1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tập thành thạo các động tác của BTPTC.
- Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng.
- Phát triển khả năng vận động và khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời cô và chia sẻ đồ chơi với bạn.
2. Chuẩn bị:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 3 tuổi - Môn thể dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 2 : Từ ngày 09/12 đến ngày 13/12/ 2013
Ngày
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ - trò chuyện sáng
- Trò chuyện về người thân trong gia đình bé, “Nhà con có những ai? Mẹ làm gì? Bố con làm gì? Ông bà thường làm gì? Ai yêu con nhất? Con yêu ai nhất? Con làm gì cho mọi người vui?”
- Chơi với đồ chơi theo bé thích, các khối gỗ có màu xanh, đỏ, vàng: Xếp tháp, xếp nhà
Thể dục sáng
Bµi: TẬP VỚI BÓNG
1. Yªu cÇu:
- Trẻ tập động tác: chân, tay, lưng, bụng kết hợp với bóng cùng cô (Tập trên nền nhạc bài “Quả bóng”).
- Luyện cho trẻ tập chính xác các động tác cùng cô.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua đó giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa CD bài quả bóng
- Bóng có đường kính 20 cm mỗi trẻ một quả
3. Tiến hành:
* Khởi động.
Cô trò chuyện với trẻ về những đồ chơi gần gũi, quen thuộc. Cô tặng cho mỗi trẻ một quả bóng rồi cho trẻ cầm bóng bằng hai tay đi theo nhạc bài hát “Quả bóng” sau đó trẻ đứng thành vòng tròn.
* Trọng động.
+ ĐT1: Hít thở, 2 tay ôm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng ra theo nhịp bài hát.
+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống
+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lòng ra mũi bàn chân, đưa sang 2 bên hông.
+ ĐT 4: Đứng dậy ôm bóng, nhảy bật.
* Hồi tĩnh.
- Cho trẻ ôm bóng đi nhẹ nhàng về nơi cất bóng rồi làm “Bóng tròn to” 1- 2 lần.
Hoạt động có chủ định
LVPTNN
Thể dục
VĐCB: bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng
NDKH: NBPB, Âm nhạc
LVPTTC
Nhận biết
Bát, thìa, đĩa
NDKH: Trò chơi, âm nhạc.
LVPTTM
Âm nhạc.
VĐTN: “ Cháu yêu bà”
Nghe hát: Cả nhà thương nhau.
NDKH: NBTN,
LVPTNN
Văn học
Thơ “Yêu mẹ”
NDKH: ÂN, NBTN.
LVPTTM
Tạo hình
Tô màu bông hoa tặng mẹ.
NDKH: NBPB - Âm nhạc
Hoạt động ngoài trời
*H§CC§: Quan sát: BËp bªnh
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
*HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
*HĐCCĐ: Quan sát hoa cúc vàng.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
* HĐCCĐ: QS cây Chuối
* TCVĐ: Gieo hạt
*HĐCCĐ: Quan sát vườn cây của trường.
* TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
Chơi với đồ chơi ở các góc.
1. Góc phân vai: Chơi trò chơi bế em, bán hàng
* Yªu cÇu:
Rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ, trẻ biết chơi với đồ chơi bế em, cho em ăn, biết bán hàng, mua hàng theo sự hướng dẫn của cô.
* ChuÈn bÞ:
Bóp bª, bộ đồ chơi bế em, hoa, quả, tiền giấy, quầy bán hàng.
* Cách chơi:
Trẻ biết bế em, âu yếm, vỗ về em búp bê, xúc cho em ăn, ru cho em ngủ. Trẻ biết quy định: bán hàng là biết lấy hàng đưa cho khách và thu tiền của khách; mua hàng phải biết trả tiền cho người bán hàng và cả người bán hàng, mua hàng đều phải biết nói “Cảm ơn” khi nhận được tiền và nhận được hàng.
2. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh người thân của bé, tô màu đồ dùng đồ chơi gia đình, nặn một số đồ dùng đơn giản trong gia đình…
* Yªu cÇu:
TrÎ biết tô màu tranh người thân của bé, tô màu đồ dùng đồ chơi gia đình, nặn một số đồ dùng đơn giản trong gia đình…
* ChuÈn bÞ:
Đất nặn, bảng con, đĩa nhựa, khăn lau, tranh ảnh về những người thân của bé, tranh vẽ đồ dùng trong gia đình chưa tô màu, sáp màu, bàn, ghế.
* Cách chơi:
Trẻ biết làm mềm đất nặn, chia đất và xoay tròn, ấn dẹt tạo thành một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết cầm bút sáp tô, vẽ những người thân của bé và đồ dùng trong gia đình.
3. Góc thư viện: Xem ảnh người thân của bé, tranh ảnh những đồ dùng trong gia đình bé.
* Yªu cÇu:
TrÎ biÕt c¸ch giở tranh, xem tranh, gọi tên người thân của bé, những hình ảnh, hoạt động trong tranh.
* ChuÈn bÞ:
Tranh, ảnh người thân của bé, tranh ảnh những đồ dùng trong gia đình bé.
* Cách chơi:
Trẻ giở tranh và gọi tên hình ảnh, hoạt động trong tranh.
4. Góc hoạt động với đồ vật: Xếp ngôi nhà của bé, xâu vòng tặng người thân.
* Yªu cÇu:
Trẻ biết xếp ngôi nhà của bé, xâu vòng tặng người thân.
* ChuÈn bÞ:
Các khối gỗ, nhựa, hoa, quả, hột hạt có lỗ xâu, dây xâu, rổ nhựa, đĩa nhựa, bát cây xanh, bát cây hoa…
* Cách chơi:
`Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, nhựa để xếp chồng, xếp sát cạnh tạo thành ngôi nhà sau đó đặt cây xanh, cây hoa trang trí cho ngôi nhà của bé thêm đẹp. Trẻ biết dùng dây xâu xâu qua lỗ hoa, quả rồi buộc 2 đầu dây xâu tạo thành vòng hoa, quả.
Chơi tập buổi chiều
1. Xem tranh, ảnh và gọi tên những người thân trong gia đình.
2. Trò chơi “In dấu chân của bé”.
3. Vệ sinh- Trả trẻ.
1. Ôn bài cũ: Chạy theo hướng thẳng, ném bóng trúng đích.
2. TCVĐ: Tập tầm vông
3. Vệ sinh- Trả trẻ.
1. Ôn bài thơ “Yêu mẹ”.
2.Trò chơi: Nấu bột cho em bé.
3. Nặn quả bóng.
1. Ôn VĐTN bài “Cháu yêu bà”.
2. TCDG: Tập tầm vông.
3. Chơi theo ý thích.
1. Ôn bài thơ “Yêu mẹ”.
2. Trò chơi kéo co
3. Bình bầu bé ngoan.
.
Thứ 2 ngày 09 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
Thể dục
VĐCB: bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng
NDKH: NB phân biệt màu xanh, màu đỏ, Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tập thành thạo các động tác của BTPTC.
- Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng.
- Phát triển khả năng vận động và khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời cô và chia sẻ đồ chơi với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Bóng thể dục
- Đồ chơi nhựa màu đỏ, xanh.
- Nhà, cây hoa, cây xanh...
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú, khởi động.
- Cô cùng trẻ đến thăm nhà cô giáo vừa đi vừa hát bài “ đi chơi”
- Cô cho trẻ đi các kểu đi, nhanh, chậm, thường...
- Trò chuyện về nhà của cô giáo:
Nhà của cô có gì?
Ngôi nhà của cô như thế nào?
Xung quanh nhà có gì?
Hoa màu gì?
Lá màu gì?
- Cô khen trẻ và tặng trẻ quả bóng.
