-Trẻ hiểu biết đặc điểm mùa thu,thích ngày tết trung thu.
-Thích múa hát vui trung thu.
-Thích vẽ , nặn, xé dán và làm đồ chơi về trường mầm non và trung thu. -Chơi các trò chơi, múa hát , làm đồ chơi về trung thu được tổ chức thông qua các hoạt động giáo dục, tại các góc chơi trong lớp học .
-Trẻ đi lại, chạy nhảy tung tăng trong lớp học, Chơi các trò chơi tung bắt bóng, bật nhảy tại chỗ và bật về trước.
-Biết sử dụng từ chỉ gọi tên trường, tên cô giáo, tên các cô bác, các hoạt động trong trường mầm non.
-Trẻ hiểu một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng, biết biểu lộ cảm xúc và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn về trường mầm non và trung thu. -Trẻ trò chyện về trường, lớp.
-Kể chuyện công việc của các cô, bác trong trường.
-Trao đổi, trò chuyện về lớp học của trẻ.
-Đọc thuộc các bài thơ, câu truyện trẻ được học ở
trường;Trẻ quan sát , nhận xét một số đặc điểm của trường MN;Trò chuyện về một số hoạt động của trẻ và cô ở trường MN.
-Trẻ biết tên trường ; các khu vực trong trường mầm non, tên đồ dùng, đồ chơi; hoạt động của các cô bác trong trường mầm non. -Trẻ biết phân loại đồ dùng, đồ chơi theo kích thước, màu sắc, hình dạng v.v.
-Tập đếm.
-Phân biệt sự khác biệt lớn hơn - nhỏ hơn; nhiều, ít.
-Yêu quí, kính trọng cô giáo và các cô bác trong trường,yêu quí ban bè.Thích chơi đồ chơi, biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp. -Trẻ thể hiện tình cảm tốt đẹp với các bạn, biết giúp đỡ, nhường nhịn bạn trong khi chơi, trong các nhóm chơi, trong các hoạt động,v.v.
-Trẻ thích trường,lớp.
Biết múa, hát các bài về trường mầm non; vẽ nặn và làm đồ chơi để cùng bạn chơi ; Biết lâý, cất , sắp xếp đồ chơi, đồ dùng gọn gàng ngăn nắp,. -Trẻ biết tô, vẽ, xé dán, nặn và làm đồ chơi về trường MN
-Thể hiện tình cảm qua các bài thơ, hát, điệu múa về trường Mn
30 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề trường mầm non (lớp: doremi (3 tuổi)), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mầm non babyhome
Chủ đề
Trường mầm non
Thời gian thực hiện : 3 tuần (Từ 5 /9/2011 đến 23/9/2011)
Lớp : Doremi (3tuổi)
Cô giáo: Đỗ Thị Thu Hương
Phạm Thị Hà
kế hoạch chủ đề :
Trường mầm non của bé
Thời gian thực hiện : 3 tuần ( Từ ngày 5/9 đến 24/9/2011 )
Tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Tuần I
- Dạy vận động: “Cháu đi mẫu giáo”
- Nghe hát: “Em đi mẫu giáo”
Trò chuyện về trường, lớp mầm non của bé
-TD: Đi, chạy theo hướng thẳng.
-Trò chơi: Thổi bang.
Dạy trẻ đọc thơ:
“ Bạn mới”
Nhận biết đồ dùng, đồ chơi theo kích thước to nhỏ
Kể chuyện: “Mèo hoa đi học”
Tuần II
Tết trung thu
- TD:Bật ô
-Trò chơi: Thổi bang
- Dạy hát bài “Đêm trung thu”
Dạy trẻ đọc thơ:
“ Trăng sáng”
- Dạy hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng”
Nặn bánh trung thu.
Tuần III
-TD:Trèo lên xuống ghế.
- Trò chơi:Trời tối,trời sáng
Kể chuyện: “ Đôi bạn tốt
Đồ dùng, đồ chơi của lớp.
Tô màu đồ chơi cuả lớp.
Dạy trẻ đọc thơ:
“ Bé đến lớp”
- Dạy hát: “Hoa bé ngoan”
- Nghe hát: “Những
Kế hoạch theo chủ đề: " Trường mầm non"
Thời gian thực hiện : 3 tuần ( Từ ngày 5/9/2011 đến ngày 24/9/2011)
I-Mục tiêu, nội dung và các hoạt động giáo dục.
Lĩnh vực
phát triển
Nội dung
Hoạt động
1-Phát triển thể chất
-Trẻ hiểu biết đặc điểm mùa thu,thích ngày tết trung thu.
