Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non của bé - Bé vui tết trung thu

I/ MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, bò, ném.

- Biết lợi ích của việc giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp.

- Biết tên gọi 1 số món ăn ở trường và biét giá trị dinh dưỡng của thức ăn với cơ thể.

ích của việc ăn đủ chất để phát triển tốt.

- Có kỹ năng tự phục vụ. Biết sử dụng 1 số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.

- Phát triển các giác quan thông qua các hoạt động khác nhau, qua sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng, môi trường xung quanh ( Trường, lớp)

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ biết tên trường, lớp, địa chỉ nơi trẻ học, ý nghĩa của ngày hội đến trường.

- Biết tên gọi một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.

- Làm quen với các đồ chơi, đồ dùng có màu sắc, kích thước khác nhau.(Một số hình, hình học cơ bản và màu sắc, kích thước của chúng, tập đếm, trên dưới- trước sau của bản thân trẻ ).

- Có một số hiểu biết về công việc của cô giáo và các bạn, các cô bác trong trường, mối quan hệ giũa cô và trẻ , giữa trẻ với trẻ .

- Nhận biết về 1 số loại thực phẩm khác nhau,và lợi ích của việc phải ăn uống cho cơ thể khoẻ mạnh.

- Phát triển khả năng QS, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ

 

doc36 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3118 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non của bé - Bé vui tết trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Trường mn của bé- Bé vui tết trung thu Đối tượng : MG 3- 4 tuổi Thời gian: 3 tuần- Từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 28 tháng 9 năm 2012. I/ Mục tiêu: Phát triển thể chất: - Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, bò, ném... - Biết lợi ích của việc giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp. - Biết tên gọi 1 số món ăn ở trường và biét giá trị dinh dưỡng của thức ăn với cơ thể. ích của việc ăn đủ chất để phát triển tốt... - Có kỹ năng tự phục vụ. Biết sử dụng 1 số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. - Phát triển các giác quan thông qua các hoạt động khác nhau, qua sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng, môi trường xung quanh ( Trường, lớp) Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên trường, lớp, địa chỉ nơi trẻ học, ý nghĩa của ngày hội đến trường. - Biết tên gọi một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Làm quen với các đồ chơi, đồ dùng có màu sắc, kích thước khác nhau.(Một số hình, hình học cơ bản và màu sắc, kích thước của chúng, tập đếm, trên dưới- trước sau của bản thân trẻ…). - Có một số hiểu biết về công việc của cô giáo và các bạn, các cô bác trong trường, mối quan hệ giũa cô và trẻ , giữa trẻ với trẻ . - Nhận biết về 1 số loại thực phẩm khác nhau,và lợi ích của việc phải ăn uống cho cơ thể khoẻ mạnh. - Phát triển khả năng QS, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ… Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về trường lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp. - Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua cử chỉ, lời nói. Mạnh dạn sử dụng ngôn ngữ của mình để giao tiếp, biết trả lời khi người khác hỏi cũng như làm theo yêu cầu của cô giáo. Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ yêu quý trường, lớp và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh trường, lớp . - Biết tôn trọng và làm theo những qui định chung của lớp, của trường. - Biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân và những người khác. - Biết ứng xử với bạn bè và người lớn 1 cách phù hợp. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận đượcvẻ đẹp của trường, lớp qua các hành động: Giữ VS trường, lớp, sắp xếp giữ gìn đồ dung, đồ chơi… - Hứng thú tham gia các hoạt động, yêu thích cái đẹp, thích làm ra cái đẹp, cảm nhận cái đẹp qua một số tác phẩm tạo hình( Tô màu tranh trường MN), thuộc bài thơ, bài hát trong chủ đề. * Chuẩn bị: Cô chuẩn bị tranh ảnh, bài thơ, bài hát, câu chuyện, đồ dùng đồ chơi cho chủ đề trường MN vàtuyên truyền vận động phụ huynh hỗ trợ II/ Mạng nội dung: Trường mầm non của bé Bé vui tết trung thu Lớp học của bé Trường MN của bé bé vui Tết trung thu - Biết tên trường, lớp, địa điểm của trường. - Các hoạt động của cô bác trong trường MN - Biết ý nghĩa của tết trung thu. - Những niềm vui trong ngày tết trung thu và một số trò chơi trong đêm trung thu… - Biết tên lớp , tên cô giáo , tên các bạn . Biết 1 số đồ dùng ,đồ chơi của lớp. - Biết được hoạt động của cô và trẻ ở lớp . Biết một số cách ứng xử , giao tiếp đơn giản với mọi người… III/ Mạng hoạt động: Âm nhạc - Hát: Trường chúng cháu là trường MN, Vui đến trường, em đi MG, Cháu đi MG- Gác trăng… - Nghe hát: Em yêu trường em, đi học, cô giáo… - VĐ: Vỗ tay theo nhịp, gõ đệm. Tạo hình - Tô màu tranh, nặn,... theo chủ đề. - TC: bác cấp dưỡng, cô giáo, bán hàng, khám bệnh - TCXD: Xây hàng rào, xây đường tới trường, lắp ghép lớp học. -TCVĐ: Mèo đuổi chuột, gieo hạt, thi ai nhanh. - TCHT: Tìm đúng lớp học, rèn giác quan, xâu hoa... - Thơ: Bạn mới- Cô giáo của em- Cô dạy- Mẹ và cô- Trăng sáng -Truyên: Đôi bạn tốt - Biết ứng xử lễ phép với mọi người xung quanh. Phát triển Tình cảm xã hội TRƯờNG Mầm non của bé- Bé vui tết trung thu Phát triển Thẩm mỹ Phát triển Ngôn ngữ Phát triển Nhận thức Phát triển Thể chất Làm quen với toán - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5.đếm theo khả năng . Nhận biết các và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn. Khám phá MTXQ . - Trò chuyện, tìm hiểu về trường, lớp MN- Công việc của cô, bác trong trường MN... Thể dục - Các bài tập phát triển chung. - VĐCB: Đi, chạy theo cô- Bật tại chỗ - Đi theo đường hẹp, bò thấp - Bật về trước… Tuần III- Chủ đề nhánh: Tết trung thu của bé Thời gian từ ngày24/9 đến ngày 28/9/2012. * Yêu cầu: Biết tên trường, lớp đang học. Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu, niềm vui trong ngày tết trung thu. Thuộc 1 số bài thơ, bài hát của chủ đề, nhận biết 1 số hình học cơ bản…Nhớ tên trẻ, tên bạn, biết ký hiệu khăn gối riêng… * Kế hoạch tuần: H/ động Nội dung 1. Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về trường lớp. Nhắc trẻ chào bố, mẹ, cô giáo, cùng cô tìm hiểu về những điều mới của chủ đề. Giúp trẻ tìm đúng ảnh của mình gài vào vị trí trên bảng bé đến trường, nhớ tên trẻ, ký hiệu riêng, chuẩn bị tâm thế vào hoạt động chính. 2.TD sáng Tập theo đĩa nhạc cùng toàn trường. 