* Hoạt động 2: Trọng động:
- BTPTC:
+ ĐT1: Đưa bóng lên cao( tập 2-3 lần)
+ ĐT2: Đá bóng (tập 3-4 lần)
+ ĐT3 : Cầm bóng lên ( Tậo 3-4 lần)
+ ĐT4: Bóng nẩy: ( Tập 4- 5 lần)
- VĐCB: Bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng.
+ Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
+ Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô từ ghế ngồi cô đi đến vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô nhún đầu gối xuống, bật người lên cao. Bật song cô lắng bóng tung lên cao, tung song cô đi về ghế nghồi.
+ Lần 3 cô gọi 2 trẻ khá lên làm.
+ Trẻ thực hiện:
- Lần 1 tập lần lượt
- Lần 2 tập nối tiếp.
- Lần 3 thi đư nhau tập
+ Trẻ tập cô đi quan sát và hướng dẫn trẻ.
+ Củng cố: Gọi hai trẻ lên tập lại và hỏi tên bài tập.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, ra chơi
Trẻ đi cùng cô
Trẻ tập cùng cô.
Trẻ quan sát, lắng nghe
Trẻ thực hiện
Đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* H§CC§: Quan sát: BËp bªnh
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
* Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
1. Yªu cÇu:
- Trẻ gọi đúng tên, màu sắc của bập bênh và biết cách chơi.
- Luyện cho trẻ sự tập trung, chú ý quan sát và giúp trẻ nói chính xác.
- GD trẻ thoải mái, hứng thú chơi trò chơi cùng cô và khi chơi phải biết nhường bạn, không làm bạn ngã.
2. Chuẩn bị:
- Kiểm tra đồ chơi bảo đảm an toàn cho trẻ.
- Cô và trẻ vui vẻ, thoải mái.
- Lá cây, bập bênh, xích đu, cầu trượt…
3 Tiến hành:
* H§CC§: Quan sát: BËp bªnh
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề, kiểm tra sỹ số, sức khoẻ trẻ rồi cho trẻ đi dạo ngoài sân trường.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu xuống dưới sân trường vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
- Cô giới thiệu tên các đồ chơi xung quanh trẻ (xích đu, cầu trượt…)
- Cô cho trẻ đứng xung quanh bËp bªnh và đàm thoại với trẻ:
+ Đây là cái gì? Dùng để làm gì? BËp bªnh có màu gì?
+ Các con có thích chơi bËp bªnh không? Cô cho trẻ bập bênh 1- 2 lần (mỗi lần 2 trẻ). Cô hỏi trẻ có thích không?
- GD: Khi chơi bËp bªnh các con không được xô đẩy nhau, chơi phải đoàn kết, chơi lần lượt, đợi bạn xuống rồi mình mới lªn, các con nhớ chưa.
* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và chơi cùng trẻ 3 – 4 lượt.
* Chơi tự do: Chơi với lá cây, đồ chơi ngoài trời.
-Cho trẻ chơi tự do ngoài trời chơi với lá cây, chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Kiểm tra sĩ số trẻ và cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Xem tranh, ảnh và gọi tên những người thân trong gia đình.
- Cho trẻ xem tranh gia đình bạn Lan.
- Hỏi trẻ :
Đây là ai?
Đang làm gì?
- Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình trẻ.
2. Trò chơi “In dấu chân của bé”.
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cô chỉ vào bức tranh và hỏi trẻ: Ai đây? Cô chỉ vào những dấu chân của em bé, cô nói: Đây là những dấu chân của em bé.
- Các con có muốn in dấu chân của mình không?
- Cô sẽ in dấu chân của cô cho các con xem nhé!
- Cô cho một trẻ lên in cho cả lớp xem.
- Cô cho trẻ tập in.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cô và trẻ nắm tay hát bài “Đường và chân”.
3. Vệ sinh- Trả trẻ.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Nhận biết
Bát, thìa, đĩa
NDKH: Trò chơi, âm nhạc.
1.Yêu cầu - Trẻ biết tên đồ dung, biết một số đặc điểm, mầu sắc của đồ dùng
- Biết công dụng của đồ dùng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ và quan sát, nhận biết cho trẻ
- Biết giữ gìn đồ đung trong gia đình.
