Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Nước và Mùa hè

I – DỰ KIẾN THỜI ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC CHỌN GÓC CHƠI:

 1/ Thời điểm chọn góc chơi: Khi đón trẻ, cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi.

 2/ Cách chọn góc chơi: Cho trẻ lấy thẻ có kí hiệụ của mình gắn vào các góc chơi trẻ thích.

II – DỰ KIẾN CÁC GÓC CHƠI:

 1/ Góc phân vai: Gia đình, Cữa hàng bán nước giải khát.

 2/ Góc xây dựng: Xây bể bơi

 3/ Góc nghệ thuật: Dán ông mặt trời, vẽ mưa.

III – ĐỊNH HƯỚNG CHO TRẺ VÀO GÓC CHƠI:

 - Tập trung trẻ, nhắc trẻ vào góc đã chọn.

 - Dặn dò trẻ trước khi chơi, biết nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi, không chạy nhảy.

 - Lưu ý để trẻ quan sát các tranh ảnh và đồ dùng treo trên tường.

 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về góc chơi.

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4278 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Nước và Mùa hè, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – THÀNH PHỐ TUY HÒA TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA ----˜&™---- Chủ điểm : Nước và Mùa hè. Lớp : Bé A Giáo viên : Võ Thị Khuyên Thời gian : 35-40 phút NĂM HỌC 2009 – 2010 I – DỰ KIẾN THỜI ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC CHỌN GÓC CHƠI: 1/ Thời điểm chọn góc chơi: Khi đón trẻ, cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi. 2/ Cách chọn góc chơi: Cho trẻ lấy thẻ có kí hiệụ của mình gắn vào các góc chơi trẻ thích. II – DỰ KIẾN CÁC GÓC CHƠI: 1/ Góc phân vai: Gia đình, Cữa hàng bán nước giải khát. 2/ Góc xây dựng: Xây bể bơi 3/ Góc nghệ thuật: Dán ông mặt trời, vẽ mưa. III – ĐỊNH HƯỚNG CHO TRẺ VÀO GÓC CHƠI: - Tập trung trẻ, nhắc trẻ vào góc đã chọn. - Dặn dò trẻ trước khi chơi, biết nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi, không chạy nhảy. - Lưu ý để trẻ quan sát các tranh ảnh và đồ dùng treo trên tường. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về góc chơi. ------™&˜------ IV_ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC: Các góc Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Nội dung vàphương pháp 1/ Góc phân vai. - Thông qua hoạt động trẻ được trải nghiệm các vai trò khác nhau, những công việc khác nhau của người lớn . - Biết nhận vai và thể hiện vai chơi của mình. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của nguồn nước, biết phối hợp trong hoạt động, không tranh dành đồ chơi với bạn. *Phương tiện hoạt động: - Một số đồ dùng đồ chơi cho gia đình: đồ chơi nấu ăn bếp xoong, nồi, chén, ly, búp bê, khăn tắm, thau nhựa để tắm bé... - Đồ chơi bán hàng: Ly, thìa, các chai nước giải khát… *Bài trí: - Đồ chơi đặt ở trên các kệ. - Treo các bức tranh vẽ bé nấu ăn, bé rửa tay, bé tắm em… treo lên tường. *Nội dung: Cô gợi ý cho trẻ chơi các trò chơi. *Phương pháp: Cô gợi ý để trẻ tự chọn vai chơi và cho trẻ nói ý đồ chơi của mình. Trong khi trẻ chơi cô với vai trò là người hướng dẫn, gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các vai chơi. Nếu trẻ gặp khó khăn cô với vai trò là 1vai chơi cùng chơi với trẻ. Ví dụ: Cô đặc câu hỏi: - Bác đang nấu món gì đây? - Nhà bác uống nước suối hay nước đun sôi để nguội? - Bố mẹ đã tắm cho em bé chưa? - Theo tôi bác nên tắm cho em bé bằng nước ấm để em bé khỏi bị cảm lạnh. 2/ Góc xây dựng. - Qua hoạt động giúp trẻ hiểu thêm về cấu