3.T/chuyện buổi sáng Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa ngày tết trung thu, niềm vui trong ngày tết trung thu, biết tên cô giáo, tên bạn… Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4. Hoạt động học có chủ đích PTTC Thể dục - Đi theo đường hẹp - Bò thấp . PTNT KPKH Trò chuyện ngày tết trung thu PTTM Âm nhạc - Dạy hát Gác trăng - Nghe : ánh trăng hoà bình PTNN Thơ Trăng sáng PTNT Tạo hình - Nặn bánh trung thu 5. Hoạt đông góc + Góc PV: Chơi “Cô giáo”,” Phòng khám”, “ Bán hàng” + Góc XDLG: Xây lớp học, xây hàng rào, lắp ghép đồ chơi,xếp đường tới trường. + Góc nghệ thuật: - Di màu, nặn, đồ chơi, đồ dùng trường MN. Dạy 1 số bài thơ, bài thơ + Góc TN/ KPKH: Giới thiệu cho trẻ làm quen với góc thiên nhiên... 6. Hoạt động ngoài trời QS cây trong sân trường . - Chơi đuổi bóng - Chơi theo ý thích -QS lớp học TCVĐ: “ Meò đuổi chuột”. - Chơi tự do. - Hát “ Tìm bạn thân” - QS thời tiết. -TCVĐ: “Gieo hạt” - Chơi theo ý thích - QS sân trường trường MN - Chơi tự chọn - QS “Vườn trường”. - Chơi “ Ai nhanh nhất” - Chơi tự do. 7. Hoạt động chiều Đọc thơ, kể chuyện, Ôn bài hát - Trò chuyện về tên trường, lớp. - Dạy trẻ thao tác VS. - Chơi “ Tìm bạn” - Chơi TCdân gian. - Chơi tự chọn. .- Hướng dẫn trẻ rửa tay. - Chơi tự chọn. Nhận xét lớp- Nêu gương tặng bé ngoan. Tuần 3- Chủ đề nhánh “ bé vui tết Trung Thu” Thời gian thực hiện từ 24/9/2012- 28/9/2012 Thứ hai ngày 24/9/2012 I/ Hoạt động lĩnh vực Phát triển vận động Thể dục : Đi theo đường hẹp- Bò thấp - Trẻ biết thực hành kỹ năng đi không cúi đầu, đi trong đường hẹp. Bò liên tục, cẳng chân sát sàn. - Biết phối hợp các giác quan vận động.Thực hiện theo hiệu lệnh của cô giáo, phối hợp và đoàn kết với bạn. 2/Chuẩn bị - Kẻ 2-3 đường hẹp (4mx 0,2 cm) hoặc chăng dây tạo thành đường hẹp. Vẽ 1 vòng tròn rộng. Nhạc một số bài hát có trong chủ đề. 3/Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cô *Hoạt động 1 : Trò chuyện với trẻ về không khí ngày tết trung thu… a/Khởi động : Đi đội hình tự do, đi các kiểu. Sau đó về đội hình đứng thành hàng ngang b/Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập với bài “Gác trăng” + ĐTNM: Bật về trước 2-3 lần. *Hoạt động 2 : * Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp- Bò thấp + Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang, đứng 2 bên đường kẻ sẵn - Cô làm mẫu 1 lần: Đi theo đường hẹp (Đến nhà búp bê, đi cẩn thận, không bị trượt chân…). Đi đúng hướng, không dẫm vào vạch, không đi cúi đầu. Đi xong đứng về cuối hàng. - Gọi 4 trẻ thực hiện trước - Lần lượt trẻ ở 2 hàng thi đua. * Cho cả lớp bò tròng vòng tròn rộng. Bò về vị trí. - Sau đó lần lượt cho từng tổ bò thấp- Tổ còn lại đứng xem( Bò bằng bàn tay, cẳng chân). c/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh phòng, vừa đi vừa hát- Nhận xét tuyên dương trẻ tập tốt Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ thực hiện theo cô. - Trẻ QS cô làm mẫu - Trẻ thực hiện II/ Hoạt động góc - Góc phân vai: “Bác cấp dưỡng- Cô giáo” - Góc xây dựng: Đường đi đến trường - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các loại bánh trung thu- Làm quen 1 số nhạc cụ - Góc sách: Xem tranh ảnh theo chủ đề. III/ Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây trên sân trường- TCVĐ: Đuổi bóng- Gieo hạt- Chơi theo ý thích. 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết được 1 số đặc điểm và ích lợi của cây xanh trên sân trường. Chơi đúng luật TCVĐ. 2/ Chuẩn bị: Địa điểm và cây cho trẻ QS . 