Phát triển thể lực:
- Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các vận động cơ bản như :đi, chạy, bò, nhảy bật Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
- Phát triển các vận động tinh như cầm, nắm, nhìn thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé
- Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân.
Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo trong lớp.
- Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng đồ chơi của lớp, biết công dụng và cách sử dụng chúng.
- Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cô và trẻ trong lớp.
Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn.
- Trẻ biết yêu quí và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam, biết thể hiện niềm vui của mình trong ngày này.
Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng khả năng giao tiếp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp xúc với bạn.
- Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời .
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh.
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6941 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ đề trường mầm non (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 14/ 09 /2009 đến ngày 02/ 10/ 2009
MỤC TIÊU
Phát triển thể lực:
- Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các vận động cơ bản như :đi, chạy, bò, nhảy bật …Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
- Phát triển các vận động tinh như cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé…
- Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân.
Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo trong lớp.
- Trẻ biết gọi tên một số đồ dùng đồ chơi của lớp, biết công dụng và cách sử dụng chúng.
- Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cô và trẻ trong lớp.
Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn.
- Trẻ biết yêu quí và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam, biết thể hiện niềm vui của mình trong ngày này.
Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng khả năng giao tiếp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp xúc với bạn.
- Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời….
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh.
Phát triển thẩm mỹ:
- Thông qua việc cho trẻ làm quen với một số đồ dùng đồ chơi của lớp, giúp trẻ củng cố lại những màu sắc hình dáng mà trẻ đã biết.
- Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác nhau tạo nên những sản phẩm tạo hình có màu sắc hấp dẫn./
CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
Mở đầu chủ đề
- Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về lớp học:
+ Lớp học của con là lớp gì?
+ Trong lớp có mấy cô giáo? Cô giáo của con tên gì?
+ Trong lớp còn có những ai?
Trường các con đang học tên là gì? Cơ hiệu trưởng, cơ hiệu phĩ là ai?
Cho trẻ quan sát một số hoạt động của các cơ và các bạn trong trường, tham quan một số khu vực trong trường như : Nhà bếp, văn phịng, các lớp khác trong trường
- Cho trẻ tự giới thiệu tên của mình, nếu trẻ chưa tự nói được cô có thể giúp trẻ, sau đó cho trẻ tự nhắc lại tên mình. tạo điều kiện để trẻ được giao lưu với các bạn trong lớp.
Trị chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, tổ chức cho trẻ tham gia lễ hội “Bé vui trung thu” tại trường.
Chuẩn bị học liệu:
Một số tranh ảnh về các hoạt động trong trường mầm non.
Trang trí, bố trí lớp thật đẹp, phù hợp chủ đề để thu hút các cháu.
Lồng đèn, trang phục cho trẻ tham gia lễ hội.
Một số bài thơ, bài hát về trường lớp mầm non, về ngày tết trung thu
Góc sách:
- Tranh ảnh, truyện tranh về trường, lớp mầm non.
Góc tạo hình:
- Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, giấy vụn, giấy màu
Góc chơi xây dựng:
- Đồ chơi để xây dựng trường lớp mầm non, hàng rào, vườn trường.
Góc học tập:
- Tranh lô tô về các đồ dùng, đồ chơi của lớp.
Một số rối tay, rối ngĩn, mơ hình truyện tranh phù hợp chủ đề.
Đồ chơi ghép hình
Góc thiên nhiên:
- Một số cây cảnh trong vườn.
- Một số hột hạt, lá cây….
MẠNG NỘI DUNG
Bé với các hoạt động của lớp
Mái trường tuổi thơ của bé
TRƯỜNG MẦM NON
Những người thân thương trong trường của bé
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG
TẠO HÌNH:
-Tô tranh trường mầm non. -Dán tranh theo chủ đề trường mầm non.
-Chơi với đất nặn, chia dất thành nhiều phần.
-Làm quen với bút chì và giấy.