-Thích múa hát vui trung thu.
-Thích vẽ , nặn, xé dán và làm đồ chơi về trường mầm non và trung thu.
-Chơi các trò chơi, múa hát , làm đồ chơi về trung thu được tổ chức thông qua các hoạt động giáo dục, tại các góc chơi trong lớp học .
-Trẻ đi lại, chạy nhảy tung tăng trong lớp học, Chơi các trò chơi tung bắt bóng, bật nhảy tại chỗ và bật về trước.
2-Phát triển ngôn ngữ
-Biết sử dụng từ chỉ gọi tên trường, tên cô giáo, tên các cô bác, các hoạt động trong trường mầm non.
-Trẻ hiểu một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng, biết biểu lộ cảm xúc và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn về trường mầm non và trung thu.
-Trẻ trò chyện về trường, lớp.
-Kể chuyện công việc của các cô, bác trong trường.
-Trao đổi, trò chuyện về lớp học của trẻ.
-Đọc thuộc các bài thơ, câu truyện trẻ được học ở
trường;Trẻ quan sát , nhận xét một số đặc điểm của trường MN;Trò chuyện về một số hoạt động của trẻ và cô ở trường MN.
3-Phát triển nhận thức
-Trẻ biết tên trường ; các khu vực trong trường mầm non, tên đồ dùng, đồ chơi; hoạt động của các cô bác trong trường mầm non.
-Trẻ biết phân loại đồ dùng, đồ chơi theo kích thước, màu sắc, hình dạng v.v..
-Tập đếm.
-Phân biệt sự khác biệt lớn hơn - nhỏ hơn; nhiều, ít.
4-Phát triển tình cảm- xã hội
-Yêu quí, kính trọng cô giáo và các cô bác trong trường,yêu quí ban bè.Thích chơi đồ chơi, biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp.
-Trẻ thể hiện tình cảm tốt đẹp với các bạn, biết giúp đỡ, nhường nhịn bạn trong khi chơi, trong các nhóm chơi, trong các hoạt động,v.v...
5-Phát triển thẩm mỹ
-Trẻ thích trường,lớp.
Biết múa, hát các bài về trường mầm non; vẽ nặn và làm đồ chơi để cùng bạn chơi ; Biết lâý, cất , sắp xếp đồ chơi, đồ dùng gọn gàng ngăn nắp,...
-Trẻ biết tô, vẽ, xé dán, nặn và làm đồ chơi về trường MN
-Thể hiện tình cảm qua các bài thơ, hát, điệu múa về trường Mn
II-Kế hoạch chủ đề nhánh.
Thời gian
Tên chủ đề
1 tuần (Từ ngày 5/9 đến ngày 10/9 )
Trờng MN của bé
1 tuần( Từ ngày 12/ 9 đến ngày 17/ 9)
Tết trung thu
1 Tuần ( Từ ngày 19/ 9 đến ngày 24/ 9)
Lớp học của bé
Mạng nội dung Các khu vực của lớp /trường
+Tên gọi
+Thiết bị đồ dùng ở từng khu vực ( Các góc trong lớp/ sân trường/...
Tên trường /lớp
Địa chỉ của trường/ lớp
chủ đề Trường Mầm non
Các hoạt động của lớp, trường
+Tên các hoạt động của lớp/ trường.
+Lịch sinh hoạt 1 ngày của lớp.
+Tham gia các hoạt động bảo vệ, giữ gìn trường, lớp.
+Chuẩn bị và tham gia đón rằm trung thu.
Những người trong lớp/ trường
+Tên các bạn trong nhóm, tổ.
+Công việc của từng người trong lớp, trường, ( trẻ, cô giáo, cấp dưỡng...)
GDÂN
-Hát:" Vui đến trường"; " Cháu đi mẫu giáo"
-Vận động theo nhạc: Vận động minh hoạ.
-Nghe hát: Cô giáo";
-TCÂN: nghe âm thanh, tìm bạn.
Mạng hoạt động
Toán
-Tập đếm số cửa sổ trong lớp
- Làm quen với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau.
- Phân biệt nhiều, ít.
Tạo hình
-Xếp hình lớp học của bé.
- Tô màu tranh lớp học của bé.
-Dán tranh.
- Vẽ hoa tặng cô giáo, tặng các bạn.
- Làm quen với cách lăn dọc.
- Dán hình của mình lên bảng.