3/ Tổ chức hoạt động: + QS cây phượng : Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời- Các con có N/X gì về đặc điểm của cây? Theo các con, cây được trồng để làm gì? Để caay xanh tốt các con cần phải làm gì?... + VĐ: Gieo hạt, đuổi bóng… + Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, xếp sỏi… IV/ Hoạt động chiều Vận động nhẹ- Đọc thơ, kể chuyện… V/ Trả trẻ: Trao đổi về tình hình của 1 số trẻ trong ngày Vi/ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 28/9/2012 I/ Hoạt động học- lĩnh vực PTTM: Tạo hình: Nặn bánh trung thu( Hình tròn) Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chia đất thành nhiều phần. Biết cầm, nắm, bóp và biết nặn xoay tròn, ấn bẹt thành bánh trung thu (Hình tròn). - Biết tên 1 số loại bánh trung thu( Bánh nướng, bánh dẻo). Biết một số trò chơi trong ngày tết trung thu. - Biết nâng niu, giữ gìn SP… Chuẩn bị Một số loại bánh có dạng hình tròn, bánh vuông …. Đất nặn, bảng. Bài thơ, bài hát… Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định lớp - Hát “ Gác trăng”: - Các con vừa hát bài hát gì ? Trung thu các con thường được ăn những loại bánh gì? Có dạng hình gì? ( Cho trẻ quan sát 1 số loại bánh có dạng hình tròn, hình vuông) - Cô nặn mẫu: Cô chia đất thành từng phần nhỏ, rồi bóp cho đất mềm, rồi đặt vào lòng bàn tay ( Bảng) cô xoay tròn, sau đó cô ấn bẹt làm thành bánh trung thu. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô theo dõi quá trình trẻ nặn. - Hướng dẫn, gợi ý, dạy 1 số trẻ chậm chưa biết cách thực hiện * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn theo gợi ý của cô. - Cô nhận xét 1 số SP đẹp, sáng tạo, động viên những trẻ chậm cố gắng hơn ở giờ học sau. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ QS cô làm mẫu - Trẻ nặn theo hướng dẫn của cô. II/ Hoạt động góc - Góc đóng vai: “Cô giáo”, “Phòng khám”. - Góc xây dựng: Xếp mô hình lớp học. - Góc nghệ thuật: Hát, đọc thơ, nặn, tô màu tranh về tết trung thu. III/ hoạt động ngoài trời: QS cây xanh trong trường mầm non- Chơi vận động: “Ai nhanh nhất- Gieo hạt- Chơi tự do 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết 1 số đặc điểm cây trong xanh trong trường, biết ích lợi và cách CS cây... 2/ Chuẩn bị: Địa điểm QS 3/ Tổ chức hoạt động: + QS cây xanh trong trường MN: Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời- Các con đang đứng ở đâu? Trước mặt các con nhìn thấy có gì? Trong trường có những loại cây gì? Con có N/X gì về đặc điểm của cây…? Cây được trồng để làm gì? Muốn cây xanh tốt các con cần phải làm gì? + VĐ: Ai nhanh nhất- Gieo hạt + Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, xếp sỏi… IV/Hoạt động chiều: - Dạy trẻ tập rửa tay- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. V/ Trả trẻ: Trò chuyện với phụ huynh về sức khoẻ, ăn uống của trẻ trong ngày… VI/ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 26/9/2012 I/ Hoạt động học- lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Âm nhạc + Dạy hát: Gác trăng Nghe hát : ánh trăng hoà bình TCVĐ: Ai nhanh nhất Mục đích : - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng và thể hiện tình cảm của mình qua bài há - Hào hứng tham gia trò chơi. Lắng nghe và thích nghe cô hát. - Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu. Chuẩn bị : -Đàn, nhạc cụ cho trẻ sử dụng. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cô + Hoạt động 1 : Dạy hát TT-" Gác trăng"- Nhạc sỹ Hoàng Văn Yến và nhà thơ Nguyễn Tri Tâm Cho trẻ kẻ về ngày tết trung thu và những công việc, niềm vui trẻ được làm. - Giới thiệu bài hát: Trong những ngày trung thu các con được đi rước đèn, được múa hát, được phá cỗ … Còn các chú bộ đội thì vẫn ngày đêm canh gác để các con có được cuộc sống hoà bình, có được ngày tết trung thu vui vẻ cho các con. Để thể hiện tình cảm của các con dành cho các chú bộ đội, nhạc sỹ… - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Dạy trẻ cả lớp hát theo nhạc 2 lần. Từng tổ nam, nữ hát Trẻ hát to, nhỏ theo tay cô chỉ. Cá nhan trẻ hát- Nhóm hát. - Dạy trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát ( Nếu trẻ đã thuộc) * Hoạt động 2: Nghe hát “ ánh trăng hoà bình” (Hồ Bắc – Mộng Lân) - Cho trẻ nghe 1 đoạn của bài hát – Giới thiệu bài hát - Hát cho trẻ nghe 2 lần - Nghe băng ca sĩ hát *Hoạt động 3: TCÂN " Ai nhanh nhất" - Kết thúc cô cho trẻ đi rước đèn. Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe cô hát Trẻ hát cùng cô Từng tổ hát Trẻ lắng nghe cô hát II/ Hoạt động góc - Góc đóng vai: “ Cô giáo”, “Phòng khám” - Góc xây dựng: Xây hàng rào trường mầm non. - Góc nghệ thuật : Cho trẻ tô màu. III/ Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết- TCVĐ: “ Đuổi bóng- Mèo đuổi chuột”- Chơi theo ý thích. 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết được 1 số đặc điểm, của thời tiết buổi sáng. Chơi đúng luật TCVĐ. 2/ Chuẩn bị: Địa điểm QS . 3/ Tổ chức hoạt động: + QS thời tiết : Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời- Các con có N/X gì về thời tiết hôm nay? Thời tiết hôm nay như thế nào? Trời hơi lạnh, đó là T/ Tiết của mùa gì? Vậy sáng dạy đi học cần mặc như thế nào? Còn nếu trời nắng thì phải làm gì? + VĐ: Gieo hạt, mèo đuổi chuột… + Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, xếp sỏi… IV/ Hoạt động chiều: - Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa… - Dạy trẻ thao tác VS tập rửa tay V/ Trả trẻ: Trò chuyện về tình hình của 1 số trẻ trong ngày Vi/ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27/9/2012 I/ Hoạt động học- lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Thơ : Trăng sáng Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm và thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, những niềm vui và các trò chơi trong ngày tết trung thu. Biết yêu quí cô chú bộ đội Chuẩn bị - Đàn -Tranh thơ, bài hát trăng sáng. - Giấy màu được cắt hình ông sao, hoa, chấm tròn, hồ dán… 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện với trẻ về những trò chơi trong ngày tết trung thu: Đi rước đèn, xem múa sư tử, ngắm trăng đón chị Hằng Nga, phá cỗ…. +Hoạt động1 : Dạy trẻ đọc thơ - Cô giới thiệu bài thơ " Trăng sáng" - Tác giả Nhược Thuỷ – Phương Hoa - Đọc cho trẻ nghe 1 lần - Dạy cả lớp cùng đọc : 2 lần - Giảng từ trăng tròn- Trăng khuyết: Vào đêm rằm, trăng sáng và tròn, mặt trăng tròn giống như cái đĩa, còn những hôm trăng khuyết, mặt trăng trông giống như hình con thuyền trôi… - Cho trẻ QS tranh có hình trăng tròn, trăng khuyết và giải thích cho trẻ. * Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn - Ông trăng tròn sáng trên sân nhà bé trông giống hình gì? - Hình ảnh trăng tròn được miêu tả qua câu thơ nào? - Còn trăng khuyết trông như thế nào? +Từng tổ đọc – Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. - Cá nhân trẻ đọc- Tốp đọc - Cả lớp đọc nối tiếp cùng cô - Đọc to nhỏ theo tay cô chỉ. +Cô và trẻ cùng hát bài “Trăng sáng”được phổ nhạc từ bài thơ vừa học- Nếu trẻ không thuộc cô có thể hát cho trẻ nghe. * Dạy trẻ dán trang trí đèn ông sao. - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - 1-2 Trẻ trả lời 2 trẻ trả lời 1-2 trẻ trả lời Trẻ đọc theo hướng dẫn - Trẻ làm cùng cô II/ Hoạt động góc: Góc đóng vai: Bán hàng, Nấu ăn, bác sỹ Góc xây dựng: Xếp đường tới lớp – Ghép nhà. Góc nghệ thuật: Chơi với đất nặn, tô tranh.. III/ Hoạt động ngoài trời: Quan sát sân trường mầm non- Chơi vận động: “Gieo hạt- Bóng bay”- Chơi theo ý thích. 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết 1 số đặc điểm của trường, tên gọi của trường. Biết yêu quí trường, lớp và thích đi học. 2/ Chuẩn bị: Địa điểm QS 3/ Tổ chức hoạt động: + QS sân trường MN: Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời( Các con đang đứng ở đâu? Trước mặt các con nhìn thấy có gì? trường các con đang học có mấy dãy nhà? Nhà có mấy tầng? Trường mình có tên gọi như thế nào? Lớp các con đang học đâu?...) + VĐ: Gieo hạt- Bóng bay- Tr3- TCBHMG 3 tuổi. + Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, xếp sỏi… IV/Hoạt động chiều: - Dạy trẻ tập rửa mặt- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. V/ Trả trẻ: Lau mặt, sửa lại áo quần cho trẻ. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của 1 số trẻ trong ngày… VI/ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 25/9/2012 I/ Hoạt động học- lĩnh vực PTNT: KPKH :Trò chuyện về ngày tết trung thu Mục đích yêu cầu -Trẻ biết niềm vui và biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với trẻ. - Biết tên một só trò chơi và loại bánh dặc trưng trong ngày tết trung thu của mình. - Biết được tình cảm, sự quan tâm của người lớn đối với trẻ thơ trong ngày tết. 2. Chuẩn bị - Bài thơ, bài hát về tết trung thu. - Tranh rước đèn, múa sư tử… - Bánh nướng, bánh dẻo, quả bưởi, hồng cho trẻ QS , sau đó cho trẻ phá cỗ. - Đèn ông sao cho trẻ đi rước đèn. 3. Tổ chứ hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết trung thu + Hát múa: Gác trăng - Cho trẻ QS hình ảnh trăng tròn, trăng khuyết. - Theo các con trăng tròn đầu tháng, trông giống gì hình ? - Năm nào cũng vậy, vào ngày 15/8 âm lịch, lại có 1 ngày tết dành cho các con. Đố các con đó là ngày tết gì nào? -Vào ngày tết trung thu các con có những niềm vui gì? - Các con được chơi những trò chơi gì? Những ai đã được xem múa sư tử rồi? Còn bạn nào chưa được xem? * Cho trẻ QS hình ảnh múa Sư tử – Phá cỗ trong đêm trung thu( Trên màn chiếu) - Có những loại bánh đặc trưng nào chỉ có trong ngày tết trung thu mà các con được ăn? - Cô đọc câu đố: Đố các con biết “Quả gì- Trông như quả bóng màu xanh, đung đưa trên cành chờ tết trung thu?”