ÂM NHẠC:
-Dạy hát: “Vui đến trường” “Trường chúng cháu là trường mầm non”, “Đêm trung thu”.
-Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”, “Ngày vui của bé”, “Tết trung thu”.
-Dạy vận động: Vận động minh họa, gõ đệm theo phách.
-TCAN: “Bạn ở đâu”
PTTM
LQMTXQ:
-Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non. Làm quen với các hoạt động ở trường mầm non.
-Gọi tên, phân biệt một số đồ dùng, đồ chơi của trường , lớp.
LQVT:
-Xếp tương ứng 1-1 đồ dùng đồ chơi ở trường.
-Đếm các bước đi .Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp.
PTNN:
-Trò chuyện với trẻ qua các câu hỏi của cô về trường, lớp mầm non . Phát âm các từ “trừờng, lớp mầm non”.
-Làm sách tranh về trường lớp mầm non.
LQVH:
-Thơ: “Bạn mới”, “Sáo học nói”. “Trăng sáng”
-Truyện: “Đôi bạn tốt”
PT NN
TRƯỜNG MẦM NON
PTNT
KPKH:
-Trải nghiệm với cát, đá, sỏi…
-Chăm sóc cây cảnh trong vườn trường.
TCĐV:
-Cô giáo.
-Bác cấp dưỡng.
-Mẹ và cô.
TCXD:-Xây lớp mẫu giáo.
-Xây trường mầm non.
-Xây vườn trường.
TCĐK:
-Mèo con đi học.
-Giọng hót chim sơn ca.
-Chú thỏ bông.
-Cây táo thần.
-Đôi bạn tốt.
TCHT:
-Ai nhanh nhất.
-Cái gì biến mất.
PTTCXH
PTTC
PTVĐ:
Đi, chạy theo cô tham quan trường mầm non.
Bật tiến về phía trước.
TCVĐ:
-Đuổi bắt theo cô.
-Tung bóng và bắt bóng.
-Nhặt bóng.
-Mèo bắt chuột
TCDG:
Dung dăng dung dẻ
CHỦ ĐỀ
Từ ngày 14/ 09 đến 18 /09
MẠNG HOẠT ĐỘNG
TẠO HÌNH
-Làm quen với cách lăn dọc
-Tô màu, dán tranh lớp mẫu giáo.
-Dán hình của mình lên bảng.
-Xếp hình lớp học của bé.
ÂM NHẠC:
-Dạy hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
-Nghe hát: “Ngày vui của bé”, “Cô giáo”.
-VĐTN: Vỗ tay theu nhịp.
PTNN:
-Trò chuyện về lớp, về đồ dùng, đồ chơi của lớp, về các bạn trong lớp.
LQVH:
-Thơ: “Bạn mới”
-Truyện: “Đôi bạn tốt”.
PTNN
TCĐV:
-Cô giáo.
TCXD:
-Xây dựng lớp mẫu giáo.
TCHT:
-Ai nhanh nhất.
-Cái gì biến mất.
TCĐK:
-Đôi bạn tốt.
PTTCXH
-TCAN: “Bạn ở đâu”.
PTTM
LQMTXQ:
-Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của lớp, về công việc của cô và trẻ ở lớp.
-Làm quen với bạn và cô trong lớp. Biết mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ trong lớp.
LQVT:
-Đếm số cửa sổ trong lớp.
-Làm quen với đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dáng khác nhau (hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác, to, nhỏ, xanh, đỏ, vàng)
Bé với các hoạt động của lớp
PTNT
KPKH:
-Chơi với cát, đá, sỏi, lá cây…
PTTL
PTVĐ:
-Đi, chạy theo cô tham quan trường mầm non.
-Làm các chú chim sẻ nhảy bật trong lớp, ngoài sân.
TCVĐ:
-Đuổi bắt tho cô.
-Tung bóng và bắt bóng.
