Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Thế giới thực vật thời gian thực hiện: 4 tuần

I . THỂ DỤC SÁNG:

* Tập theo đĩa bài: SẮP ĐẾN TẾT RỒI

1. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với lời bài hát theo băng nhạc.

- Kỹ năng: Phát triển cơ tay chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp.

- Thái độ: Rèn luyện sức khỏe, yêu thích thể dục, chăm chỉ luyện tập.

2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, tang phục cô trẻ gọn gàng.

3. Tiến hành:

 

doc85 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Thế giới thực vật thời gian thực hiện: 4 tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm: Thế giới thực vật Thời gian thực hiện: 4 tuần Tuần 1: Một số loại hoa Tuần 2: Một số loại rau quả Tuần 3: Cây xanh Tuần 4:Tết và mùa xuân Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Tuần 4 tháng 12. Từ ngày 26/12 đến ngày 30/12/2011 Chủ đề: Thế giới thực vật Nhánh 1: Một số loại hoa I . Thể dục sáng: * Tập theo đĩa bài: Sắp đến tết rồi 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với lời bài hát theo băng nhạc. - Kỹ năng: Phát triển cơ tay chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp. - Thái độ: Rèn luyện sức khỏe, yêu thích thể dục, chăm chỉ luyện tập. 2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, tang phục cô trẻ gọn gàng. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a/ Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân theo nhạc sau đó đứng thành 2 hàng ngang theo tổ giãn cách đều. - Cho trẻ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, tay vai.. b/ Hoạt động 2: Trọng động - Lần 1: “ Sắp đến tết…biết đi thăm ông bà” 2 tay khum trước miệng làm động tác thổi nơ nghiêng người bên trái, bên phải, người nhún theo . - Lần 2: Hai tay giang ngang đưa vào trước ngực vỗ nhẹ, chân bước rộng bằng vai, sau đổi chân. - Lần 3: Hai tay đưa lên cao nghiêng bên phải, nghiêng trái, chân bước rộng bằng vai. - Lần 4: Hai tay đưa lên cao vỗ nhẹ, cúi xuống tay chạm mũi chân vỗ nhẹ, chân bước rộng bằng vai. - Lần 5: Hai tay giang ngang, 1 tay lên cao, 1 tay để sau lưng thực hiện động tác lưng bụng. - Lần 6: Hai tay chống hông chân bật lên cao nhẹ nhàng theo nhịp. 1 chân bước lên phía trước, tay vỗ theo nhịp. - Cô hướng dẫn trẻ cùng làm. c/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ thả lỏng chân tay theo nhịp . Trẻ tập trung trên sân trường và đi theo nhạc. Trẻ thực hiện cùng cô Trẻ đi nhẹ nhàng * Bài tập động tác Hô hấp 1, Tay 1,Chân 1, Bụng 1, Bật 1 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tập theo cô từng động tác, tập dứt khoát và khoẻ khoắn - Trẻ hứng thú tập 2. Chuẩn bị - Xắc xô, sân tập sạch sẽ, quần áo trẻ gọn gàng 3. Tiến hành * Hoạt động 1:Khởi động - Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. Đi kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm rồi về 3 hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập động tác - Hô hấp 1: Gà gáy Đưa hai tay khum trước miệng gà gáy “ò ó o” (4 lần) - Tay 1: Hai tay đưa ra trước lên cao. Nhịp 1: Bước chân trái sang một bước cao đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao. Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB sau đó đổi chân ( bước chân phải sang một bước và tập như nhịp 1). - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. Nhịp 1: Kiễng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau . Nhịp 2: Ngồi xổm tay thả xuôi. Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB. - Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 900. Nhịp 1: Bước chân sang ngang một bước, tay chống hông. Nhịp 2: Quay người sang trái 900, tay chống hông Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB, sau đổi quay người sang trái. - Bật 2: Bật tại chỗ (4-5 lần) * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập II . Hoạt động góc: - Góc PV: bỏn hàng bỏc sĩ nấu ăn - Góc XD: xõy công viên cây xanh - Góc HT: vẽ nặn cắt dỏn hoa quả,cây cối - Góc NT: mỳa hỏt đọc thơ kể chuyện về cây xanh. - Gúc TN: Chăm sóc vườn hoa I. MĐYC 1. KT: trẻ biết cỏch xây công viên cây xanh bằng các các khối gỗ nhiều cây xanh - Biết chơi giao lưu cựng bạn ,biết mỳa hỏt đọc thơ kể chuyện về cây xanh 2. KN: Trẻ biết xếp chồng xếp nối tiếp khi chơi, giao tiếp ,cầm bỳt tay phải , lăn trũn ấn dẹt khi nặn 3. GD: Trẻ cất đồ dựng đỳng quy định,yờu qỳy bạn cựng chơi II. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc - Giấy vẽ, màu sáp, tranh tô màu. III. Tiến hành Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi -Trũ chuyện với trẻ ,về cây xanh xung quanh lớp học - Cô giới thiệu với trẻ về chủ đề chơi ,giới thiệu các góc chơi - Hụm nay cỏc con chơi gỡ? gúc phõn vai ,gúc nghệ thuật chơi gỡ? Góc học tập chơi gì? + Ai chơi các góc các con chọn góc chơi đi cần chuẩn bị những gì? chơi như thế nào? các góc có í kiến gì về cách chơi đi? cỏc gúc khỏc thỡ sao? - Cho trẻ tự nhận vai chơi ,về gúc chơi, theo sự gợi ý của cụ. * Góc xây dựng: Bác cú mệt lắm khụng? Ai làm kĩ sư truởng vậy? Ai mua vật liệu! Nào tôi cùng các bác xây nhé ! * Góc phân vai:Tôi đi lấy nước cho cỏc bỏc uống nhộ! Nước bao nhiêu vậy sao đắt thế?thế có ai bị ốm không?đi khám cùng tôi không? tôi đang bị đau đầu lắm * Góc học tập:các bác vẽ gì đấy ạ?sao không cắt dán thêm cây xanh nữa tôi thấy trang trí chúng trong lớp học chắc đẹp lăm đấy! * Góc ngệ thuật: các con múa hát gì đấy tuần này chủ đề gì?các con ai làm ca sĩ lên biểu diễn đi nào!các khán giả cổ vũ đi. Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ về góc chơi - Cô quan sát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn thêm những trẻ chưa biết chơi. - Động viên khuyến khích kip thời Hoạt động 3: Kết thúc chơi - Cô nhận xét từng góc chơi - Cho trẻ tập trung về góc xây dựng, các bác xây dụng giới thiệu về công trình của nhóm mình. - Góc học tập tặng tranh cho góc xây dựng. - Cô nhận xét động viên trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng vào góc quy định. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận vai ở góc XD - Trẻ nhận vai ở góc PV - Trẻ nhận vai ở góc HT - Trẻ nhận vai ở góc NT - Trẻ về góc chơi - Trẻ tập trung về góc XD III . Trò chơi có luật: 1. Trò chơi vận động : Gieo hạt. a. Mục đích. - Giúp trẻ phát triển cơ chân cơ tay, phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng b. Chuẩn bị. - Trẻ thuộc bài thơ “Gieo hạt……Nhiều lá quá” c. Cách chơi Trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác sau - Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt đất lam động tác gieo hạt - Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên ……………………………………… - Lá rụng, nhiều lá quá: Trẻ ngồi thụp xuống đất và nói “Nhiều lá quá” 2. Trò chơi học tập: Cái gì biến mất. a. Mục đích - Giúp trẻ rèn luyện khả năng nhận biết và ghi nhớ có chủ định. b. Chuẩn bị - Một số loại quả đồ chơi c. Cách chơi. - Trẻ ngồi theo hình chữ u. Cô cầm đồ chơi xếp lần lượt trên bàn theo hàng ngang hoặc vòng tròn. Vừa xếp cô vừa hỏi trẻ: “ Đố các cháu cô có những quả gì? Cô xếp đến quả nào trẻ nói tên quả đó. Sau đó cô dọi 1 trẻ lên yêu cầu trẻ nhắm mắt lại. Cô giấu đi 1 con vật các trẻ khác theo dõi. Khi cô nói xong thì trẻ mở mắt và đoán xem con gì đẫ biến mất. 3. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ hai ngày 26 thỏng 12 năm 2011 1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng 2. Trò chuyện: Tranh chủ điểm a. Mục đích yêu cầu - Trẻ quan sát và nêu lên một số đăc điểm và nội dung của bức tranh chủ điểm b. Tiến hành - Hôm nay các con thấy lớp mình có gì khác? - Trong bức tranh có những gì? Giáo dục trẻ biết yêu thích cỏc loại hoa và cỏc loại cõy xanh. 3. Hoạt động học Tiết: Âm nhạc * Nghe hát: Hoa trong vườn * VĐTN: Màu hoa * TCÂN: Ai đoán giỏi 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết chú ý nghe cô hát, bước đầu biết hưởng ứng cảm xúc bài hát như lắc lư, nhún nhảy cùng cô - Kĩ năng: Trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát + Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời ca + Tre tập trung nghe cô hát qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh sống xung quanh trẻ 2. Chuẩn bị: - Đàn đài, băng - Cô thuộc lời, hát chuẩn nhạc - Nhạc đệm của bài hát 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Vận động “Em yêu cây xanh” - Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” trẻ đoán tên bài hát - Bài hát còn có các động tác múa minh họa các con hãy cùng múa với cô nhé * Cho trẻ vận động - Cả lớp hát và vận động 1-2 lần - Cho các tổ hát và vận động (3 tổ) - Cho nhóm trẻ hát và vận động (2 nhóm) - Cho cá nhân trẻ hát và vận động (1-2 trẻ) * Hoạt động 2: Nghe hát “Quả” - Cô nói: Quả gì mà ngon ngon thế xin thưa rằng quả khế, ăn vào thì chắc là chua, vâng vâng chua thì để nấu canh chua…. Đó là nội dung bài hát nào các con có biết không? - Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát + Hỏi trẻ: Các con thấy giai điệu bài hát thế nào? - Cô hát cho trẻ nghe + Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về nhiều loại quả khác nhau như quả khế, quả mít, quả trứng, …mỗi loại quả đều đem lại lợi ích, cung cấp chất bổ dưỡng cho chúng ta khi ăn chúng. + Cô hỏi: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Bài hát hát có những quả gì ? Những quả đó có tác dụng gì? - Cho trẻ nghe đĩa *HĐ3: Trò chơi âm nhạc: “ Ai đoỏn giỏi” - Cô giải thích cach chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-5 phút * Kết thúc: Cô bật nhạc cô hát cho trẻ nghe, trẻ ngẫu hứng cùng cô. - Trả lời cô - Quan sát cô múa - Cả lớp hát múa - Từng tổ hát múa - Nhóm hát múa - Cá nhân trẻ hát múa - Trẻ hứng thú nghe cô hát - Trẻ trả lời cô - Trẻ chú ý lắng nghe 4. Hoạt động ngoài trời. * Quan sát: Bầu trời mựa xuõn - TCVĐ: Gieo hạt, thi hỏi quả. - TCDG: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết về thời tiết, khí hậu trong ngày và bàu trời mùa xuân - Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp khi thời tiết chuyển mùa. 2. Chuẩn bị: - Địa điêm quan sát phù hợp, đồ chơi đảm bảo an toàn, phấn vẽ. 3. Cách tiến hành: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, thông báo nội dung, nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. * Quan sát thời tiết: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đi chơi…” đến địa điểm quan sát cô hỏi trẻ. - Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Bây giờ là mùa gì? - Con thấy bầu trời mùa xuân như thế nào? - Những đám mây có màu gì? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp theo thời tiết, cất quần áo gọn gàng khi cởi quần áo… * Chơi trò chơi: - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi. trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do: - Cô gợi ý để trẻ chọn đồ chơi, trò chơi. - Cô bao quát trẻ chơi an toàn và xử lý tình huống xảy ra ( nếu có). * Kết thúc: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, nhận xét giờ chơi. Cho trẻ vệ sinh chân tay và về lớp. Trẻ chuẩn bị dồ dùng gọn gàng. Trẻ hát đi ra sân Trả lời