2. Chuẩn bị
- Bát, đĩa, thìa đồ chơi.
- Siêu thị các đồ dung bát- đĩa- thìa đồ chơi
- Một số quả nhựa có màu đỏ - vàng
- Máy , băng nhạc có nhạc bài hát “mời bạn ăn”.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ đi chợ cùng cô.
- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về đồ dùng tại của hàng của cô Ninh
- Cô nói tên đồ dùng mà mình muốn mua cô chọn và cho trẻ quan sát, nhờ trẻ tìm những đồ dùng đó giúp cô và cho vào rỏ.
- Cô và trẻ cùng tạm biệt cô Ninh và về lớp.
* Hoạt động 2: Nhận biết tập nói cái bát – cái đĩa – cái thìa..
Quan sát cái bát:
Cô cầm cái bát lên và hỏi trẻ
- Cái gì đây?
- Cái bát này có mầu gì?
- Cô cho trẻ phát âm “cái bát”
- Miệng bát hình gì?
- Cho trẻ phát âm “ miệng bát hình tròn”
- Cái bát dung để làm gì
- Cô cho trẻ phát âm lại “Cái bát”
Quan sát cái đĩa: Cô chơi trò chơi “tập tầm vông”hỏi trẻ
- Cái gì đây?
- Cái đĩa này có mầu gì?
- Cô cho trẻ phát âm “cái đĩa”
- Cái đĩa dùng để làm gì
-Cho trẻ phát âm lại “ Cái đĩa”
Quan sát cái thìa: Cô chơi trò chơi “tập tầm vông”hỏi trẻ
- Cái gì đây?
- Cái thìa này có mầu gì?
- Cô cho trẻ phát âm “cái thìa”
- Cái thìa dùng để làm gì?
-Cho trẻ phát âm lại “ Cái thìa”
- Giáo dục trẻ: bát, thìa đĩa là những đồ dùng trong gia đình nhà chúng mình đấy, khi dùng những đồ dùng này chúng mình phải cẩn thận không được làm rơi xuống đất, không được để bẩn chúng mình nhớ chưa nào.
* Hoạt động 3: Trò chơi “oẳn tù tỳ”
- Cô hỏi lại cách chơi.
- Chơi cùng trẻ 3-4 lần mỗi lần cô đều hỏi trẻ cô gia cái gì đây? Các con gia cái gì?
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô thưởng cho trẻ một mâm quả.
- Trẻ cùng mang bát, đĩa, thìa lên để nhận quả của mình, quả đỏ xẽ bỏ vào bát còn quả vàng xẽ bỏ vào đĩa.
- Hát vận động bài “mời bạn ăn” vui liên hoạn cùng các bạn.
Trẻ đi chợ cùng cô.
Quan sát và trò chuyện cùng cô.
Chọn đồ dùng giống cô.
Trẻ quan sát và trả lời, nói cùng cô.
Trẻ đoán
Trẻ quan sát và trả lời, nói cùng cô.
Trẻ đoán
Trẻ quan sát và trả lời, nói cùng cô.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ tham gia chơi cùng cô.
Trẻ mang bát, đĩa, thìa lên chọn quả bỏ vào bát – đĩa.
Hát và vận động cùng cô
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được một số hiện tượng thời tiết diễn ra trong ngày và hiện tượng đặc trưng của thời tiết.
- Biết mặc quần áo, trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Biết cách chơi an toàn.
2. Chuẩn bị:
- Quần, áo, trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau đi xuống sân trường vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
- Cho trẻ đứng dưới sân trường và đàm thoại:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay có đẹp không?
+ Hôm nay ông mặt trời có óng ánh và tỏa nắng không?
+ Bầu trời hôm nay có màu gì?
+ Trời có gió không?
+ Thời tiết bây giờ đang là mùa gì?
+ Mùa xuân con phải mặc quần áo như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Thời tiết bây giờ đang là mùa xuân ấm áp các con phải mặc áo thu đông, khi ra ngoài đường phải đội mũ. Còn hôm nay thời tiết cũng rất đẹp, trời có gió nhẹ, ông mặt trời tỏa những tia nắng ấm áp xuống dưới đất, nhưng thời tiết vẫn lạnh nên các con không được cởi áo rét kẻo bị ốm các con nhớ chưa?
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: đu quay, xích đu…và lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Ôn bài cũ: Chạy theo hướng thẳng, ném bóng trúng đích.
- Cô giới thiệu vận động.
- Hỏi lại trẻ cách thực hiện.
- Cô làm mẫu lại cho trẻ xem.
- Cho trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. TCVĐ: Tập tầm vông
- C« giới thiệu tên trò chơi, nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
3. Vệ sinh- Trả trẻ.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc.
VĐTN: “ Cháu yêu bà”
Nghe hát: Cả nhà thương nhau.
NDKH: NBTN,
1. Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát “Cháu yêu bà”, “Mẹ yêu không nào”, hiểu được nội dung bài hát và VĐTN bài “Cháu yêu bà”.
- Luyện cho trẻ hát và VĐTN bài “Cháu yêu bà” bằng các hình thức khác nhau: Vỗ tay, nhún, múa minh hoạ...
- Rèn cho trẻ biết thể hiện tình cảm bằng cách vỗ tay, nhún nhảy theo cô.
- GD trẻ yêu quý, vâng lời bà, mẹ và người lớn..
- GD trẻ biết chú ý, tích cực hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc: Sắc xô, phách tre.
- Đĩa nhạc bài “Cháu yêu bà”, “Cả nhà thương nhau”.
- Đĩa hình ảnh gia đình Lan có bà, mẹ, Lan...
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ xem hình ảnh gia đình bạn Lan và trò chuyện cùng trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Cả nhà thương nhau”
- Các con ơi, chúng ta ai cũng có một gia đình, ở đó có bố, mẹ, các con. Mọi người luôn yêu thương, giúp đỡ nhau, luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Nhạc sĩ Phan Văn Minh đã sáng tác bài hát Cả nhà thương nhau, để nói lên điều đó, các con lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát.
- Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát.
Cô hướng trẻ nghe hát và hỏi trẻ:
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cô mời trẻ hưởng ứng cùng cô.
*Hoạt động 3: VĐTN “Cháu yêu bà”
- Trong gia đình, không chỉ có mẹ yêu thương các con mà bà cũng hết lòng thương các con, bà thường kể cho các con nghe những câu chuyện cổ tích tuyệt vời…Các con có yêu bà không?
- Có bài hát nói về tình yêu của bạn nhỏ dành cho bà của mình, các con có biết đó là bài hát gì không?
- Cô và các con hãy hát vang bài hát “Cháu yêu bà” nhé! (hát kết hợp vỗ tay).
- Để bài hát này tình cảm hơn, cô còn có những điệu múa minh họa cho bài hát này đấy. Cô hát múa lần 1 cho trẻ quan sát.
- Cô hát và vận động lần 2, cô vừa vận động vừa phân tích động tác:
+ Câu 1 “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm”: Khép lần lượt 2 tay trước ngực kết hợp nhún chân.
+ Câu 2 “Tóc bà trắng, màu trắng như mây”: Đưa 2 tay vuốt nhẹ mái tóc rồi vòng 2 tay từ dưới lên trên đầu tạo thành vòng tròn kết hợp nhún chân.
+ Câu 3 “Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay”: Hai tay khoanh trước ngực, sau đó nắm nhẹ hai bàn tay kết hợp nhún chân.
+ Câu 4 “Khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”: Hai tay khoanh trước ngực rồi đung đưa người theo nhạc.
- Cô hỏi trẻ cô vừa vận động theo nhạc bài hát gì?