TCDG:
-Dung dăng dung d
KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Bé với các hoạt động của lớp
Tuần thứ nhất thực hiện từ ngày 14 / 09 đến ngày 17/ 09 / 2009
Tên hoạt động
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh:
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh để nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, những thói quen của trẻ ở nhà.
- Trò chuyện, làm quen với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
Thể dục sáng:
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay vai: đưa tay ra trước, lên cao.
- Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng: đứng quay người sang hai bên.
- Bật: bật liên tục tại chỗ.
Hoạt động học có chủ đích.
KPKH
Trò chuyện tìm hiểu về lớp học của bé
TẠO HÌNH
Nặn đồ chơi bé thích
LQVH
Thơ : Bạn mới
LQVT
LQVT
Làm quen với đồ dùng, đồ chơi có dạng hình chữ nhật, tam giác
THỂ DỤC
Tung bóng và bắt bóng
ÂM NHẠC
DạyVĐ: Trườngchúng cháu là trường mầm non”.
Nghe hát: “Ngày vui của bé”
TCÂN:
Bạn hát ở đâu.
Hoạt động
ngoài trời
Hoạt động góc
Dạo chơi, quan sát các đồ chơi ngoài trời.
Tham quan một số khu vực trong trường.
Trị chuyện làm quen với các cơ giáo trong trường.
Tham gia lễ hội trung thu.
Chơi tự do với cát,nước.
Trị chơi vận động:
Dung dăng dung dẻ.
Tìm bạn.
Đuổi bắt cơ giáo.
Góc xây dựng:
Xây lớp mẫu giáo
Bác cấp dưỡng
Góc thư viện:
Xem truyện tranh phù hợp chủ đề.
Làm sách thơ “Bạn mới”
Góc âm nhạc:
Nghe các bài hát có trong chủ đề.
Quan sát vườn cây trong sân trường.
Góc tạo hình:
Nặn đồ chơi
Tô màu đồ chơi ở trường mầm non
Góc toán:
Đếm, phân nhóm số lượng đồ chơi trong lớp
Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây cảnh trong vườn trường.
Quan sát, trò chuyện về các bức tranh quanh sân
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn xế.
Dạy trẻ biết rữa tay, rửa mặt trước khi ăn, biết đánh răng sau khi ăn xong.
Giới thiệu các đồ dùng trong ăn uống ở trường mầm non
Dạy trẻ biết thu dọn, vệ sinh sau khi ăn xong
Dạy trẻ biết giúp cô chuẩn bị chổ ngủ, biết vệ sinh trước khi đi ngủ
Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, nhắc trẻ không làm rơi vãi thức ăn
Hoạt động chiều
Cho trẻ nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Tập hát và vận động các bài hát trong chủ đề
Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện về nha (bài một)
Oân tập đếm số lượng từ 1 đến 5 các đồ chơi trong lớp.
Cho trẻ chơi trò chơi “Đồ chơi nào biến mất”
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của trẻ trong ngày
Chơi tự do. Đọc truyện cho trẻ nghe theo yêu cầu.
Chơi tự do ở các góc.
Xem phim hoạt hình thiếu nhi
Xem ca nhạc thiếu nhi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ngày / / 2010
Tên hoạt động
Tên hoạt động – Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ, điểm danh
Cơ đĩn trẻ, nhắc trẻ biết chào cơ,chào bố mẹ.
Dạy trẻ biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe của trẻ, tâm sinh lý
của trẻ.
Cho trẻ chơi tự do ở các gĩc, trị chuyện tạo tình cảm gần gũi giữa cơ và trẻ.
Hoạt động học có chủ đích
Tên hoạt động: Trị chuyện về lớp học của bé
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Trẻ nhận biết, tên trường, tên lốp, tên cơ giáovà tên các
bạn trong lớp.
Kỹ năng: Trẻ nĩi to, rõ lời, biết nĩi trọn câu, biết chú ý làm theo các
yêu cầu của cơ.
