bộ phận nào ? (Thân, lá, quả)
Cây bàng có dặc điểm gì? ( Thân to, tán rộng, lá nhiều)
Làm sao để cây lớn lên?
Bộ phận nào nuôi sống và mang chất dinh dưỡng đến cho cây?
Cây bàng thuộc loại cây gì?.
- Gỗ cây dầu dùng để làm gì ? ( Cất nhà, đóng tủ, bàn ,ghế..)
- Ai còn biết cây nào là cây lấy gỗ nữa ?
- Nhưng muốn lấy được gỗ thì các con phải làm sao ?
* Giáo dục trẻ biết trồng và bảo vệ cây, không chặt phá cây con.
*Cây ăn quả:
- Cho trẻ quan sát tranh cây bưởi.
- Ai cho cô biết trong tranh các con đang quan sát có những loại cây ăn quả nào ?
- Cây bưởi có hình dáng ra sao ? ( Thân to, lá nhỏ.)
- Qủa bưởi như thế nào ?
- Khi ăn vị của quả bưới thế nào ?
- Ngoài cây bưới ra còn có cây gì cho ta quả nữa ?
*Có rất nhiều loại cây ăn quả như : xoài mận, hồng, cam, táo, thanh long.... đều ăn rất ngon và rất bổ.
Vậy để có thật nhiều quả ngon cho chúng ta ăn thì các con phải làm gì ?
* Cây cảnh
- Cho trẻ quan sát tranh cây mai.
- Trong tranh của cô vẽ cây gì?
- Cây mai có hình dáng ra sao? ( Thân nhỏ, gỗ không sử dụng được.
- Trồng mai để làm gì? ( làm cảnh)
- Mai nở vào mùa nào?
Ngoài cây mai là cây làm cảnh, các con còn biết cây nào để làm cảnh nữa?
* Hoạt động 2: So sánh cây lấy gỗ và cây cảnh
*Giống nhau : Đều là cây xanh
*Khác nhau :
-Cây lấy gỗ: thân to sử dụng được
- Cây thân mềm : Thân cây nhỏ , không sử dụng được .
* Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, bảo vệ môi trường
* Hoạt động 3: TC: “ Chọn Đúng ”
- Cô yêu cầu trẻ chọn đúng đúng tranh theo yêu cầu của cô, ai đúng và nhanh thì chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi vài lần
- Cô nâng cao trò chơi cô tả những đặc điểm của cây yêu cầu trẻ tìm.
- Cô nhận xét trẻ chơi- tuyên dương.
* Kết thúc
- Lớp hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ so sánh
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
GDAN:
(TIẾT 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát “Em yêu cây xanh”
- Phát triển tai nghe âm nhạc, biết lắng nghe cô hát.
2/ Kĩ năng
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát đúng nhạc và cảm nhận được giai điệu của bài hát
3/ Thái độ
- Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
- Trống lắc
- Máy + đĩa nhạc bài hát “Em yêu cây xanh”
–“Cây trúc xinh”dân ca quan họ Bắc Ninh
III/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoat động của trẻ
1/ Hoạt động mở đầu.
- Cô đưa bức tranh vẽ cây xanh ra cho trẻ quan sát. Bức tranh vẽ về cái gì?
- Khi trời nắng, chúng mình được ngồi dưới gốc cây có tán lá to thì chúng mình thấy thế nào?
- Cây cho bóng mát, ngoài ra cây còn cho gì nữa?
- Cây có tác dụng như vậy, chúng mình có yêu cây xanh không?
2/ Giới thiệu
- Hôm nay, cô sẽ dạy cho lớp mình bài hát : “Em yêu cây xanh” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác
3/ Diễn biến:
a/ HĐ1: Cô hát
- Cô hát lần 1 thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Cô hát lần 2 + Cô tóm nội dung bài hát.