. - Đó là quả gì thường được ăn khi đến tết trung thu đến? + Cô có thể cho trẻ cùng QS đĩa bánh, quả được bày, sau giờ họp trẻ cùng ăn -Vậy ngày tết trung thu con thấy bố mẹ và mọi người quan tâm đến chúng mình như thế nào? Mua những gì khi các con đón tết trung thu? - “Ngày tết trung thu là têt riêng của trẻ thơ chúng mình. Mọi người ai cũng quan tâm và dành những tình cảm yêu thương chăm sóc cho các cno. Khi Bác Hồ còn sống Bác đã viết các bài thơ về tết trung thu để tặng cho tuổi thơ của tất cả các con” - Chúng mình cùng đọc bài thơ “Tết trung thu” (Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồn, sau đây Bác viết mấy dòng, gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương) * Hoạt động 2: Rước đèn- Phá cỗ - Hát Rước đèn - Cho trẻ cầm đèn đi rước đèn vòng quanh lớp, vừa đi vừa hát( Rinh rinh tùng rinh, xem đèn ai sáng…) - Ngồi vòng tròn: Gọt bưởi, cắt bánh để ăn, cùng trò chuyện… - Trẻ hát cùng cô. 1-2 trẻ trả lời 2 trẻ trả lời 1-2 trẻ trả lời 2-3 trẻ trả lời 2 trẻ trả lời - Gọi 1-2 trẻ - Trẻ hát múa, đi rước đèn… II/ Hoạt động góc - Góc đóng vai: Bán hàng, Nấu ăn - Góc xây dựng: Hàng rào, đường đi đến lớp học… - Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ, tô màu tranh… III/ Hoạt động ngoài trời - QS lớp học - TCVĐ: Gieo hạt- Bóng bay. - Chơi theo ý thích 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết tên gọi của trường, đặc điểm và tên gọi của của 1 số lớp học( B2, B1…). Biết yêu quí trường, lớp và thích đi học. 2/ Chuẩn bị: Địa điểm QS 3/ Tổ chức hoạt động: - Quan sát lớp học- VĐ “ Mèo đuổi chuột, bóng bay”- Chơi với đồ chơi ngoài trời 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết 1 số đặc điểm của lớp học, tên lớp mình đang học. Biết yêu quí trường, lớp và thích đi học. 2/ Chuẩn bị: Địa điểm QS 3/ Tổ chức hoạt động: + QS lớp học của bé: Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời( Các con đang đứng ở đâu? Trước mặt các con nhìn thấy có gì? Lớp học của con có tên gọi như thế nào? Lớp học có đặc điểm gì? Các con cần phải làm gì để giữ VS lớp học của mình? + VĐ: Mèo đuổi chuột- Bóng bay- Tr3- TCBHMG 3 tuổi. + Chơi theo ý thích: Vẽ phấn, xếp sỏi… IV/ Hoạt động chiều: - Hát- Đọc thơ… - Dạy trẻ thao tác VS tập rửa mặt V/ Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của 1 số trẻ trong ngày Vi/ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chủ đề: trường MN của bé tuần I - Chủ đề nhánh: Trường mầm non thân yêu Thời gian: Từ ngày 10/9 đến 14/9/2012. * Yêu cầu: Biết tên trường, lớp đang học niềm vui trong ngày hội đến trường. Thuộc 1 số bài thơ, bài hát của chủ đề, nhận biết 1 số hình học cơ bản…Nhớ tên trẻ, tên bạn, biết ký hiệu riêng… * Kế hoạch tuần: H/động Nội dung 1. Đón trẻ - Nhắc trẻ chào bố, me, chào cô, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Giúp trẻ tìm đúng ảnh của mình gài vào vị trí trên bảng bé đến trường. - Hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng, chuẩn bị tâm thế vào hoạt động chính. 2.TD sáng Tập theo đĩa nhạc cùng toàn trường. 3.T/chuyện buổi sáng -Trò chuyện với trẻ về trường, lớp, tên cô giáo, tên bạn… Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 4. Hoạt động học có chủ đích Thể dục: - Đi theo đường thẳng( Đi thường) - TCVĐ: Bóng bay PTNT KPKH Trò chuyện về trường mầm non của bé. PT TM - Dạy hát: “ Trường chúng cháu là trường MN”. Nghe“Đi học - TC “Ai nhanh nhất’’ PT NN Thơ : “Bạn mới” PTTM Tạo hình Di màu theo ý thích 5. Chơi và hoạt động góc + Góc ĐVPV: Cô giáo- Phòng khám- Bán hàng. + Góc XDLG: Xây lớp học, xây hàng rào, lắp ghép đồ chơi,xếp đường tới trường. + Góc nghệ thuật: Di màu, nặn, dán đồ chơi,đồ dùng trường MN, - Dạy1 số bài thơ, bài hát của CĐề. + Góc TN/ KPKH: Giới thiệu cho trẻ làm quen với góc thiên nhiên... 