cô Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi theo ý thích. Trẻ kể lại giờ chơi. 5. Hoạt động góc - Góc PV: bỏn hàng bỏc sĩ nấu ăn - Góc XD: xõy công viên cây xanh - Góc HT: vẽ nặn cắt dỏn hoa quả,cây cối - Góc NT: mỳa hỏt đọc thơ kể chuyện về cây xanh - TN: Chăm sóc vườn hoa ( Thực hiện như đã soạn đầu tuần) 6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Cho trẻ cựng kờ bàn ăn giỳp cụ - Hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ tay , chõn trước khi ăn -Tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ, khuyến khớch trẻ ăn hết xuất, ăn không rơi vãi, Trẻ biết tự xúc ăn. - Kết hợp giỏo dục dinh dưỡng , sức khỏe cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tự lấy gối , tự dải chiếu , nhắc trẻ ngủ đỳng giờ. - Giỏo dục trẻ tự chăm súc giấc ngủ cho bản thõn. 7.Vệ sinh, ăn phụ - Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng. 8. Hoạt động chiều * Làm quen bài hỏt mơớ: Bắp cải xanh a. Mục đích - Giúp trẻ làm quen bài hỏt mới trong chủ điểm. b. Chuẩn bị - Đàn , xắc xô c. Tiến hành - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cho trẻ hát tổ, nhóm, cá nhân theo đàn và sử dụng xắc xô gõ đệm theo nhịp bài hát 9. Vệ sinh, trả trẻ - Nêu gương: Cho trẻ nhận xét tuyên dương bạn ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trước khi ra về. - Tổng số học sinh:.........Vắng:................................................................................ - Tình hình chung về trẻ trong ngày:....................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ ba ngày 27 thỏng 12 năm 2011 1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng 2. Trò chuyện: Nội dung trò chuyện về cỏc loaihủ đề tết và mùa xuân. - Mục đích: Cung cấp thêm cho trẻ một số hiểu biết về tết và mùa xuân. - Tiến hành: + Cô cho trẻ hát bài “ sắp đến tết rồi” Trò chuyện về nội dung bài hát + ĐT : Con biết gì về ngày tết ? Ngày tết nhà con có gì? + Con sẽ được đi đâu? Khi đi chúc têt con sẽ nói gì? + Muà xuân thời tiết như thế nào? => Giáo dục trẻ. 3. Hoạt động có chủ đích  Môi trường xung quanh “Làm quen với một số loại hoa” (Hoa hồng, hoa cỳc, hoa đồng tiền) 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên gọi, cấu tạo và đặc điểm nổi bật của một số loại hoa gần gũi với trẻ, biết hoa để trang trí, làm đẹp cho cho thiên nhiên. - Kĩ năng: Trẻ được phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt ý của mình, kỹ năng so sánh phân loại. - Giáo dục: Trẻ biết được tác dụng của các loài hoa đối với đời sống của con người, có ý thức trồng và chăm sóc chúng.. 2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số loại hoa thật (Vận động học sinh sưu tầm mang đến) - Một số cây hoa bằng nhựa và lô tô các loài hoa.. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về các loại hoa - Kể tên các loài hoa mà trẻ mang đến? - Cho trẻ đọc thơ hoa kết trái về chỗ ngồi. *Hoạt động 2: Trò chuyện về các loài hoa phổ biến. - Cô đọc câu đố về Hoa Hồng cho trẻ đoán. + Cô đọc bài thơ nói về hoa gì? + Hoa có đặc điểm gì nổi bật? + Các con hãy so sánh những đặc điểm của hoa hồng bạn kể với bông hoa của cô ntn? + Trồng hoa để làm gì? vì sao nên trồng nhiều hoa? + Hoa thường dùng để làm gì?..? - Trò chuyện về hoa Cúc, hoa Đồng tiền, hoa Mười giờ.