Thái độ: Trẻ biết yêu mến trường lớp, thích đến lớp, biết vâng lời
cơ
Chuẩn bị:
Khơng gian tổ chức; Trong lớp.
Máy cátsét, tranh ảnh về trường lớp mẫu giáo, đồ dùng đồ chơi
trong lớp bày trí đẹp mắt.
Một số hình ảnh powerpoint về các hoạt động của các bé ở lớp mẫu
giáo.
Tích hợp: Trị chơi “Tìm bạn”
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Cơ tập trung trẻ lại hát và vận
động bài “Cháu đi mẫu giáo”.
Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ về lớp học của bé:
Hỏi trẻ:
+ Hơm nay đi học cĩ bạn nào khĩc nhè khơng?.
+ Các con đã lớn rồi nên được ba mẹ đưa đến lớp mẫu giáo học với cơ và các bạn. Vậy lớp các con đang học là lớp nào?
+ Lớp cĩ mấy cơ giáo? Cơ giáo của con tên gì?
+ Trong lớp con thích chơi với nhất nào nhất? Tại sao?.
Hoạt động 2: Xem powerpoint về lớp mẫu giáo.
Bây giờ cơ cháu mình cùng
đến thăm một lớp mẫu giáo để biết xem ở lớp mẫu giáo đĩ các cơ và các bạn sẽ làm những cơng viện gì nhé!.
Cơ cho trẻ hát và vận động bài
“Cháu đi mẫu giáo” đến xem những hình ảnh powerpoint về lớp mẫu giáo.
Trong khi trẻ xem phim, cơ kết hợp trị chuyện cùng trẻ về những hình ảnh trẻ thấy trong phim.
Cơ tĩm lại: Ở lớp mẫu giáo cĩ
rất nhiều bạn, nhiều cơ, cĩ nhiều đồ chơi cho các con chơi. Các con được học và chơi với các bạn và cơ giáo rất vui. Cơ yêu thương, chăm sĩc cho các con như mẹ ở nhà. Vậy các con muốn được ơ thương thì phải ngoan, đi học khơng khĩc nhè, biết nghe lời cơ nhé.
Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Tìm bạn”:
Cho trẻ đi chơi và hát bài “Tìm bạn thân”, khi nghe hiệu lệnh một bạn trai tìm một bạn gái, hoặc bạn gái tìm bạn gái, bạn trai tìm bạn trai tùy theo yêu cầu của cơ.
Nhận xét tuyên dương:
Cả lớp cùng hát và vận động cùng cơ.
Trẻ trị chuyện cùng cơ.
Lớp mầm.
Trẻ nĩi tên cơ giáo.
Trẻ trị chuyện về những bạn
trẻ thích trong lớp.
Trẻ chú ý nghe cơ nĩi.
Cả lớp cùng hát và vận động theo cơ.
Trẻ xem hình ảnh powerpoint,
trị chuyện với cơ về những gì trẻ thấy trong phim.
Trẻ chú ý nghe cơ nĩi.
Trẻ chú ý nghe hướng dẫn cách chơi.
Cả lớp cùng chơi 2 – 3 lần.
Hoạt động chuyển tiếp
Cả lớp đọc thơ “Bạn mới”
Hoạt động ngoài trời
Quan sát, trị chuyện về các đồ chơi ngồi trời.
Trị chơi: Đuổi bắt cơ giáo.
Chơi tự do
Hoạt động góc
Gĩc phân vai ( gĩc trọng tâm): Bé tập làm cơ giáo.
Gĩc xây dựng: Xây lớp mẫu giáo.
Gĩc thư viện: Xem truyện tranh.
Gĩc tạo hình:
Tơ màu tranh trường mầm non.
Làm dây hoa trang trí lớp.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa ăn xế
Giới thiệu các đồ dùng trong ăn uống ở lớp mẫu giáo.
Dạy trẻ biết vệ sinh trước khi ăn.
Nhắc trẻ tiêu tiểu trước khi ngủ.