MTXQ
- Cho trẻ làm quen với đặc điểm của trường, lớp, cô giáo và các bạn trong lớp, các bác, các cô trong trường.
- Nhận biết đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Công việc của cô và các bạn ở lớp.
- Mối quan hệ giữa cô- trẻ; giữa trẻ- trẻ.
Chủ đề
trường Mầm non
VĐCB
- Trò chơi: Tìm bạn thân.
-Dạo quanh sân trường.
-Đi, bò, chạy.
-Trò chơi: Đóng vai các chú chim sẻ, nhảy bật tronglớp, ngoài sân.
Trò chơi
- Đóng vai cô giáo.
- Trò chơi” Ai biến mất”, “ Tai ai thính”; “ Cái gì biến mất’
Văn học
*Trò chuyện:
- Trò chuyện về trường, lớp, về đồ dùng, đồ chơi của lớp, các bạn trong lớp.
- Làm sách tranh về lớp mình.
*Thơ:
-“ Chúng ta đều là bạn”, “ Sáo học nói”
*Truyện :
-” Đôi bạn tốt”
s
kế hoạch chủ đề nhánh : “ Trường mầm non của bé “
Thời gian thực hiện : 1 tuần ( Từ ngày 5/9 đến 10/9 )
I- Kế hoạch chung
Nôin dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Gợi ý trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi của lớp.
-Chia trẻ vào các nhóm chơi; ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
TDBS
* KĐ: Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo đội hình vòng tròn.
* TĐ:+ Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay1: Dấu tay. + Chân1: Cỏ thấp, cây cao.
+ Bụng2: Gió thổi, cây nghiêng. + Bật 1: Bật tại chỗ
- Chơi : Bóng bay xanh
* HT: Cho trẻ làm chim bay vào lớp.
HĐ có MĐ
- Dạy vận động: “Cháu đi mẫu giáo”
- Nghe hát: “Em đi mẫu giáo”
Trò chuyện về trường, lớp mầm non của bé
-TD: Đi, chạy theo hướng thẳng.
-Trò chơi: Thổi bóng.
Dạy trẻ đọc thơ:
“ Bạn mới”
Nhận biết đồ dùng, đồ chơi theo kích thước to nhỏ
Kể chuyện: “Mèo hoa đi học”
HĐNT
* Quan sát: Đồ chơi trong sân trường; Quan sát thời tiết.
* TCVĐ:Thổi bóng; Đuổi bóng.
* Chơi tự do: Chơi tự do với các đồ chơi trong lớp học , vẽ tự do trong lớp học.
HĐ góc
* Góc tạo hình: Tô màu theo tranh, vẽ đường đến lớp.
* Góc chơi đóng vai: Lớp học, nấu ăn, bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây lớp học, xây hàng rào, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến lớp.
* Góc sách : Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh.
* Góc học tập:; Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi
* Góc âm nhạc :Biẻu diễn các bài hát có nội dung về trường MN
HĐ chiều
HD chơi trò chơi: “ “ Đoán tên “
Ôn hát:
“Cháu đi mẫu giáo”
Xem tranh
Hoạt động của bé ở trường mầm non.
GDDD:
Làm quen nhóm TP giàu chất đạm
Ôn thơ:
“ Bạn mới”
GDlễ giáo
Dạy trẻ chào hỏi, mời trong khi ăn .
II-Hoạt động vui chơi
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Góc đóng vai :
-Lớp học.
-Nấu ăn.
-Bán hàng.
-Trẻ biết nhập vai cô giáo
-có kỹ năng dạy cháu hát , múa.
- Cô giáo có thái độ âu yếm, vỗ về tình cảm với học sinh.
* Trẻ biết về góc chơi và phân vai chơi
- Trẻ có kỹ năng làm cá( Đánh vẩy, mổ cá, lấy mang, rửa cá, rán cá).
*Trẻ biết nhập vai chơi.
-Trẻ có kỹ năng bày hàng, mời khách mua hàng, nói giá tiền, nhận tiền.
- Trẻ có thái độ niềm nở với khách.
-CB: Xắc xô, bút, sổ.
- Tiến hành :
+Cho trẻ quan sát cô giáo dạy trẻ học.
+ Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ
+ Một trẻ đóng vai cô giáo, 4-5 trẻ làm các cháu.
+ Trẻ đóng vai cô giáo điều khiển các bạn, cho các bạn hát, đọc thơ…
- CB: Dao, thớt, nồi chảo, bát thìa , đĩa.
- Tiến hành:
+Cho trẻ làm quen thao tác nấu ăn qua công việc của mẹ.
+ Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ.