(Tương tự hoa Hồng) + Cánh hoa có màu gì? có đặc điểm ntn? + Hoa trồng như ntn? + Ở gia đình con có những loài hoa gì? + Ai là người hay chăm sóc chúng? - So sánh các nhóm với nhau tìm điểm giống và khác nhau của 2 loài hoa một. Thân hoa ntn? Cánh hoa ntn? Màu hoa thì sao? * Hoạt động 3: Nặn hoa trẻ thích. - Để trồng được hoa thì người nông dân phải làm gì nào? Cho trẻ làm động tác quốc đất, gieo hạt, tưới cây… - Trẻ ngồi theo nhóm để nặn hoa. - Trò chuyện theo chủ điểm. - Trò chuyện về cá loài hoa nói lên đặc điểm, tác dụng của chúng. - Trẻ lời câu hỏi của cô. - So sánh đặc điểm của chúng. Trẻ vận động cuốc đất trồng cây. - Nặn hoa trẻ thích. Trò chơi chuyển tiết: Gieo hạt Tạo hình : Vẽ bông hoa (Mẫu) 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết vẽ các loại hoa cánh dài, cánh tròn theo hướng dẫn của cô - Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cơ bản để tạo thành bông hoa, luyện kỹ năng tô màu, cách cầm bút, tư thế ngồi - Thái độ: Trẻ hứng thú tạo ra sản phẩm đẹp, biết cất đồ dùng gọn gàng khi làm xong. 2. Chuẩn bị. - Giấy, bút chì, sáp màu, hoa thật, tranh vẽ mẫu, giá treo tranh. Bàn ghế cho trẻ ngồi. 3. Tiến hành. Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài Mùa xuân đến rồi. * Hoạt động2: Cô và trẻ trò chuyện về mùa xuân, về các loại hoa. - Cô cho trẻ xem mẫu hoa cho trẻ gọi tên hoa, nêu nhận xét về màu sắc, cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa, cành… * Hoạt động3: Cô vẽ mẫu . - Cô giới thiệu cách cầm bút, giấy vẽ. Cô vừa vẽ vừa nói cách thực hiện từng phần vẽ của bông hoa: Nhị hoa hình tròn to, cánh hoa là những hình tròn nhỏ nở ra xung quanh nhị hoa, Sau đó cô tô màu . * Hoạt động 4: Trẻ thực hành vẽ: - Cô phát đồ dùng cho trẻ và quan sát trẻ vẽ. -Trưng bày sản phẩm – nhận xét; * Kết thúc: Chơi trò chơi kết hoa. Cô giáo dục trẻ và thu dọn đồ dùng. - Trẻ hát múa bài “ Mùa xuân đến rồi” - Trẻ kể về mùa xuân, về các loại hoa trẻ biết - Trẻ nhận xét đặc điểm của bông hoa. - Quan sát cô vẽ - Trẻ thực hiện bài tập - Trưng bày tranh và nêu nhận xét- Cất đồ dùng cùng cô giáo 4. Hoạt động ngoài trời. Quan sát: Thời tiết TCVĐ: Gieo hạt TCDG: Bịt mắt bắt dờ I. MĐYC - Trẻ nhận biết sự thay đổi của thời tiết trong ngày. -Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi - Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết, giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ trong những ngày thời tiết lạnh. II. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát, quần áo trẻ gọn gàng -Bóng, chậu - Lá chuối, phấn III. Tiến hành Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ về nội dung buổi hoạt động ngoài trời - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ Hoạt động 2: Hát “Khúc hát dạo chơi ” tới nơi quan sát Hỏi trẻ: Các con đang đứng ở đâu? Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Bây giờ đang là thời tiết mùa gì? Thời tiết mùa đông như thế nào? Trời lạnh thì chúng mình phải mặc quần áo như thế nào? Các con nhìn lên trời xem thấy gì nào? Bầu trời có gì? Những đám mây như thế nào? (Đang bay bay) Màu gì? Mây có tác dụng gì? C ác con hãy ngẩng đầu và nhìn lên ngọn cây xem có hiện tượng gì nào? (cây đang đung đưa) Vì sao cây lại đung đưa? Giáo dục trẻ khi đi dưới trời nắng thì phải đội mũ, trời mưa thì mặc áo mưa, không được chơi dưới trời mưa, trời nắng, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Hoạt động 3: Trò chơi: * TCVĐ: Gieo hạt * TCDG: Bịt mắt bắt dê - Cô nhắc cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát đông viên trẻ * Chơi theo ý thích. Trẻ chơi với lá, phấn và đồ chơi ngoài trời Kết thúc: - Cô nhận xét giờ chơi - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi vào lớp. - Trò chuyện cùng cô - Trẻ trẻ lời - Trẻ tham gia chơi TC 5. Hoạt động góc - Góc PV: bỏn hàng bỏc sĩ nấu ăn - Góc XD: xõy công viên cây xanh - Góc HT: vẽ nặn cắt dỏn hoa quả,cây cối - Góc NT: mỳa hỏt đọc thơ kể chuyện về cây xanh - TN: Chăm sóc vườn hoa 6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Cho trẻ cựng kờ bàn ăn giỳp cụ - Hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ tay , chõn trước khi ăn -Tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ, khuyến khớch trẻ ăn hết xuất, ăn không rơi vãi, Trẻ biết tự xúc ăn. - Kết hợp giỏo dục dinh dưỡng , sức khỏe cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tự lấy gối , tự dải chiếu , nhắc trẻ ngủ đỳng giờ. - Giỏo dục trẻ tự chăm súc giấc ngủ cho bản thõn. 7.Vệ sinh, ăn phụ - Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng. 8. Hoạt động chiều HĐVS: Rửa mặt a. Yêu cầu: - Trẻ biết cách mặt theo đúng cách theo hướng dẫn của cô b. Chuẩn bị: - Khăn khô, chậu, nước sạch, gáo c. Tiến hành * Hát múa : Tập rửa mặt Trò chuyện cùng trẻ về Cách vệ sinh cơ thể, cách rửa mặt Hỏi : + Tại sao phải vệ sinh khuôn mặt luôn sạch sẽ? + Muốn khuôn mặt luôn sạch sẽ thì phải làm ntn? Thực hành - Cô làm mẫu: 2 lần (lần 2 : phân tích cách rửa mặt) - Cho trẻ thực hành : Mời 1 trẻ lên thực hiện, cô sửa sai + Cô chia trẻ theo tổ, nhóm để trẻ thực hiện - Cô quan sát chung, động viên trẻ thực hành. GD: Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. 9. Vệ sinh, trả trẻ - Nêu gương: Cho trẻ nhận xét tuyên dương bạn ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trước khi ra về. *Nhật ký cuối ngày: - Tổng số học sinh:......... Vắng:................................................................................ - Tình hình chung về trẻ trong ngày:....................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 28 thỏng 11 năm 2011 1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng 2. Trò chuyện: Thời tiết a. Mục đích - Trẻ biết phân biệt thời tiết buổi tối và buổi sáng b. Tiến hành - Sáng nay ai đưa con đi học? Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Bây giờ đang là màu gì? Buổi sáng đến lớp con phải mặc quần áo ntn? Vì sao phải mặc ấm ? Con có thích mùa xuân không? 3. Hoạt động có chủ đích  Tiết: Thể dục Bật xa 25 - 30 cm 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Dạy trẻ biết bật xa khi bật biết lấy đà để nhảy, chõn hơi kiễng gút, tay đưa ra trước, hạ tay xuống và đưa ra sau, kết hợp khuỵu gối, nhỳn chõn, đạp mạnh rồi bật người về phớa trước. Khi chạm đất gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Kỹ năng: Phỏt triển cơ tay, cơ vai và cơ chõn  phỏt triển tố chất khộo lộo mạnh mẽ. - Thỏi độ: Rốn luyện tớnh gan dạ, dũng cảm. Giỏo dục trẻ cú tớnh kỷ luật trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị:   - Sõn tập sạch sẽ đảm bảo an toàn, Trang phục cụ và trẻ gọn gàng phự hợp. Búng nhựa 4-5 quả; Vẽ 2 vạch phấn giới hạn khoảng cỏch 25-30cm. III. Tiến hành: Hoạt động của Cụ Hoạt động của Trẻ 1.  Khởi động: - Cho trẻ làm những chỳ bướm đi dạo chơi vườn xuõn. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc theo tổ , đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chõn, gút chõn, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Trẻ đi cỏc kiểu đi. 2.  Trọng động: a. BTPTC: * ĐT tay: - Đứng thẳng, 2 chõn ngang vai, 2 tay đưa thẳng lờn cao, đưa thẳng ra phớa trước, đưa sang ngang, hạ tay xuống xuụi theo người. * ĐT Chõn: - hai tay giang ngang, đồi gối khuỵu, 2 tay đưa thẳng về phớa trước, đứng lờn. *ĐTLườn: - Hai tay chống hụng xoay người sang hai bờn 900       * Động tỏc bật:       - Hai tay chống hụng nhảy bật về phớa trước rồi quay về vị trớ ban đầu. b. VĐCB - Cụ cho trẻ chuyển đội hỡnh 2 hàng ngang quay mặt vào nhau cỏch nhau 3m. - Cụ giới thiệu bài tập: - Cụ làm mẫu:        - Lần 1: Khụng giải thớch.        - Lần 2: Giải thớch.        TTCB: Cụ đưa tay ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà, đồng thời cụ hơi khuỵu gối và cụ bật về phớa trước (qua vạch) chạm đất nhẹ bằng hai chõn.        - Hỏi lại tờn vận động? Cụ vừa thực hiện vận động gỡ?        - Mời trẻ khỏ lờn thực hiện cho cả lớp xem (cụ nhắc để trẻ thực hiện đỳng). - Trẻ luyện tập:  - Cho từng cặp trẻ lờn thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. - Cho trẻ yếu thực hiện 3 lần.     => Cụ bao quỏt sửa sai động viờn trẻ. - Hỏi lại tờn vận động. c. TCVĐ: - Hụm nay cỏc con học rất ngoan, cụ sẽ cho lớp chơi TC: Chuyền búng sang 2 bờn. - Cụ giới thiệu búng , màu sắc - Cụ chơi mẫu 1 lần. - Cho trẻ thực hiện chuyền búng thành hàng ngang từ trỏi đến hết rồi lại chuyền lại sang phải. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ thực hiện 4l x 4n - Trẻ thực hiện 4l - Trẻ thực hiện 3l. Trẻ chuyển đội hỡnh - Trẻ chỳ ý lắng nghe. - Chỳ ý quan sỏt. Trẻ trả lời - Trẻ thực hành. - Trẻ chơi. 4. Hoạt động ngoài trời. * Quan sát: Vườn hoa * Trò chơi : Mốo và chim sẻ Lộn cầu vồng * Chơi theo ý thích: Chơi với lá, phấn, đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết tên cây, các bộ phận của cây hoa và tác dụng của hoa. + Trẻ chơi đúng luật có ý thức tham gia chơi. - Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho - Thái độ: trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa, Biết yêu thiên nhiên 2. Chuẩn bị: - Địa điểm chơi dạo - Đồ chơi: Đu quay, cầu trượt… 3. Tiến hành Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, thông báo nội dung, nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. * Quan sát thời tiết: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đi chơi…” đến địa điểm quan sát cô hỏi trẻ. - Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Bây giờ là mùa gì? - Con thấy bầu trời mùa xuân như thế nào? - Chúng mình đang ở đâu? - Đây là cây hoa gì? Cây hoa có các bộ phận nào? hoa có màu gì? hay nở vào mùa nào? Vì sao phải trồng cây? Muốn cây xanh tốt phải làm sao? vì sao phải làm như vậy? * Chơi trò chơi: - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi. trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi tự do: - Cô gợi ý để trẻ chọn đồ chơi, trò chơi. - Cô bao quát trẻ chơi an toàn và xử lý tình huống xảy ra ( nếu có). * Kết thúc: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, nhận xét giờ chơi. Cho trẻ vệ sinh chân tay và về lớp. Trẻ chuẩn bị dồ dùng gọn gàng. Trẻ hát đi ra sân Trả lời cô Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi theo ý thích. Trẻ kể lại giờ chơi. 5. Hoạt động góc - Góc PV: bỏn hàng bỏc sĩ nấu ăn - Góc XD: xõy công viên cây xanh - Góc HT: vẽ nặn cắt dỏn hoa quả,cây cối - Góc NT: mỳa hỏt đọc thơ kể chuyện về cây xanh - TN: Chăm sóc vườn hoa ( Thực hiện như đã soạn đầu tuần) 6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Cho trẻ cựng kờ bàn ăn giỳp cụ - Hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ tay , chõn trước khi ăn -Tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ, khuyến khớch trẻ ăn hết xuất, ăn không rơi vãi, Trẻ biết tự xúc ăn. - Kết hợp giỏo dục dinh dưỡng , sức khỏe cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tự lấy gối , tự dải chiếu , nhắc trẻ ngủ đỳng giờ. - Giỏo dục trẻ tự chăm súc giấc ngủ cho bản thõn. 7.Vệ sinh, ăn phụ - Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng. 8. Hoạt động chiều 2. Trò chơi học tập: Cái gì biến mất. a. Mục đích - Giúp trẻ rèn luyện khả năng nhận biết và ghi nhớ có chủ định. b. Chuẩn bị - Một số loại quả đồ chơi c. Cách chơi. - Trẻ ngồi theo hình chữ u. Cô cầm đồ chơi xếp lần lượt trên bàn theo hàng ngang hoặc vòng tròn. Vừa xếp cô vừa hỏi trẻ: “ Đố các cháu cô có những quả gì? Cô xếp đến quả nào trẻ nói tên quả đó. Sau đ

File đính kèm:

  • docChu diem thuc vat(1).doc