Hoạt động chiều
Dạy trẻ nhận ra đồ dùng cá nhân của mình qua trị chơi tìm nhanh
Trả trẻ
Cho trẻ chơi tự do ở các gĩc.
Cơ đọc truyện cho trẻ nghe.
Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt và sức khỏe của trẻ trong ngày.
Đánh giá trẻ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ngày / / 2010
Tên hoạt động
Tên hoạt động – Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ, điểm danh
Cơ đĩn trẻ, nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ.
Dạy trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Cho trẻ chơi tự do ở các gĩc.
Cho trẻ cùng cơ chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Hoạt động học có chủ đích
Tên hoạt động: Nặn đồ chơi bé thích
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi của lớp. Trẻ biết nĩi đúng tên
một số kỹ năng mà cơ sẽ dạy.
Kỹ năng: Trẻ biết chú ý thực hiện theo hướng dẫn của cơ.
Thái độ: Trẻ biết nĩi lên nhận xét của mình về sản phẩm của mình và các
bạn
Chuẩn bị:
Mẫu nặn sẵn của cơ: Đơi đũa, viên phấn, hịn bi, cái dĩa…..
Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, bàn ghế đủ cho số trẻ trong lớp.
Máy catset.
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Tập trung trẻ lại bằng trị chơi
“Tập tầm vơng”, cho trẻ đốn trên tay cơ cĩ gì?
Hoạt động 1: Quan sát mẫu, trao đổi với trẻ về đề tài:
Cho trẻ quan sát mẫu, cơ hỏi
trẻ:
+ Những đồ chơi này được làm bằng gì?
+ Cho trẻ sờ nắn đất nặn nhận xét đất nặn này màu gì? mềm hay cứng?
Cơ làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn: nếu muốn nặn đơi đũa, đầu tiên chia viên đất ra làm hai phần, sau đĩ dùng lịng bàn tay phải lăn dọc cho viên đất dài ra, cuối cùng ấn hai đầu của chiếc đũa lại cho bằng nhau. Nếu nặn hịn bi đầu tiên đầu tiên chia viện đất làm hai phần, dùng 2 lịng bàn tay xoay trịn viên đất tạo thành hịn bi.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
Cho trẻ ngồi vào bàn và thực hiện, cơ theo dõi bao quát lớp, hướng dẫn cụ thể cho những trẻ yếu. Động viên trẻ tạo ra thêm nhiều sản phẩm khác mà trẻ thích. Dạy trẻ nĩi tên sản phẩm trẻ vừa tạo ra.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ bày sản phẩm lên kệ, cho vài trẻ chọn những sản phẩm nào trẻ thích nhất. Sau đĩ cơ nhận xét, đánh giá chung, động viên, khuyến khích trẻ lần sau thực hiện tốt hơn.
Nhận xét tuyên dương.
Cả lớp cùng tham gia chơi.
Làm từ đất nặn.
Cá nhân trẻ sờ nắn vào viên đất và nêu nhận xét của mình.
Trẻ chú ý xem cơ làm mẫu và nghe cơ hướng dẫn.
Trẻ ngồi vào bàn và thực hiện theo hướng dẫn của cơ.
Trẻ mang sản phẩm bày lên kệ, chọn những sản phẩm nào cháu thích nhất.
Hoạt động chuyển tiếp
Cả lớp cùng hát và vận động bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hoạt động ngoài trời
Xem tranh ảnh về trường lớp mầm non ngồi trời
Trị chơi vận động “Đuồi bắt cơ giáo”.
Chơi tự do.
Hoạt động góc
Gĩc phân vai ( gĩc trọng tâm): Bé tập làm cơ giáo.
Gĩc xây dựng: Xây lớp mẫu giáo.
Gĩc tạo hình: Tơ màu tranh trường mầm non.
Gĩc sách: Làm sách truyện về lớp mầm non.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa ăn xế
Dạy trẻ làm vệ sinh trước khi ăn.