+Cô dạy trẻ cách làm:Đánh vẩy, mổ cá, lấy mang, rửa cá, rán cá.
- CB: đồ chơi các loại, cặp sách, bút.
+ Các loại thực phẩm.
- Tiến hành:
+ Kết hợp cùng phụ huynh cho trẻ đi siêu thị, cho trẻ xem tranh,ảnh về hoạt động mua, bán.
+Cho trẻ về góc chơi và nhận vai chơi.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và chơi cùng với trẻ.+ Dạy trẻ bày hàng, mời khách, lấy đúng mặt hàng theo yêu cầu của khách.
Góc sách, truyện:
-Thư viện của bé.
- Trẻ biết cách lật giở sách, xem tranh.
- Trẻ làm quen với cách kể chuyện theo tranh.
- CB: Sách, tranh truyện các loại, cảc tranh ghép rời, tranh chữ to.
-Tién hành:
+ Trẻ vào góc chơi, Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách, xem tranh.
+ Trẻ gài tranh vào bảng gài , cô gợi ý để trẻ tập kể chuyện theo tranh.
+Cô hướng dẫn trẻ cắt tranh, ảnh và dán thành an bum.
Góc tạo hình :
-Tô tranh, vẽ đường đến lớp.
- Trẻ biết tô màu theo ý thích.
- Trẻ biết vẽ các nét thẳng.
- CB: Tranh các đồ dùng, đồ chơi, bút màu.
-Tiến hành:
+ Cho trẻ về góc chơi, hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tô tranh, vẽ nét thẳng.
Trẻ dùng bút màu tô vào tranh rỗng, vẽ.
Góc âm nhạc
-Chơi biểu diễn
- Trẻ thích được biểu diễn, biểu diễn tự nhiên.
- CB: Xẵc xô, mũ múa, thanh gõ…
- Tiến hành:
+ Trẻ lấy dụng cụ âm nhạc và biểu diễn các bài trẻ đã học trong chủ điểm.
Góc học tập
-Chơi xếp theo trật tự, so hình.
- Trẻ biết xắp xếp theo trật tự theo mẫu.
- Trẻ biết so hình.
- CB: Bảng gài,thẻ đồ dùng, đồ chơi, gàn cờ so hình.
- Tiến hành:
+ Cô làm mẫu xắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo trật tự. Cho trẻ chọn thẻ và xắp xếp theo mẫu của cô.
+ Cho trẻ chọn hình và so hình vào các bàn cờ.
Góc xây dựng
- Xây tường bao, lớp học, vườn hoa.
- Trẻ biết cách sử dụng các vật liệu xây dựng để xây dựng tường bao, vườn hoa xung quanh lớp học.
- CB: Gạch, xô, xẻng., cây hoa, ống chỉ...
- Tiến hành:
+ Trẻ vào góc chơi, cô gợi ý để trẻ phân công việc cho từng bạn trong nhóm.
+ cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ.
III-Chuẩn bị :
1-Giáo viên :
- Chuẩn bị tranh ảnh, truyện về trường mầm, lớp non.
- Bút màu, giấy vẽ, tô màu, xé dán.
- Đồ chơi để xây dựng trường, lớp, hàng rào, vừơn trừơng.
- Tranh lô tô về các đồ dùng, đồ chơi.
- Một số hột hạt, lá cây…
- Một số chậu cây cảnh.
2-Phụ huynh:
- Phụ huynh ủng hộ tranh truyện, thơ, tranh ảnh về trường mầm non, tranh ảnh các đồ dùng, đồ chơi của trường mầm non, các đồ chơi của trẻ.
3-Trẻ :
- Trẻ tô màu trang trí đồ dùng, đồ chơi ở trường mầm non, làm đồ chơi từ các ống hộp, bìa, mút xốp…
- Làm an bum ảnh về trường MN.
4-Nhà trường :
- Đầu tư các giá góc, các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi
kế hoạch ngày chủ đề nhánh : “ Trường mầm non của bé “
Thời gian thực hiện : 1 tuần ( Từ ngày 5/9 đến 10/ 9 )
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển thẩm mỹ
Dạy hát bài "Vui đến trường "
Nghe hát “ Cô giáo”
TCAN: Tìm bạn thân.
Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát cùng cô.
- Trẻ chú ý nghe hát và hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ làm quen với trò chơi mới.
CB: Cô thuộc bài há vui đến trường,xắc xô.
- Cách tổ chức:
* HĐ1 : Dạy kỹ năng ca hát” Vui đến trường”
+ Cô giới thiệu bài hát, tác giả. Cô hát mẫu 2 lần.
+ Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
+ Cô đọc lại lời bài hát cho trẻ nghe.
+ Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô sửa sai cho trẻ.
* HĐ2 : Nghe hát: “ Cô giáo”
+ Cô giới thiệu bài hát, tác giả.
+ Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 2 kết hợp vận động minh hoạ.Khuyến khích trẻ hưởng ứng theo.
* HĐ3 : TCAN : Tìm bạn thân.
+ Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi.
HĐNT
-Quan sát :Đồ chơi trong sân trường.
- TCVĐ:Bóng bay
- Chơi tự do
- Trẻ biết tên gọi một số đồ chơi trong sân trường, biết giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ tích cực chơi.
CB: Quần áo trẻ gọn gàng.
- Cách tổ chức:
+ Cô hướng dẫn trẻ quan sát đồ chơi trong lớp học và dậy trẻ biết giữ gìn các đồ chơi cẩn thận
+ Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, sau đó cô và trẻ cùng chơi.
+ Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về trường lớp mầm non.
- Trẻ biết tên trường, tên lớp.
-Trẻ biết một số khu vực trong trường, biết công việc của cô giáo và các cô trong trường.
- Trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của trường mầm non.
- Giáo dục trẻ biết yêu trường, lớp.
CB:Tranh ảnh về trường mầm non.
- Cách tổ chức:
* HĐ1:Hát” Trường chúng cháu là trường mầm non.”
+ Cô giới thiệu bài hát, cô và trẻ cùng hát 1-2 lần.
* HĐ 2 : Quan sát tranh, trò chuyên:
+ Cô cho trẻ quan sát tranh trường mầm non. Kết hợp hỏi và giới thiệu: Bức tranh vẽ gì? Trong trường mầm non có những gì?
+ Cho trẻ trò chuyện cùng cô về tên trường, tên lớp, các cô giáo trong lớp, về các khu vực trong trường, các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
+ Cô nhấn mạnh đặc điểm đặc trưng của trường mầ non để trẻ biết: Có nhiều đồ chơi trong lớp và ngoài trời, được múa hát...
+ Cho trẻ kể tên trường, lớp, tên đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp…
+ Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn đồ dung, đồ chơi của trường, lớp.
*HĐ3 : Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài” Cháu đi mẫu giáo”
HĐNT
-Quan sát :
Thời tiết
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
- Trẻ biết thời tiết nắng hay mưa.
- Trẻ tích cực chơi trò chơi.
- Cô hướng trẻ quan sát thời tiết. Kết hợp hỏi và giới thiệu : Hôm nay trời nắng hay mưa?...
- Cô giới thiệu trò chơi, sau đó cô và trẻ cùng chơi.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Thứ 4 ngày 7tháng 9năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển thể chất
-Đi, chạy theo hướng thẳng.
- Trò chơi: Thổi bóng
- Trẻ biết đi, chạy theo hướng thẳng.
- Trẻ biết tập theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
- CB:Xắc xô, phòng tập, búp bê.
+ Quần áo trẻ gọn gàng.
- Cách tổ chức:
*HĐ1: KĐ: Cô và trẻ làm đoàn tàu đi vòng quanh lớp theo các kiểu: Đi bình thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân.
* HĐ2 :TĐ:
+ BTPTC:Tay1, chân 1. bụng2 , bật 1 ( ĐT nhấn mạnh chân1)
+ VĐCB: Đi, chạy theo hướng thẳng.
. Cô giới thiệu vận động. Cô tập mẫu 2 lần kết hợp lời hướng dẫn.
.Lần lượt cho trẻ tập đi, chạy theo hướng thẳng. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ tập.
+Trò chơi: Bóng bay xanh.
. Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, sau đó cô và trẻ cùng chơi.
*HĐ 3 : HT: Cô và trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
HĐNT
-Quan sát :Đồ chơi trong lớp học.
- TCVĐ: Trò chơi” Bắt bướm”
- Chơi tự do
- Trẻ biết tên gọi các đồ chơi trong sân trường, biết giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ tích cực chơi
- CB: Quần áo trẻ gọn gàng.
- Cách tổ chức: Cô cho trẻ đi dạo quanh lớp học qan sát các đồ chơi trong sân trường. Kết hợp hỏi và giới thiệu: Cái gì đây? Để làm gì?...
+ Cô giới thiệu trò chơi, sau đó cô và trẻ cùng chơi.