“Cây cho ta bóng mát sân trường để chúng ta vui chơi, học tập. Cây còn cho ta hoa đẹp.Có cây còn cho ta quà ngon nữa và còn cho ta gỗ. Vì thế, các bạn rất yêu mếm cây xanh và mong muốn trồng thật nhiều cây xanh .
b/ HĐ2: Dạy hát:
- Cô cho trẻ hát từng đoạn
Trước khi vào hát cô nhắc trẻ khi cô đánh nhịp 1 tay thì cô hát, đánh nhịp 2 tay thì trẻ hát
+ Đoạn 1: “ Em rất thích….đẹp xinh”
+ Đoạn 2: “ Cô giáo dạy……của em”
Cô cùng trẻ hát lại.
Cô cho nhóm bạn trai, bạn gái. Cá nhân hát.( Cô chú ý sửa sai)
Cô cho tổ chức cho nhóm tổ hát luân phiên nhau.
Cô và trẻ cùng hát lại
c/ HĐ3: Đàm thoại
+ Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
+ Bài hát nói về ai?
+ Các bạn đối với cây xanh như thế nào?
+ Cô giáo dạy các bạn phải như thế nào?
+ Các bạn trồng cây xanh để làm gì?
+ Thế còn các con , các con có yêu cây xanh như các bạn không?
* Cô giáo dục trẻ yêu canh xanh, biết trồng và chăm sóc chúng, bảo vệ cây ở sân trường.
d/ HĐ4: Ôn vận động “ Cô mẫu giáo miền xuôi”
- Cô và trẻ cùng vận động bài hát “ Cô mẫu giáo miền xuôi”
- Cô mời một vài cá nhân vận động
đ. HĐ5: Nghe hát: “ Cây trúc xinh”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bài “Cây trúc xinh” thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Cô tóm nội dung bài hát: Những cành trúc thả mình theo gió thật là đẹp , và tác giả đã ví cái đẹp cùa cây trúc như nét đẹp của người thiếu nữ duyên dáng
- Cô hát múa lần 2 và cho trẻ múa theo giai điệu của bài hát.
5. Hoạt động 5: Trò chơi : “Tiếng hát ở đâu “
- Cô hướng dẫn cách chơi
Cách chơi: Cho trẻ đứng ở giữa lớp,đội mũ chóp kín . Cô gọi 1-2 trẻ khác lên hát, trẻ bị bịt kín mắt không nhìn thấy nhưng nghe và chỉ tay vào hướng có tiềng hát, trẻ nói đúng cả lớp vổ tay khen, nói sai bị phạt nhảy lò cò
Cô cho trẻ chơi thử.
Cho cả lớp chơi vài lần.
Cô nhận xét trẻ chơi
* Kết thúc
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát cùng cô
Nhóm, tổ, cá nhân hát
Cả lớp hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ vận động theo bài hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ múa minh họa cùng cô
Lắng nghe cô hd
Trẻ chơi
Trẻ tập trung
V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:- Đọc thơ,hát- Chơi tự do
- TCVĐ : “ Gieo hạt”
VI/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc Xây dựng: Xây dựng vườn cây nhà bé
- Góc phân vai: cửa hàng bán cây giống, hạt giống
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn một số cây xanh
- Góc học tập: Tìm , nối các chữ cái đã học trong các bài thơ, đồng dao.
-Góc thư viện: Làm sách truyện , xem tranh ảnh về cây xanh
VII/ NÊU GƯƠNG
Trẻ đọc bài thơ nêu gương- tiêu chuẩn bé ngoan- nhận xét- cấm cờ- nêu gương
VII/ TRẢ TRẺ
Thứ 3 ngày 01 tháng 01 năm 2012
I/ Đón trẻ:
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề
II/ Thể dục sáng
Hô hấp(đt4), tay (đt 4), chân (đt 4), bụng ( đt 4), bật (đt4)
III/ TCTV:
Trò truyện về các bộ phận của cây
IV/ Hoạt động học tập
- LQVT : Điếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng,
nhận biết chữ số 6 (t1)
-LQVH: Cây dừa (t1)
V/ HĐNT: Hát bài hát “ Em yêu cây xanh”
VI/ HĐG:
- Góc Xây dựng: Xây dựng vườn cây nhà bé
- Góc phân vai: cửa hàng bán cây giống, hạt giống
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn một số cây xanh, tô màu cây dừa.