Giới thiệu các mĩn ăn cho trẻ biết.
Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khơng làm rơi vãi thức ăn.
Hoạt động chiều
Dạy trẻ nhận ra đồ dùng cá nhân và cách sử dụng.
Trả trẻ
Cho trẻ chơi tự do ở các gĩc.
Cơ đọc truyện cho trẻ nghe.
Trao đổi với phụ huynh về những hoạt động mà cơ và trẻ đã thực hiện trong
ngày cho phụ huynh nắm
Đánh giá trẻ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ngày / / 2010
Tên hoạt động
Tên hoạt động – Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ, điểm danh
Dạy trẻ biết chào cơ, chào bố mẹ.
Cho trẻ vào chơi tự do ở các gĩc.
Trị chuyện với trẻ tìm hiểu về tình cảm, tâm tư của trẻ.
Chơi trị chơi “ chi chi chành chành”
Hoạt động học có chủ đích
Tên hoạt động: Thơ : Bạn mới
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết thực hiện theo những yêu cầu của cơ.
Kỹ năng: Trẻ biết đọc thơ theo cơ nhịp nhàng, đọc rõ lời, mạnh dạn, tự tin khi tham gia đọc thơ.
Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương, đồn kết, giúp đỡ bạn bè.
Chuẩn bị:
Khơng gian tổ chức: trong lớp.
Tranh ảnh cĩ nội dung phù hợp bài thơ.
Máy vi tính, hình ảnh powerpoint về nội dung bài thơ.
Tích hợp: chơi trị chơi “Tìm bạn”, hát bài “ tìm bạn thân”
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Cơ tập trung trẻ lại chơi trị chơi “Bắn tên”
Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ:
Cơ thấy lớp mình biết tên rất nhiều bạn, cĩ bạn cũ nhưng cũng cĩ nhiều bạn mới đến lớp nên cịn nhút nhát. Chú Nhược Thủy cĩ một bài thơ gửi tặng các con, các con hãy chú ý nghe xem bài thơ đĩ nĩi gì nhé.
Cơ đọc diễn cảm lần một kết hợp dùng tranh minh họa.
Cơ giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
Hỏi trẻ:
+ Bài thơ nĩi về ai?
+ Bạn mới đến trường hãy cịn làm sao?
Cơ đọc mẫu lần hai kết hợp cho trẻ xem hình ảnh powerpoint.
Cơ đọc thơ và khuyến khích trẻ cùng đọc theo cơ.
Luyện tập cho đọc theo nhĩm, cá nhân.
Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ:
Theo các con, bạn mới đến lớp cịn nhút nhát, các con sẽ làm gì để giúp bạn?
Các con biết thương bạn như vậy thì được cơ khen thế nào?
Cho trẻ đọc theo cá nhân vài lần.
Hoạt động 3: Trị chơi “tìm bạn”:
Cơ cho trẻ đi chơi quanh lớp, vừa đi vừa hát bài “tìm bạn thân”, khi hiệu lệnh, trẻ sẽ tìm một bạn theo yêu cầu của cơ và nắm tay bạn lại.
Nhận xét tuyên dương:
Cả lớp cùng tham gia chơi.
Trẻ chú ý nghe cơ nĩi.
Trẻ chú ý nghe cơ đọc thơ.
Trẻ nhắc tên bài thơ, tên tác giả.
Nĩi về bạn mới.
Hãy cịn nhút nhát.
Trẻ chú ý nghe cơ đọc thơ và xem powerpoint.
Cả lớp cùng đọc thơ theo cơ.
Trẻ đọc theo nhĩm, cá nhân.
Trẻ nĩi theo suuy nghĩ của trẻ.
Cơ khên đồn kết.
Cá nhân trẻ luyện tập.
Cả lớp cùng tham gia chơi.
Hoạt động chuyển tiếp
Hát và vận động bài “Trường của cháu đây là trường mầm non”
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ dùng phấn vẽ tự do trên sân.