+ Cho trẻ chơi tự do với đồ chơiổtng lớp học
Thứ 5 ngày 8tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển nhận thức
Nhận biết đồ dùng, đồ chơi theo kích thước to nhỏ.
- Trẻ nhận biết, phân biệt đồ dùng, đồ chơi theo kích thước to nhỏ.
- Trẻ biết phân nhóm đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô.
- CB:+ Đồ dùng của cô: 2 búp bê, 2 ô tô.
+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 2 quả , 2 đĩa có kích thước to nhỏ.
- Cách tiến hành:
+ HĐ1: Ôn nhận biết đồ chơi có kích thước to nhỏ.
. Cô lần lượt đưa từng nhóm đồ chơi cho trẻ quan sát. Kết hợp hỏi và giới thiệu: Cái gì đây? Cái nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn?
cho trẻ nói tên đồ chơi, kích thước to, nhỏ.
+ HĐ2: Phân nhóm đồ chơi theo kích thước to, nhỏ.
. Cho trẻ lấy đồ dùng. Cô yêu cầu trẻ chọn tất cả qủa có trong rổ lên phía trước mặt trẻ. Cô hỏi trẻ: Con có quả gì? Quả nào to hơn? Quả nào nhỏ hơn?
. Cô nói kích thước to nhỏ, trẻ chỉ vào quả có kích thước to, nhỏ.
.Trẻ cất quả vào rổ. Yêu cầu trẻ chọn tất cả đĩa trong rổ để lên phía trước. Hỏi trẻ: Đĩa màu gì to hơn? Đĩa màu Gì nhỏ hơn?
. Cho trẻ chọn quả to bày vào đĩa to, quả nhỏ bày vào đĩa nhỏ.
+ HĐ3: ÔN luyện củng cố.
Trò chơi” Thi xếp quả”
Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi: Trẻ đi chơi, khi cô nói” Xếp quả” trẻ xếp quả to vào đĩa to, quả nhỏ vào đĩa nhỏ.
HĐNT
Quan sát :Đồ chơi trong lớp học.
- TCVĐ:thổi bang.
- Chơi tự do
- Trẻ biết tên gọi một số đồ chơi trong lớp học giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ tích cực chơi.
CB: Quần áo trẻ gọn gàng.
- Cách tổ chức:
+ Cô hướng trẻ quan sát đồ chơi trong lớp học và giới thiệu: Cái gì đây? Để làm gì? Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
+ Cô giới thiệu trò chơi, nói cách chơi, sau đó cô và trẻ cùng chơi.
+ Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp học.
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển ngôn ngữ
Dạy trẻ đọc thơ:
Bạn mới.
Trẻ làm quen với bài thơ.
- Trẻ đọc theo cô cả bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn.
- CB: Tranh vẽ trẻ đang cùng chơi với nhau.
- Cách tổ chức:
* HĐ1: Trò chuyện với trẻ về ngày mới đến trường.
+Cô hỏi trẻ: Ngày mới đến trường các con cảm thấy như thế nào? Các con có khóc nhè không?
+Cô nói với trẻ: Ngày mới đến trường, có bạn còn lạ bạn, lạ cô . Vì thế các con phải rủ bạn cùng chơi để bạn không khóc nhè .
* HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ:
+Cô giới thiệu bài thơ, cô đọc mẫu 2 lần.
+Cô tóm tắt nội dung bài thơ.
+Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
* HĐ 3 : Đàm thoại :
1. Cô cháu mình vừa đọc bài thơ gì?
2. Bạn mới đến trường còn làm sao?
3. Em bé đã làm gì để giúp bạn?
4.Cô đã khen em như thế nào?
+ Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô hướng dẫn và sửa
sai cho trẻ.
+ Giáo dục trẻ: Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn.
HĐNT
-Quan sát :Các phòng học.
- TCVĐ: Thổi bóng
- Chơi tự do
Trẻ biết tên các phòng học của các lớp.
-Trẻ tích cực chơi
- CB: Quần áo trẻ gọn gàng.
-Cách tổ chức:
+ Cô dẫn trẻ đi dạo quanh lớp học. Kết hợp hỏi và giới thiệu:Đây là phòng học của lớp nào?Cô giáo của lớp đó tên là gì?
kế hoạch chủ đề nhánh : “Tết trungthu”
Thời gian thực hiện : 1tuần ( Từ ngày 12/9đến 17/9 năm 2011)
I- Kế hoạch chung
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Gợi ý trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi của lớp.
-Chia trẻ vào các nhóm chơi; ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
TDBS
- KĐ: Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo đội hình vòng tròn.