trúc của bể bơi . Biết được bể bơi là nơi tập luyện bơi lội. - Rèn cho trẻ kĩ năng lắp ráp, xếp cạnh, xếp chồng, … Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng. - Giáo dục trẻ giúp đỡ nhau trong khi chơi, biết cất đồ dùng sau khi chơi. Biết ích lợi của bể bơi, phải cẩn thận khi đến bể bơi, đối với trẻ con khi đi đến bể bơi phải có người lớn dắt. *Phương tiện hoạt động: Gạch xây dựng đủ màu sắc, cây xanh, khối hộp, hàng rào… *Bài trí: - Những bức tranh treo ở trên tường. - Đồ chơi xếp ở kệ vừa tầm lấy của trẻ. - Cô xếp riêng từng loại đồ chơi như các khối gỗ xếp riêng, cây xanh xếp riêng… *Nội dung: Cho trẻ chơi xây dựng bể bơi: xây hàng rào,cổng,bể bơi, sắp xếp cây xanh, vườn hoa, ghế đá xung quanh khuôn viên bể bơi. *Phương pháp: - Hỏi trẻ ý định xây dựng - Cho trẻ nói lên ý định của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, quan sát trẻ thực hiện, giúp trẻ mở rộng nội dung chơi bằng cách đặt câu hỏi gợi mở hoăc cùng vào chơi nếu trẻ gặp khó khăn. Ví dụ: - Chúng ta phải sử dụng vật liệu nào để xây dựng bể bơi, hàng rào… - Cần làm thêm ghế đá để khách ngồi nghỉ ngơi thư giãn. 3/ Góc nghệ thuật. -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để “ Vẽ mưa, Dán ông mặt trời” -Luyện kĩ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong, kĩ năng bôi hồ, kĩ năng dán, cách bố cục bức tranh… -Giáo dục trẻ yêu thích môn tạo hình, yêu quí sản phẩm do mình làm ra. *Phương tiện hoạt động: Giấy vẽ, bút chì, màu tô,hồ dán,giấy màu, khăn lau tay… *Bài trí: Các loại đồ dùng được xắp xếp theo từng loại riêng biệt vào kệ. *Nội dung: - Cho trẻ Vẽ mưa, Dán ông mặt trời. *Phương pháp: - Cô bài trí đồ dùng ở kệ, cho trẻ tự chọn và hoạt động theo ý thích. - Cô quan sát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. 4/ Góc thiên nhiên. - Cho trẻ làm quen một số công việc như tưới cây, chơi với cát, nước… - Rèn kĩ năng sử dụng một số công cụ. - Giáo dục trẻ lòng yêu lao động, yêu thiên nhiên, biết giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, sau khi chơi, biết được ích lợi của nguồn nước đối với thiên nhiên, cây cối… *Phương tiện hoạt động: Cây xanh góc thiên nhiên, thau nước, các hạt sỏi *Bài trí: Các chậu cây xếp ở góc thiên nhiên. Dụng cụ tưới cây, thau nước cát, sỏi… để ở 1góc. *Nội dung: - Cho trẻ chơi với cát nước. *Phương pháp: - Cô bài trí đồ dùng ở góc thiên nhiên cho trẻ tự chọn và hoạt động theo ý thích. - Cô quan sát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét nhẹ nhàng, tuyên dương các góc chơi tốt; động viên, khuyến khích các góc chơi còn chậm để lần sau chơi tốt hơn. - Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về vị trí cũ. ------™&˜------ PHÒNG GIÁO DỤC – THÀNH PHỐ TUY HÒA TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA ----˜&™---- Chủ điểm : GIAO THÔNG Lớp : Lớn A Giáo viên : Bùi Thu Trinh Thời gian : 35-40 phút Ngày thực hiện : 11/ 3/ 2009 NĂM HỌC 2008 – 2009 I – DỰ KIẾN THỜI ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC CHỌN GÓC CHƠI: 1/ Thời điểm chọn góc chơi: Khi đón trẻ, cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi. 2/ Cách chọn góc chơi: Cho trẻ lấy thẻ có kí hiệụ của mình gắn vào các góc chơi trẻ thích. II – DỰ KIẾN CÁC GÓC CHƠI: 1/ Góc phân vai: Cô giáo 2/ Góc xây dựng: Xây ngả tư đường phố. 3/ Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm. 4/ Góc Kidmart : Hôïp các biểu tượng. III – ĐỊNH HƯỚNG CHO TRẺ VÀO GÓC CHƠI: - Tập trung trẻ, nhắc trẻ vào góc đã chọn. - Dặn dò trẻ trước khi chơi, biết nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi, không chạy nhảy. - Lưu ý để trẻ quan sát các tranh ảnh và đồ dùng treo trên tường. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về góc chơi. ------™&˜------------™&˜------ IV_ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC: Các góc Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Nội dung vàphương pháp 1/ Góc phân vai. - Thông qua hoạt động trẻ được trải nghiệm các vai trò khác nhau như cô giáo. - Biết nhận vai và thể hiện vai chơi của mình. - Giáo dục trẻ biết phối hợp trong hoạt động, không tranh dành đồ chơi với bạn. *Phương tiện hoạt động: Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi cô giáo: sách, vở,bút, ghế, trống lắc… *Bài trí: Đồ chơi đặt ở trên các kệ. Treo các bức tranh vẽ về cô giá lên tường . *Nội dung: Cô gợi ý cho trẻ chơi. *Phương pháp: Cô gợi ý để trẻ tự chọn vai chơi và cho trẻ nói ý đồ chơi của mình. Trong khi trẻ chơi cô quan sát, gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các vai chơi. Ví dụ: Cô đặc câu hỏi: - Cô giáo đang làm gì đấy? - … 2/ Góc xây dựng. - Qua hoạt động giúp trẻ hiểu thêm về cấu trúc ngả tư đường phố. - Rèn cho trẻ kĩ năng lắp ráp, xếp cạnh, xếp chồng, … - Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng. - Giáo dục trẻ giúp đỡ nhau trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng sau khi chơi. *Phương tiện hoạt động: Gạch xây dựng đủ màu sắc, cây xanh, khối hộp, hàng rào, đèn giao thông, biển báo, các loại phương tiện giao thông… *Bài trí: Những bức tranh ngả tư đường phố treo ở trên tường. Đồ chơi xếp ở kệ vừa tầm lấy của trẻ. Cô xếp riêng từng loại đồ chơi như các khối gỗ xếp riêng, cây xanh xếp riêng… *Nội dung: Cho trẻ chơi xây dựng ngả tư đương phố: xây hàng rào, vỉa hè, neon giao thông,nhà, sắp xếp cây xanh vườn hoa… *Phương pháp: - Hỏi trẻ ý định xây dựng - Cho trẻ nói lên ý định của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, quan sát trẻ thực hiện, giúp trẻ mở rộng nội dung chơi bằng cách đặt câu hỏi gợi mở… Ví dụ: - Chúng ta phải sử dụng vật liệu nào để xây dựng hàng rào… - Đèn giao thông đặt ở đâu? - … 3/ Góc nghệ thuật. -Trẻ biết biểu diễn các bài hát, múa trong chủ điểm giao thông. -Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng biểu diễn. -Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. *Phương tiện hoạt động: Mũ múa, xắc xô, phách tre, sân khấu biểu diễn… *Bài trí: Các loại đồ dùng được xắp xếp theo từng loại riêng biệt vào kệ. *Nội dung: Cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ điểm giao thông. *Phương pháp: Cô bài trí đồ dùng ở kệ, cho trẻ tự chọn và hoạt động theo ý thích. Cô quan sát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. Ví dụ: - Chiếc mít này sử dụng để làm gì? - Sắp đến trường chúng ta tổ chức chương trình văn nghệ, lớp mình có chuẩn bị tiết mục nào chưa? - … 4/Góc Kidmart - Thông qua trò chơi cho trẻ làm quen với chương trình Kidmart. - Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu trò chơi. - Phát triển khả năng tưởng tượng, óc sáng tạo. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bẩo quản máy. *Phương tiện hoạt động: -Máy vi tính -Đĩa có trò chơi hộp các biểu tượng. *Bài trí: - Máy vi tính để cố định ở 1góc. - Ghế ngồi phù hợp với trẻ. *Nội dung: - Hợp các biểu tượng. *Phương pháp: - Cô mở máy gợi ý trẻ chọn nội dung phù hợp với chủ điểm. Bao quát trẻ chơi, sử lý tình huống kịp thời. - Cô gợi ý trẻ chơi sáng tạo. - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét nhẹ nhàng, tuyên dương các góc chơi tốt; động viên, khuyến khích các góc chơi còn chậm để lần sau chơi tốt hơn. - Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về vị trí cũ. ------™&˜------ PHÒNG GIÁO DỤC – THÀNH PHỐ TUY HÒA TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA ----˜&™---- Chủ điểm : Nghề Nghiệp Lớp : Bé B Giáo viên : Huỳnh Thị Tuyết Thời gian : 35-40 phút Ngày thực hiện : 14/12/2009 NĂM HỌC 2008 – 2009 I – DỰ KIẾN THỜI ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC CHỌN GÓC CHƠI: 1/ Thời điểm chọn góc chơi: Khi đón trẻ, cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi. 2/ Cách chọn góc chơi: Cho trẻ lấy thẻ có kí hiệụ của mình gắn vào các góc chơi trẻ thích. II – DỰ KIẾN CÁC GÓC CHƠI: 1/ Góc phân vai: Cơ giáo, Cữa hàng bán nước giải khát. 2/ Góc xây dựng: Xây bể bơi 3/ Góc nghệ thuật: Dán ông mặt trời, vẽ mưa. III – ĐỊNH HƯỚNG CHO TRẺ VÀO GÓC CHƠI: - Tập trung trẻ, nhắc trẻ vào góc đã chọn. - Dặn dò trẻ trước khi chơi, biết nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi, không chạy nhảy. - Lưu ý để trẻ quan sát các tranh ảnh và đồ dùng treo trên tường. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về góc chơi. ------™&˜------ IV_ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC: Các góc Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Nội dung vàphương pháp 1/ Góc phân vai. - Thông qua hoạt động trẻ được trải nghiệm các vai trò khác nhau, những công việc khác nhau của người lớn . - Biết nhận vai và thể hiện vai chơi của mình. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của nguồn nước, biết phối hợp trong hoạt động, không tranh dành đồ chơi với bạn. *Phương tiện hoạt động: - Một số đồ dùng đồ chơi cho gia đình: đồ chơi nấu ăn bếp xoong, nồi, chén, ly, búp bê, khăn tắm, thau nhựa để tắm bé... - Đồ chơi bán hàng: Ly, thìa, các chai nước giải khát… *Bài trí: - Đồ chơi đặt ở trên các kệ. - Treo các bức tranh vẽ bé nấu ăn, bé rửa tay, bé tắm em… treo lên tường. *Nội dung: Cô gợi ý cho trẻ chơi các trò chơi. *Phương pháp: Cô gợi ý để trẻ tự chọn vai chơi và cho trẻ nói ý đồ chơi của mình. Trong khi trẻ chơi cô với vai trò là người hướng dẫn, gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các vai chơi. Nếu trẻ gặp khó khăn cô với vai trò là 1vai chơi cùng chơi với trẻ. Ví dụ: Cô đặc câu hỏi: - Bác đang nấu món gì đây? - Nhà bác uống nước suối hay nước đun sôi để nguội? - Bố mẹ đã tắm cho em bé chưa? - Theo tôi bác nên tắm cho em bé bằng nước ấm để em bé khỏi bị cảm lạnh. 2/ Góc xây dựng. - Qua hoạt động giúp trẻ hiểu thêm về cấu trúc của bể bơi . Biết được bể bơi là nơi tập luyện bơi lội. - Rèn cho trẻ kĩ năng lắp ráp, xếp cạnh, xếp chồng, … Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng. - Giáo dục trẻ giúp đỡ nhau trong khi chơi, biết cất đồ dùng sau khi chơi. Biết ích lợi của bể bơi, phải cẩn thận khi đến bể bơi, đối với trẻ con khi đi đến bể bơi phải có người lớn dắt. *Phương tiện hoạt động: Gạch xây dựng đủ màu sắc, cây xanh, khối hộp, hàng rào… *Bài trí: - Những bức tranh treo ở trên tường. - Đồ chơi xếp ở kệ vừa