Trị chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ”
Chơi tự do.
Hoạt động góc
Gĩc phân vai ( gĩc trọng tâm): Bé tập làm cơ giáo.
Gĩc xây dựng: Xây lớp mẫu giáo.
Gĩc tạo hình: Làm tranh cho lớp mẫu giáo.
Gĩc sách: xem truyện tranh.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa ăn xế
Dạy trẻ biết rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
Dạy trẻ khi ăn khơng nghịch phá làm rơi vãi thức ăn.
Giờ ngủ biết giữ im lặng
Hoạt động chiều
Dạy trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phịng.
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày.
Nhắc phụ huynh mặc đồng phục và đeo khăn tay cho trẻ đầy đủ.
Cho trẻ chơi tự do ở các gĩc.
Đánh giá trẻ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ngày / / 2010
Tên hoạt động
Tên hoạt động – Nội dung hình thức tổ chức
Đón trẻ, điểm danh
Quan sát tranh ảnh về trường lớp mầm non.
Chơi tự do ở các gĩc.
Chơi trị chơi “Chi chi chành chành”
Hoạt động học có chủ đích
Tên hoạt động: Đi – chạy theo cơ
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cơ.
Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ năng đi – chạy đúng hướng, đúng tư thế.
Thái độ: Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, khơng xơ đầy bạn khi chơi
Chuẩn bị:
Khơng gian tổ chức: ngồi sân.
Sân sạch rộng, bằng phẳng.
Quần áo cơ cháu gọn gàng.
Vẽ một vạch mức làm chuẩn.
Một trống lắc, phấn
Máy catset
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Khởi động:
Cho trẻ đi, chạy, vận động theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay vai: đưa tay ra trước, lên cao.
- Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng: đứng quay người sang hai bên.
- Bật: bật liên tục tại chỗ.
Vận động cơ bản:
Hơm nay được ra sân chơi các con thấy thế nào?
Bây giờ cơ cháu mình sẽ cùng đi chơi tham quan trường lớp của mình nhé.
Cơ làm mẫu cho trẻ xem vài lần và hướng dẫn trẻ: TTCB: đứng thẳng vào vạch mức, hai tay thả xuơi tự nhiên, khi nghe hiệu lệnh chân bước đều, hai tay mắt nhìn thằng, lưng thẳng, hai tay đánh lăn tự nhiên.
Cho vài trẻ làm thử.
Lần lượt từng nhĩm và cá nhân trẻ luyện tập.
Cơ làm mẫu động tác chạy: TTCB: đứng vào vạch mức, chân trước chân sau, hai tay co khuỷu trước ngực, người hơi cúi, mắt nhìn thẳng, khi nghe hiệu lệnh, chân sau đẩy người lên lấy đà chạy về phía trước, chú ý cơ lắc trống chậm thì chạy chậm, lắc nhanh chạy nhanh.
Lần lượt cho từng nhĩm và cá nhân trẻ thực hiện, cơ theo dõi sửa sai cho trẻ.
Lần cuối cùng cơ cho trẻ đi và chạy trong vạch mức.
Trị chơi vận động: Dung dăng dung dẻ:
Cơ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi thử, sau đĩ chơi thật vài lần.
Hồi tĩnh:
Cơ và trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét tuyên dương:
Cả lớp cùng tham gia.
3 lần
1 lần 8 nhịp
1 lần 8 nhịp
1 lần 8 nhịp
4 – 5 lần
Trẻ nĩi cảm giác của mình.
Trẻ chú ý nghe cơ nĩi
Trẻ chú ý xem cơ làm mẫu và nghe cơ hướng dẫn.
Vài trẻ làm thử.
Từng nhĩm, cá nhân trẻ thực hiện. trẻ chú ý xem cơ làm mẫu động tác chạy.
Từng nhĩm và cá nhân trẻ thực hiện.
Từng nhĩm trẻ thực hiện trong vạch mức.