6. Hoạt động ngoài trời - QS: Trường MN - VĐ:Đuổi bóng - Chơi tự do QS: Cây xanh -VĐ: “ Meò đuổi chuột”. - Chơi tự do. - QS thời tiết. -TCVĐ: “Gieo hạt” - Chơi tự do - QS: Lớp học - VĐ: - Chơi tự chọn - QS : Cây cảnh. - Chơi “ Ai nhanh nhất” 7. Hoạt động chiều - Vận động nhẹ, đọc thơ…. Trò chuyện - Chơi “ Tìm bạn” - Vận động nhẹ. - Ôn bài hát đã học. -VĐ nhẹ. Dạy trẻ rửa tay. - Văn nghệ cuối tuần, nêu gương. Tuần I- chủ đề nhánh: Trường mầm non thân yêu Thực hiện từ ngày 10/9 đến 14/9/2012 Thứ hai ngày 10/9/2012 I/ Hoạt động học- lĩnh vực Phát triển vận động Thể dục: Đi theo đường thẳng( Đi thường) TCVĐ: Bóng bay 1. Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đi theo đường thẳng đúng tư thế. Đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước. - Phối hợp tay chân nhịp nhàng, thực hiện các động tác theo cô. - Rèn một số thao tác, phát triển kỹ năng vận động. 2. Chuẩn bị - Phấn, giấy dính, cây hoa, cây xanh để làm đường thẳng. Sân tập bằng phẳng. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: a/ Khởi động: Cô gõ xắc xô, nhắc trẻ đi thành vòng tròn b/ Trọng động: * Bài tập phát triển chung: + ĐT tay: - Hai tay giơ thẳng qua đầu Hai tay duỗi thẳng đưa ra phía trước. - Hai tay đưa sang ngang Hạ tay xuống xuôi theo người ( 2 lần 4 nhịp) + ĐT lưng bụng: TTCB : Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi theo người - Hai tay giơ thẳng cao quá đầu, 2 chân ngang vai. - Cúi xuống 2 tay chạm đất. - Đứng lên 2 tay giơ thẳng cao quá đầu. - Hạ tay xuống xuôi theo người 2 chân khép. + ĐT chân: - Đứng 2 chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông, chân phải bước lên phía trước. - Đưa chân phải về, đứng thẳng 2 tay chống hông, chân trái bước lên phía trước.- - Đưa chân trái về, đứng thẳng rộng bằng vai 2 tay chống hông. +ĐT bật: Nhảy tại chỗ. +ĐTNM: Chân 1( Cây cao, cỏ thấp) * Hoạt động 2- Vận động cơ bản: Đi theo đường thẳng Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc - Cô làm mẫu: Cô nói hôm nay chúng mình cùng đến thăm trường MN của bạn Thỏ trắng. + Cô làm mẫu lần 1 + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch, khi nghe hiệu lệnh, cô đi thẳng mắt nhìn thẳng không chạm vạch, khi nghe tiếng trống báo, các bạn chạy nhanh theo đường thẳng đến trường. Đến trường vẫy chào bạn thỏ đi về cuối hàng đứng + Trẻ thực hiện: *Trò chơi “ Bóng bay" Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi. c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi theo cô đội hình tự do, đi các kiểu...Sau đó nắm tay nhau thành vòng tròn. -Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ tập theo cô. -Trẻ QS cô làm mẫu - Cho lần lượt từng trẻ thực hiện ( Cô nhắc trẻ thực hiện đúng kỹ thuật). Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua Gọi 2-3 trẻ thực hiện lại 1 lần. - Cho trẻ cùng chơi. - Trẻ đi và hát “ Trường chúng cháu là trường MN" II/Hoạt động góc - Góc đóng vai: “Cô giáo”, “Phòng khám” - Góc XDLG: Xây hàng rào trường của bé - Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường MN,Di màu. - Góc sách: Xem tranh chuyện có chủ đề trường MN - Góc KPKH: Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi.. III/ Hoạt động ngoài trời - Quan sát trường MN của bé- - Chơi đuổi bóng- Chơi với đồ chơi ngoài trời 1/ Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết 1 số đặc điểm của trường, tê

File đính kèm:

  • docchu de truong mam non 3 tuoi.doc