- Góc học tập: Tìm , nối các chữ cái đã học trong các bài thơ, đồng dao.
-Góc thư viện: Làm sách truyện , xem tranh ảnh về cây xanh
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
I/ Hợp mặt đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp
- Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề
II/ Thể dục sáng
- ĐT Hô hấp: Tiếng còi tàu tu..tu (đt4)
- ĐT Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang (đt4)
- ĐT Chân: Bước khụy một chân về phía trước, chân sau thẳng (đt 4)
- ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước (đt 4)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (đt4)
III/ TCTV: Trò truyện về các bộ phận của cây
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức
- Trẻ biết các bộ phận của cây.
- Biết được lợi ích của các bộ phận đối với sự sống của cây.
2/ Kĩ năng
Rèn kĩ năng nói tròn câu, mạch lạc.
- Trẻ phát âm các từ, câu : " Cây xanh”, “các bộ phận của cây( Thân, lá ,rể), Giúp cây không đỗ, Vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi cây, cây hút chất dinh dưỡng nhờ rể”
3/ Thái độ
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường
II, Chuẩn bị
- Nội dung trò truyện
- Tranh ảnh cây xanh và các bộ phận của cây
- Trò chơi “ Trời ta đất ta ”
III, Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Mở đầu hoạt động
Cho lớp chơi trò chơi “ Gieo hạt”
2/ Giới thiệu:
Cô giới thiệu bài: “Trò truyện về các bộ phận của cây
3/ Diễn biến
a/ Hoạt động 1 : Cô cho trẻ xem tranh các bộ phận của cây
Các con quan sát xem trong trường ta có nhiều cây xanh, vậy các con có biết vì sao mà cây sống được không?
- Cô cho trẻ xem bức tranh vẽ cây xanh và các bộ phận của cây
b/ Hoạt động 2: Đàm thoại
- Các con vừa xem bức tranh gì?
- Cho trẻ lặp từ: “ Cây xanh”, “các bộ phận của cây( Thân, lá ,rể)”
- Cô mời cả lớp, cá nhân lặp lại
- Thân cây có tác dụng gì? ( Giúp cây không đỗ, Vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi cây)
- Cho trẻ lặp lại, cô mời một vài cá nhân lặp lại
- Lá cây có tác dụng gì? ( quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước)
- Cho cả lớp, cá nhân lặp lại.
- Cây hút chất dinh dưỡng nhờ bộ phận nào?
- Cho trẻ lặp câu : “cây hút chất dinh dưỡng nhờ rể”
- Cô hỏi trẻ lại tên bài.
- Ngoài các bộ phận đó con còn biết cây có các bộ phận nào nữa?
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không chặt phá cây con, biết bảo vệ môi trường.
c/ Hoạt động 3: Trò chơi “ Cây cao, cây thấp”
-Cô giải thích TC
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Kết thúc
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời
Trẻ lặp từ
Cả lớp, cá nhân đọc
Trẻ trả lời
Trẻ lặp lại
Trẻ trả lời
Trẻ lặp lại
Trẻ trả lời
Trẻ lặp từ
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
IV/ Hoạt động học tập
LQVT: Điếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng,
nhận biết chữ số 6 (t1)
. I. Môc ®Ých yªu cÇu.
1 Kiến thức
- TrÎ biÕt ®Õm ®Õn 6, nhËn biÕt sè lîng 6, ch÷ sè 6.
2. Kĩ năng
- RÌn kü n¨ng ®Õm,ph¸t ©m vµ ph©n biÖt ch÷ sè 6
3/ Thái độ
- TrÎ cã nÒn nÕp häc tËp
- Høng thó víi bµi häc
II. ChuÈn bÞ.
- Cña c«: 6 cây xanh, 6 bông hoa, 6 quả, thÎ sè tõ 1 ®Õn 6
- Cña trÎ: H×nh 6 bông hoa,thÎ sè 1 ®Õn 6 ®ñ cho trÎ
- Nhãm c¸c ®å dïng ®å ch¬i cã sè lîng 5,6.