Cả lớp cùng tham gia chơi
Cả lớp cùng đi theo cơ.
Tên hoạt động: Làm quen với đồ dùng, đồ chơi cĩ dạng hình vuơng, hình trịn
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ nhận biết đúng các hình vuơng, hình trịn qua hình dáng các đồ dùng đồ chơi. Nhận biết đặc tính riêng của từng hình.
Kỹ năng: Trẻ gọi đúng tên các hình, biết lắp ghép các hình theo yêu cầu của cơ
Thái độ: Trẻ biết chú ý làm theo yêu cầu của cơ
Chuẩn bị:
Khơng gian tổ chức: trong lớp.
Mỗi trẻ một bộ hình: trịn, vuơng, chữ nhật và một bộ hình vuơng, trịn cắt rời
Một số đồ dùng đồ chơi cĩ dạng hình vuơng, trịn bày quanh lớp.
Tích hợp: Trị chuyện về các đồ dùng đồ chơi của lớp.
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Cơ tập trung trẻ lại cùng đi xem đồ dùng đồ chơi của lớp.
Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết hình trịn, hình vuơng:
Khi trẻ đến xem kệ đồ chơi, cơ đến và trị chuyện với trẻ về tên gọi, hình dáng của đồ dùng đồ chơi đĩ.
Sau đĩ cơ tập trung trẻ lại, cho trẻ xem trong hộp quà của cơ cĩ đồ chơi gì?.
Cơ đưa từng hình lên và hỏi trẻ đây là hình gì? hình cĩ màu gì?
Cho cả lớp và cá nhân cùng nhắc lại tên hình nhiều lần.
Cơ phân tích từng hình:
+Hình trịn khơng cĩ gĩc , đường bao nhẵn.
+Hình vuơng cĩ nhiều gĩc, nhiều cạnh (cĩ thể cho trẻ đếm số gĩc cạnh của hình vuơng ).
Cho trẻ chọn hình vuơng, hình trịn, dùng ngĩn tay sờ vào đường bao và nhận xét từng hình.
Cho trẻ trải nghiệm lăn hình vuơng và hình trịn, sau đĩ nêu nhận xét của trẻ về hình vuơng hình trịn.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Cơ phát cho mỗi trẻ một bộ hình, yêu cầu trẻ lấy đúng hình theo yêu cầu của cơ và nĩi đúng tên hình.
Chơi trị chơi “Ghép hình”:
Cơ phát cho mỗi trẻ một bộ hình vuơng, hình trịn cắt rời, yêu cầu trẻ ghép đúng hình theo yêu cầu của cơ.
Hoạt động 3: Trị chơi “Tìm bạn”
Cho trẻ cầm một mảnh hình cắt rời đi chơi quanh lớp. Khi nghe hiệu lệnh, trẻ tìm đúng bạn cĩ nữa mảnh hình giống mình ghép lại và nĩi đúng tên hình.
Nhận xét tuyên dương:
Cả lớp cùng đi theo cơ.
Trẻ xem đồ chơi và trị chuyện cùng cơ.
Một vài trẻ lên lấy hình trong hộp quà ra và nĩi đúng tên hình.
Cá nhân và tập thể trẻ cùng trả lời.
Trẻ chú ý nghe cơ phân tích.
Cả lớp cùng thực hiện.
Cả lớp cùng thực hiện.
Cả lớp cùng thực hiện.
Cả lớp cùng chơi.
Cả lớp cùng tham gia chơi
Hoạt động chuyển tiếp
Cả lớp chơi trị chơi “ Chi chi chành chành”
Hoạt động ngoài trời
Tham quan vườn trường
Chơi tự do với cát, đá, sỏi.
TCVĐ: Đuổi bắt cơ giáo.
Hoạt động góc
Gĩc xây dựng: Xây lớp mẫu giáo ( trọng tâm )
Gĩc phân vai: Bé tập
File đính kèm:
- Chu diem truong man non.doc