- TĐ:
+ Hô hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay1: Dấu tay.
+ Chân1: Cỏ thấp, cây cao.
+ Bụng2: Gió thổi, cây nghiêng.
+ Bật 1:
+ Chơi; Bóng bay xanh.
- HT: Cho trẻ làm chim bay vào lớp.
HĐ có MĐ
Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
Bật ô
Nặn bánh trung thu.
Dạy trẻ đọc thơ:
“ Trăng sáng”
- Dạy KNcahát bài “Rước đèn
HĐNT
* Quan sát:Quan sát thời tiết, quang cảnh của ngày tết trung thu.
* TCVĐ:Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do: Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi, vẽ tự do trên sân.
HĐ góc
* Góc tạo hình: Tô màu theo tranh đèn lồng, đèn ông sao, vẽ ông trăng.
* Góc chơi đóng vai: Bán hàng các loại bánh trung thu, đồ chơi đèn lồng , gia đình bày cỗ trung thu.
* Góc xây dựng:Xây dựng trườngMN Ngày trung thu.
* Góc sách: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh;
* Hoctập: Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi.
HĐ chiều
Trò chuyện về tết trung thu.
HD chơi trò chơi
TC: Cái gì trong túi.
Hát: Đêm trung thu
GDDD: Thực phẩm giàu VTM&MK, các loại quả trong tết trung thu.
GD Vệ sinh:
Để rác đúng nơi quy định.
II-Hoạt động vui chơi
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Góc đóng vai :
-Quầy bán hàng trung thu.
- Gia đình bày mâm cỗ trung thu.
- Trẻ biết nhập vai bán hàng, mua hàng.
- Trẻ biết cách bày hàng, mời chào khách, biết tên các mặt hàng.
- Trẻ có thái độ niềm nở với khách.
- Đưa hàng và nhận tiền bằng 2 tay.
- Trẻ biết nhập vai các thành viên trong gia đình bày cỗ trung thu.
- Trẻ hiểu dược ý nghĩa của ngày tết trung thu.
-CB: Góc bán hàng, các loại bánh, đồ chơi, quả.
- Tiến hành:
+ Kết hợp cùng phụ huynh cho trẻ đi siêu thị, cho trẻ xem tranh,ảnh về hoạt động mua, bán.
+Cho trẻ về góc chơi và nhận vai chơi.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và chơi cùng với trẻ.+ Dạy trẻ bày hàng, mời khách, lấy đúng mặt hàng theo yêu cầu của khách.
- CB: Bánh trung thu, hoa quả các loại.
+ Cô giới thiệu góc chơi,cho trẻ về góc chơi và nhận vai chơi.
+ Cô hướng dẫn trẻ cách bày mâm cỗ trung thu và bày cùng trẻ
Góc sách, truyện:
-Thư viện của bé.
- Xưởng làm phim.
- Trẻ biết cách lật giở sách, xem tranh.
- Trẻ làm quen với cách kể chuyện theo tranh.
- CB: Sách, tranh truyện các loại, cảc tranh ghép rời, tranh chữ to.
- Tiến hành:
+ Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách xem tranh, gợi ý các hình ảnh trong tranh để trẻ tập kể chuyện.
Góc tạo hình :
-Tô tranh.
- Nặn bánh, quả.
- Trẻ biết tô màu theo ý thích.
-Trẻ có kỹ năng xoay tròn.
- CB: Tranh các đồ chơi, đèn lồng, quả, bánh,bút màu.
+ Đất nặn, bảng.
- Tiến hành:
+ cho trẻ về góc chơi, cô tô mẫu và hướng dẫn trẻ cách tô.
Trẻ dùng bút màu tô vào tranh rỗng.
+ Trẻ nặn quả, bánh.
Góc âm nhạc
-Chơi biểu diễn
- Trẻ thích được biểu diễn, biểu diễn tự nhiên.
- CB: Xẵc xô, mũ múa, thanh gõ…
- Cách chơi:
+ Trẻ lấy dụng cụ âm nhạc và biểu diễn theo ý thích.
Góc toán
-Chơi xếp theo trật tự, so hình.
- Trẻ biết xắp xếp theo trật tự theo mẫu.
- Trẻ biết so hình.
- CB: Bảng gài,thẻ đồ dùng, đồ chơi, gàn cờ so hình.
- Cách chơi;
+ Cô làm mẫu xắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo trật tự. Cho trẻ chọn thẻ và xắp xếp theo mẫu của cô.
+ Cho trẻ chọn hình và so hình vào các bàn cờ.