III.Tiến trình
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu ho¹t ®éng :
- Cho trÎ h¸t bµi " Cây xanh xanh"
2/ Giới thiệu:
- Cô giới thiệu bài: Điếm đến 6, nhận biết các nhóm, có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6.
- Cho cả lớp, cá nhân lặp lại tên bài
3/ Diễn biến
a.Ho¹t ®éng 1: ôn số lượng 5
Cô rất yêu cây xanh và cô đã trồng nhiều cây xanh cô đã mang đến lớp ta, các con hãy xem cô trồng được bao nhiêu cây xanh nha các con ?
- Cô gắn lên bẳng 5 cây xanh
- C¶ líp ®Õm và tìm thẻ số tương ứng
- Yêu cầu trẻ cầm thẻ số 5 đọc 2-3 lần
b.Ho¹t ®éng 2: NhËn biÕt sè lîng , ch÷ sè trong ph¹m vi 6
- Những cây xanh của cô đã nở ra những bông hoa rất là đẹp các con cùng đếm với cô có bao nhiêu bông hoa nhé.
- Cô gắn lên bảng 6 bông hoa.
-Bây giờ các con nhìn xem số cây và số hoa cã b»ng nhau kh«ng?
- Nhãm cây nh thÕ nµo víi nhãm hoa?
- Lµm thÕ nµo ®Ó nhãm cây b»ng nhãm hoa?
(C« thªm mét cây xanh vµo nhãm cây xanh
- Nhãm cây xanh vµ nhãm hoa ®½ b»ng nhau cha? ®Òu b»ng mÊy?.
- H«m nay c« giíi thiÖu víi líp m×nh ch÷ sè 6.( C« gi¬ thÎ sè 6)
- Cô nói đặc ®iÓm sè 6.( C« cho trÎ ph¸t ©m theo)
- Cho trÎ ph¸t ©m sè 6, c« chó ý söa sai cho trÎ.
- Chóng m×nh võa ®îc ®Õm nhãm cây vµ nhãm hoa ®Òu cã sè lîng lµ bao nhiªu?
- T¬ng øng víi sè mÊy? ( C« g¾n sè t¬ng øng)
* Những bông hoa của cô dã kết thành quả các con xem được bao nhiêu quả nha.
- C« lÇn lît gắn 5 quả lên bảng.
- Yêu cầu trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng.
- Số quả và số hoa như thế nào?
- Cô thêm một quả yêu cầu trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng.
- Cho trÎ nãi:5 thêm 1 là 6
c/ Hoạt đông 3: Liªn hÖ thùc tÕ.
- H«m nay c¸c ch¸u ®îc lµm quen víi ch÷ sè mÊy?
- C¸c ch¸u h·y quan s¸t vµ t×m xem ®å vËt g× trong líp m×nh cã sè lîng lµ 6 vµ g¾n sè t¬ng øng ( C« cho lÇn lît tõng trÎ t×m , ®Õm , g¾n sè t¬ng øng)
d.Ho¹t ®éng 4: : LuyÖn t©p.
- C« ph¸t cho trÎ ræ ®å dïng cã l« t« hoa
- Cô yêu cầu trẻ xếp, g¾n sè t¬ng øng ( Cho 2 trÎ ngåi c¹nh nhau kiÓm tra chÐo)
- C« kiÓm tra vµ nhËn xÐt.
đ. Ho¹t ®éng5: Trß ch¬i: B¹n nµo h¸t tµi?
- C« gäi 6 trÎ lªn h¸t, cho c¶ líp ®Õm sè trÎ lªn h¸t.
- TrÎ h¸t xong c« thëng cho c¸c b¹n 6 b«ng hoa, cho trÎ ®Õm.