- Nào bây giờ các con cùng hát- múa với cô nào!(Cô cho trẻ thực hiện cả lớp 3- 4 lần rồi luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Bài hát “Cháu yêu bà” có giai điệu mượt mà, tình cảm và điệu múa nhịp nhàng đã được các con thể hiện rất hay, cô khen cả lớp một tràng pháo tay thật to nào.
- Giáo dục trẻ: Các con ạ, chúng ta ai cũng có ông, bà, bố, mẹ và mọi người hết lòng yêu thương các con. Vì vậy các con phải ngoan ngoãn đi học không khóc nhè, vâng lời bố mẹ, vâng lời cô mới làm cho ông, bà, bố, mẹ vui để các con được mọi người yêu quý.
*Hoạt động 4: Kết thúc.
Cho trẻ VĐ bài “Cháu yêu bà” và chuyển sang hoạt động khác..
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ xem và trò chuyện cùng cô.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
BH “Mẹ yêu không nào”.
Nói về bạn nhỏ.
Không ạ!
Trẻ hát, nhún cùng cô.
Có ạ!
Trẻ trả lời cô.
Trẻ hát cùng cô.
Trẻ quan sát cô
Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn.
Bài “Cháu yêu bà”
Trẻ hát múa cùng cô.
Trẻ vỗ tay.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ vận động cùng cô.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: Quan sát hoa cúc vàng.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do: Chơi với nước, cát, lá cây.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên, màu sắc và đặc điểm nổi bật của hoa cúc vàng và biết hoa cúc vàng được dùng trang trí, dâng lên tổ tiên trong ngày Tết..
- Rèn kỹ năng nói chính xác, rõ ràng và trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý vẻ đẹp của các loài hoa..
2. Chuẩn bị:
- Chậu cây hoa cúc vàng.
- Mũ mèo. mũ chuột.
- Nước, cát, lá cây và đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát hoa cúc vàng.
- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát cây hoa cúc vàng và đàm thoại với trẻ.
+ Đây là cây gì?
+ Cây có gì đây? (Thân, cành, lá, nụ hoa và hoa).
+ Thân cây màu gì? Lá màu gì? Hoa màu gì?
- Cô cho trẻ nói nhiều tên các bộ phận và màu sắc của các bộ phận đó.
+ Hoa cúc dùng để làm gì?(Dùng để thắp hương và trang trí trong ngày lễ. Tết).
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý vẻ đẹp của các loài hoa.
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của cây hoa cúc vàng: Cây hoa cúc vàng có thân, cành, lá, nụ hoa và hoa. Thân cây, cành cây và lá có màu xanh, hoa có màu vàng và có nhiều cánh dài, nhỏ, có mùi thơm. Hoa cúc vàng dùng để dâng lên tổ tiên và trang trí trong những ngày lễ Tết. Để có những bông hoa đẹp thì chúng mình phải tưới nước để cho cây mau lớn và ra hoa nhé.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt
* Chơi tự do: Chơi với nước, cát, lá cây.
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Ôn bài thơ “Yêu mẹ”.
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
- Khuyến khích cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân.
2.Trò chơi: Nấu bột cho em bé.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi.
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ
3. Nặn quả bóng.
- Cô cô cho trẻ xem quả bóng mà cô nặn.
- Nặn bóng và giải thích cách nặn.
- Cho trẻ xoay tròn trên không.
- Cho trẻ nặn và hướng dẫn trẻ.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Văn học
Thơ “Yêu mẹ”
NDKH: ÂN, NBTN.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và đọc trọn vẹn bài thơ cùng cô.
- Rèn khả năng nói mạch lạc cho trẻ.
- Đọc thơ đúng, diễn cảm.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ, biết ơn mẹ và vâng lời mẹ
- Hứng thú tham gia đọc thơ với cô giáo
2. Chuẩn bị:
- Băng đĩa quay một số hình ảnh: Mẹ đang làm việc, mẹ đang nấu cơm, mẹ đi chợ mua thịt cá, mẹ thơm lên má bé, em bé vòng tay lên cổ ôm mẹ.