Góc xây dựng
Trường MN ngày trung thu
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để XD trường MN
- CB: Khối, cây xanh, hàng rào , .....
- Cô trò truyện cho trẻ biết về quanh cảnh của trường
III-Chuẩn bị :
1-Giáo viên :
- Chuẩn bị tranh ảnh, truyện về tết trung thu
-Bút màu, giấy vẽ, tô màu, xé dán, đất nặn.
- Đồ chơi để xây dựng trường, lớp trong ngày tết trung thu.
- Tranh lô tô về các đồ chơi, đèn lồng, bánh trung thu quả.
- Một số hột hạt, lá cây…
- Một số chậu cây cảnh.
2-Phụ huynh:
- Phụ huynh ủng hộ tranh truyện, thơ, tranh ảnh về tết trung thu, ủng hộ các đồ chơi trung thu cho trẻ.
- Tham gia tổ chức tết trung thu cho trẻ.
3-Trẻ :
- Trẻ tô màu trang trí đồ chơi, đèn lồng, đèn ông sao .Làm đồ chơi, đèn lồng từ các ống hộp, bìa, mút xốp.
4-Nhà trường :
- Đầu tư các giá góc, các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi
kế hoạch ngày chủ đề nhánh : “Tết trungthu’
Thời gian thực hiện : 1tuần ( Từ ngày 12/9đến 17/9 năm 2011
Thứ 2 ngày12 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển nhận thức
-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu
- Trẻ biết tết trung thu vào mùa thu.
- Trẻ biết các loại đồ chơi,bánh, quả có trong tết trung thu.
- Trẻ biết tết trung thu trẻ đợc rớc đèn, phá cỗ, ngắm trăng…
- CB: Tranh vẽ cảnh đêm trung thu
- Cách tổ chức:
* HĐ1: Hát bài “ Đêm trung thu”
+ Cô giới thiệu bài hát, sau đó cô và trẻ cùng hát1-2 lần.
* HĐ2: Trò chuyện .
+ Cô cho trẻ xem tranh vẽ đêm trung thu. Kết hợp hỏi và giới thiệu: Tranh vẽ gì? Trong tranh có những gì?
+ Cho trẻ kể những gì trẻ biết về đêm trung thu. Cô gợi ý đẻ trẻ kể về các loại bánh, quả ,đồ chơi có trong tết trung thu.
+ Cô nói cho trẻ biết trăng trung thu rất đẹp, tròn, sáng. Trong đêm trung thu còn có chị Hằng, Chú Cuội, s tử, phá cỗ, rớc đèn….
* HĐ3 : Kết thúc, cô và trẻ hát múa bài” Múa s tử
HĐNT
-Quan sát: Tập múa s tử.
- TCVĐ: Chim bay, cò bay.
- Chơi tự do
- Trẻ hớng thú quan sát và hởng ứng theo.
- Trẻ tích cực chơi
- CB:Quần áo trẻ gọn gàng.
- Cách tổ chức:
+ Cho trẻ quan sát cá cô và các anh chị khối 4-5 tuối tập múa s tử.
+ Cô giới thiệu trò chiơi nói cách chơi. Sau đó cô và trẻ cùng chơi.
+ Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển thể chất
Bật ô
-Trẻ bật chụm tách chân theo hướng dẫn.
CB: Vẽ ô trên nền , xắc xô.
- Cách tổ chức:
*HĐ1: KĐ: Cô và trẻ làm đoàn tàu đi theo các kiểu bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân.
* HĐ2:TĐ:
+ BTPTC: Tay( cá bơi); chân( Cò ngủ); Bụng (gà mổ thóc); bật cao.
+ VĐCB: Cho trẻ đứng 2 hàng đối diện nhau.
. Cô tập mẫu 2 lần kết hợp lời hướng dẫn.
. Lần lượt cho trẻ tập bật ô. Mỗi trẻ bật 2-3 lần. Cô hướng dẫn và sửa sai cho trẻ .
+ TCVĐ: Thổi bóng
Cô giới thiệu trò chơi, sau đó cô và trẻ cùng chơi.
* HĐ3: HT :Cô và trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh phòng tập.
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị và tổ chức
Đánh giá
Phát triển thẩm mỹ
Nặn bánh trung thu
- Trẻ có kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt để làm bánh.
+ Đất nặn, bảng đủ cho số lượng trẻ.
- Cách tổ chức:
* HĐ1: Quan sát mẫu.
+Cô trò chuyện với trẻ về tết
File đính kèm:
- chu de gia dinh(4).doc