tầm lấy của trẻ. - Cô xếp riêng từng loại đồ chơi như các khối gỗ xếp riêng, cây xanh xếp riêng… *Nội dung: Cho trẻ chơi xây dựng bể bơi: xây hàng rào,cổng,bể bơi, sắp xếp cây xanh, vườn hoa, ghế đá xung quanh khuôn viên bể bơi. *Phương pháp: - Hỏi trẻ ý định xây dựng - Cho trẻ nói lên ý định của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, quan sát trẻ thực hiện, giúp trẻ mở rộng nội dung chơi bằng cách đặt câu hỏi gợi mở hoăc cùng vào chơi nếu trẻ gặp khó khăn. Ví dụ: - Chúng ta phải sử dụng vật liệu nào để xây dựng bể bơi, hàng rào… - Cần làm thêm ghế đá để khách ngồi nghỉ ngơi thư giãn. 3/ Góc nghệ thuật. -Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để “ Vẽ mưa, Dán ông mặt trời” -Luyện kĩ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong, kĩ năng bôi hồ, kĩ năng dán, cách bố cục bức tranh… -Giáo dục trẻ yêu thích môn tạo hình, yêu quí sản phẩm do mình làm ra. *Phương tiện hoạt động: Giấy vẽ, bút chì, màu tô,hồ dán,giấy màu, khăn lau tay… *Bài trí: Các loại đồ dùng được xắp xếp theo từng loại riêng biệt vào kệ. *Nội dung: - Cho trẻ Vẽ mưa, Dán ông mặt trời. *Phương pháp: - Cô bài trí đồ dùng ở kệ, cho trẻ tự chọn và hoạt động theo ý thích. - Cô quan sát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. 4/ Góc thiên nhiên. - Cho trẻ làm quen một số công việc như tưới cây, chơi với cát, nước… - Rèn kĩ năng sử dụng một số công cụ. - Giáo dục trẻ lòng yêu lao động, yêu thiên nhiên, biết giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, sau khi chơi, biết được ích lợi của nguồn nước đối với thiên nhiên, cây cối… *Phương tiện hoạt động: Cây xanh góc thiên nhiên, thau nước, các hạt sỏi *Bài trí: Các chậu cây xếp ở góc thiên nhiên. Dụng cụ tưới cây, thau nước cát, sỏi… để ở 1góc. *Nội dung: - Cho trẻ chơi với cát nước. *Phương pháp: - Cô bài trí đồ dùng ở góc thiên nhiên cho trẻ tự chọn và hoạt động theo ý thích. - Cô quan sát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét nhẹ nhàng, tuyên dương các góc chơi tốt; động viên, khuyến khích các góc chơi còn chậm để lần sau chơi tốt hơn. - Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về vị trí cũ. ------™&˜------ PHÒNG GIÁO DỤC – THÀNH PHỐ TUY HÒA TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA ----˜&™---- Chủ điểm : GIAO THÔNG Lớp : Lớn A Giáo viên : Bùi Thu Trinh Thời gian : 35-40 phút Ngày thực hiện : 11/ 3/ 2009 NĂM HỌC 2008 – 2009 I – DỰ KIẾN THỜI ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC CHỌN GÓC CHƠI: 1/ Thời điểm chọn góc chơi: Khi đón trẻ, cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi. 2/ Cách chọn góc chơi: Cho trẻ lấy thẻ có kí hiệụ của mình gắn vào các góc chơi trẻ thích. II – DỰ KIẾN CÁC GÓC CHƠI: 1/ Góc phân vai: Cô giáo 2/ Góc xây dựng: Xây ngả tư đường phố. 3/ Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm. 4/ Góc Kidmart : Hôïp các biểu tượng. III – ĐỊNH HƯỚNG CHO TRẺ VÀO GÓC CHƠI: - Tập trung trẻ, nhắc trẻ vào góc đã chọn. - Dặn dò trẻ trước khi chơi, biết nhường nhịn bạn, không tranh giành đồ chơi, không chạy nhảy. - Lưu ý để trẻ quan sát các tranh ảnh và đồ dùng treo trên tường. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về góc chơi. ------™&˜------------™&˜------ IV_ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC: Các góc Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Nội dung vàphương pháp 1/ Góc phân vai. - Thông qua hoạt động trẻ được trải nghiệm các vai trò khác nhau như cô giáo. - Biết nhận vai và thể hiện vai chơi của mình. - Giáo dục trẻ biết phối hợp trong hoạt động, không tranh dành đồ chơi với bạn. *Phương tiện hoạt động: Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi cô giáo: sách, vở,bút, ghế, trống lắc… *Bài trí: Đồ chơi đặt ở trên các kệ. Treo các bức tranh vẽ về cô giá lên tường . *Nội dung: Cô gợi ý cho trẻ chơi. *Phương pháp: Cô gợi ý để trẻ tự chọn vai chơi và cho trẻ nói ý đồ chơi của mình. Trong khi trẻ chơi cô quan sát, gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các vai chơi. Ví dụ: Cô đặc câu hỏi: - Cô giáo đang làm gì đấy? - … 2/ Góc xây dựng. - Qua hoạt động giúp trẻ hiểu thêm về cấu trúc ngả tư đường phố. - Rèn cho trẻ kĩ năng lắp ráp, xếp cạnh, xếp chồng, … - Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng. - Giáo dục trẻ giúp đỡ nhau trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng sau khi chơi. *Phương tiện hoạt động: Gạch xây dựng đủ màu sắc, cây xanh, khối hộp, hàng rào, đèn giao thông, biển báo, các loại phương tiện giao thông… *Bài trí: Những bức tranh ngả tư đường phố treo ở trên tường. Đồ chơi xếp ở kệ vừa tầm lấy của trẻ. Cô xếp riêng từng loại đồ chơi như các khối gỗ xếp riêng, cây xanh xếp riêng… *Nội dung: Cho trẻ chơi xây dựng ngả tư đương phố: xây hàng rào, vỉa hè, neon giao thông,nhà, sắp xếp cây xanh vườn hoa… *Phương pháp: - Hỏi trẻ ý định xây dựng - Cho trẻ nói lên ý định của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, quan sát trẻ thực hiện, giúp trẻ mở rộng nội dung chơi bằng cách đặt câu hỏi gợi mở… Ví dụ: - Chúng ta phải sử dụng vật liệu nào để xây dựng hàng rào… - Đèn giao thông đặt ở đâu? - … 3/ Góc nghệ thuật. -Trẻ biết biểu diễn các bài hát, múa trong chủ điểm giao thông. -Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng biểu diễn. -Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. *Phương tiện hoạt động: Mũ múa, xắc xô, phách tre, sân khấu biểu diễn… *Bài trí: Các loại đồ dùng được xắp xếp theo từng loại riêng biệt vào kệ. *Nội dung: Cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ điểm giao thông. *Phương pháp: Cô bài trí đồ dùng ở kệ, cho trẻ tự chọn và hoạt động theo ý thích. Cô quan sát, gợi ý giúp trẻ chơi tốt hơn. Ví dụ: - Chiếc mít này sử dụng để làm gì? - Sắp đến trường chúng ta tổ chức chương trình văn nghệ, lớp mình có chuẩn bị tiết mục nào chưa? - … 4/Góc Kidmart - Thông qua trò chơi cho trẻ làm quen với chương trình Kidmart. - Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu trò chơi. - Phát triển khả năng tưởng tượng, óc sáng tạo. -Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bẩo quản máy. *Phương tiện hoạt động: -Máy vi tính -Đĩa có trò chơi hộp các biểu tượng. *Bài trí: - Máy vi tính để cố định ở 1góc. - Ghế ngồi phù hợp với trẻ. *Nội dung: - Hợp các biểu tượng. *Phương pháp: - Cô mở máy gợi ý trẻ chọn nội dung phù hợp với chủ điểm. Bao quát trẻ chơi, sử lý tình huống kịp thời. - Cô gợi ý trẻ chơi sáng tạo. - Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét nhẹ nhàng, tuyên dương các góc chơi tốt; động viên, khuyến khích các góc chơi còn chậm để lần sau chơi tốt hơn. - Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi về vị trí cũ. ------™&˜------

File đính kèm:

  • docchu de nuoc va mua he.doc
Giáo án liên quan