- C« hái : Sè hoa ®· ®ñ cho c¸c b¹n cha? cßn thiÕu bao nhiªu b«ng? ( C« lÊy thªm 1 b«ng hoa) Sè hoa ®ñ cho c¸c b¹n cha? tÊt c¶ cã mÊy b«ng.
- Cô nhận xét- tuyên dương
* Kết thúc
- TrÎ h¸t
Trẻ lặp lại
TrÎ ®Õm vµ ®Æt sè t¬ng øng)
- TrÎ quan s¸t
Trẻ đọc thẻ số 5
- Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
- TrÎ ®Õm vµ g¾n sè t¬ng øng
Trẻ quan sát
- TrÎ ®Õm
Trẻ trả lời
- TrÎ ®Õm
Trẻ đọc
Trẻ trả lời
Trẻ tìm và đếm
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
LQVH:
(TIẾT 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ- Nhớ tựa đề bài thơ " Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Trẻ hiểu trong thiên nhiên có nhiều loại cây. Mỗi loại cây đều có hình dáng và tên gọi riêng. Một số loại cây ra hoa kết quả phục vụ đời sống con người.- Giúp trẻ làm quen với các biện pháp so sánh, nhân cách hóa.
2/ Kĩ năng
Trẻ cảm nhận giai điệu của bài thơ, biết đọc diễn cảm theo cô
3/ Thái độ- Giáo dục trẻ yêu mến và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ cây dừa
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Mở đầu: Ổn định - Cô đọc câu đố về cây dừa:
" Thân em tròn trịa Nước uống ngọt thanhTrong trắng ngoài xanhNgười người ưa thích"
Đó là quả gì?
2/ Giới thiệu
- Cô giới thiệu bài mới: Cây dừa- Trần Đăng Khoa- Thế lớp mình đã biết cây dừa và trái dừa. Bây giờ lớp mình tả cây dừa cho cô nghe nào.- À ! Thân cây dừa mọc thẳng, tròn, màu bạc, chia thành từng đốt, nhẵn- Lá dừa màu xanh dài và thẳng, có chùm quả dừa, quả dừa tròn, trong có cùi, có nhiều nước rất ngon- Cô cũng có bài thơ " Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa. Bây giờ cô đọc cho các con nghe nha.
3/ Diễn biếna.Hoạt động 1 : Cô đọc thơ - Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn+ tranh Sau đó giải thích cho trẻ về về vẻ đẹp của cây dừa đã được Trần Đăng Khoa miêu tả, ví von, so sánh... trong bài thơ + Tàu lá giống như con người giang tay đón gió, gật đầu gọi trăng + Thân dừa bạc phết tháng năm + Quả dừa giống như đàn lợn con đang nằm trên cao + Tàu lá dừa như chiếc lược thả vào mây xanh- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + tranh Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giảb. Hoạt động 2: Trẻ đọc bài thơ- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô ( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.c. Hoạt động 3: Đàm thoại- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa đề là gì?- Và do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có nhắc đến cây gì?
- Cây dừa giang tay làm gì? Và gật đầu gọi ai?- Theo năm tháng thân dừa như thế nào?- Tác giả ví quả dừa như đàn lợn nằm ở đâu?- Còn tàu dừa tác giả so sánh với cái gì?- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ- Giáo dục: Dừa là cây có ích cho cuộc sống .Do vậy các con muốn được ăn dừa và uống nước dừa, muốn cây dừa có nhiều tàu lá để che mát thì các con phải biết chăm sóc và bào vệ cây dừa nha.* Kết thúc
- Trẻ trả lời
- Trẻ tả cây dừa theo sự gợi ý của cô( trẻ tự do phát biểu)
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ trả lời- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
Cùng cô đọc thơ
Trẻ lắng nghe
V/ HĐNT: Hát bài hát “ Em yêu cây xanh”
VI/ HĐG:
- Góc Xây dựng: Xây dựng vườn cây nhà bé
- Góc phân vai: cửa hàng bán cây giống, hạt giống
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn một số cây xanh, tô màu cây dừa.
- Góc học tập: Tìm , nối các chữ cái đã học trong các bài thơ, đồng dao.
-Góc thư viện: Làm sách truyện , xem tranh ảnh về cây xanh.
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
Thứ 4 ngày 02 tháng 01 năm 2012
I/ Đón trẻ:
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề
II/ Thể dục sáng
Hô hấp(đt4), tay (đt 4), chân (đt 4), bụng ( đt ),4 bật (đt4)
III/ TCTV:
Cây cần gì để sống?
IV/ Hoạt động học tập
- TD: Chạy nhanh 15m
-LQCC: Lq chữ b,d,đ (t2)
-TH: vẽ cây xanh (mẫu)
V/ HĐNT: Đọc thơ , hát về chủ đề. Chơi tự do
VI/ HĐG:
- Góc Xây dựng: Xây dựng vườn cây nhà bé
- Góc phân vai: cửa hàng bán cây giống, hạt giống, các loại quả, cây cảnh
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán, nặn một số cây xanh.
-
Góc học tập: Tìm , nối các chữ cái đã học trong các bài thơ, đồng dao.
-Góc thư viện: Làm sách truyện , xem tranh ảnh về cây xanh.
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
I/ Hợp mặt đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. nhắc trẻ đẻ đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề
II/ Thể dục sáng
- ĐT Hô hấp: Tiếng còi tàu tu..tu (đt4)
- ĐT Tay: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang (đt4)
- ĐT Chân: Bước khụy một chân về phía trước, chân sau thẳng (đt 4)
- ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước (đt 4)
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (đt4)
III/ TCTV: Cây cần gì để sống?
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết các yếu tố cần thiết đẻ nuôi sống cho cây ( nhiệt độ, ánh sáng, nước, phân bón)
-Biết được ích lợi của các yếu tố đó đối với cây
- Trẻ biết chơi trò chơi ” Gió thổi, cây nghiêng”
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói tròn từ, tròn câu mạch lạc
- Trẻ phát âm được các từ, câu: đất, không khí, nước, ánh sáng, phân bón, chăm sóc, Cây sống được nhờ đất, cây sống được không khí, cây tươi tốt nhờ nước
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II, Chuẩn bị
- Nội dung trò truyện
- Tranh ảnh công việc của giáo viên cấp 1
III, Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Mở đầu hoạt động: Ổn định- Cô và tẻ cùng hát bài hát " Em yêu cây xanh " - Trò chuyện với trẻ:+ Có bạn nào biết trồng cây không?+ Trồng cây thế nào để cây mau lớn?+ Đố các con biết: cây xanh cần những gì để sống ?
2/ Giới thiệu:
- Cô giới thiệu bài : Cây cần gì để sống.
3/ Diễn biến
a/ Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh phác họa về những điều kiện cần thiết để cây lớn lên và phát triển tốt : đất, không khí, nước, ánh sáng ... )
- Cho trẻ lại từ : đất, không khí, nước, ánh sáng, phân bón, chăm sóc.
b/ Hoạt động 2: Đàm thoại cùng trẻ: + Cây được trồng ở đâu?
+ Phải làm gì trước khi trồng cây? ( đọc từ "xới đất" )+ Cây sống được nhờ những gì?( ánh sáng, không khí )+ Làm thế nào để cây luôn tươi tốt? ( đọc từ "tưới nước"
- Cho trẻ đặc câu về cây xanh : Cây sống được nhờ đất, cây sống được không khí, cây tươi tốt nhờ nước...
- Cho cả lớp và cá nhân lặp lại - Ngoài các điều kiện cần thiết cho cây con đã biết con còn biết cây sống được nhờ đâu?
* Cô giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc cây xanh.Không chặt phá, bẻ cành làm chết cây con
c/ Hoạt động 3: Trò chơi “ Gió thổi, cây nghiêng”
-Cô giải thích TC
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Kết thúc
Trẻ hát cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lặp từ
Trẻ t
File đính kèm:
- chu de cay xanh quanh be.doc