- Một sa bàn quay có các hình ảnh thể hiện nội dung bài thơ.
- Đĩa có hình ảnh và lời thơ minh hoạ cho bài thơ.
- Ti vi, đầu đĩa.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ trò chuyện về những người thân trong gia đình.
- Cô và trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ.”.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ: Yêu mẹ.
- Có một bài thơ rất hay nói về công việc hàng ngày của mẹ và tình cảm yêu thương mẹ dành cho các con. Đó là bài thơ Yêu mẹ.
Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
Hỏi: Cô vừa đọc bài thơ gì?
Cô đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh.
Cô đọc trích dẫn và đàm thoại.
Hỏi trẻ nhắc lại tên bài thơ.
- Hàng ngày mẹ thường làm những công việc gì?
- Mẹ đi làm từ lúc nào?
-Mẹ còn làm gì nữa?
- Em bé kề má thì được mẹ làm gì?
- Em bé thốt lên như thế nào?
- Thấy mẹ vất vả, em rất yêu mẹ.
Giáo dục trẻ: Các con ạ! Mẹ thức khuya, dậy sớm làm rất nhiều việc như: Thổi cơm, đi chợ, giặt giũ quần áo, quét dọn nhà cửa, tắm cho em…nên mẹ rất vất vả. Vì vậy, các con phải ngoan ngoãn, biết vâng lời bố mẹ và phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc nhỏ như: lấy tăm, rót nước…cho bố, mẹ.
Cô đọc lại bài thơ lần 3.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Các con cùng cô đọc bài thơ nhé.
Trẻ đọc thơ cùng cô.
Cô cùng trẻ đọc thơ 3-4 lần.
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ đọc.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc.
Cho cả lớp hát “Múa cho mẹ xem” rồi chuyển sang hoạt động khác.
Trẻ trò chuyện cùng cô.
Trẻ hát cùng cô.
Trẻ lắng nghe
Bài thơ “Yêu mẹ”
Trẻ lắng nghe
Bài thơ “Yêu mẹ”.
Trẻ trả lời
Từ sáng sớm
Thổi cơm, mua thịt, cá
Em được mẹ thơm
Ơi mẹ ơi! Yêu mẹ lắm
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe.
Trẻ đọc cùng cô
Trẻ hát cùng cô
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: QS cây Chuối
* TCVĐ: Gieo hạt
* CTD: Chơi với phấn, lá cây...
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên và đặc điểm nổi bật, ích lợi của cây chuối.
- Rèn kỹ năng nói đủ câu và trả lời tốt câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị:
- Quần áo, trang phục của trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết.
- Cây nhãn trong vườn trường, phấn, lá cây....
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: QS cây Chuối
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Cô và các con đang đứng trước cây gì đây?
+ Cây chuối có đặc điểm gì?
+ Thân cây như thế nào?
+ Lá màu gì?
+ Quả chuối dùng để làm gì?
- Cô khái quát lại đặc điểm cơ bản của cây nhãn và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây.
* TCVĐ: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt
* CTD: Chơi với phấn, lá cây...
- Cho trẻ chơi tự do với lá cây, phấn.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GÓC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Ôn VĐTN bài “Cháu yêu bà”.
- Cô cho trẻ hát lại bài hát “Cháu yêu bà”
- Vận độngcho trẻ xem 1 lần.
- Cho trẻ vận động cùng cô 2 lần.
- Khuyến khiachs cho trẻ vận động theo tổ nhóm cá nhân.
2. TCDG: Tập tầm vông.
- C« giới thiệu tên trò chơi, nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi.
3. Chơi theo ý thích.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
Tô màu bông hoa tặng mẹ.
NDKH: NBPB - Âm nhạc
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tô màu bông nhoa để tặng mẹ.
- Rèn cách cầm bút, cách tô màu cho trẻ đồng thời giúp trẻ ghi nhớ phân biệt màu đỏ, màu vàng, màu xanh.
- Hứng thú với giờ học.
- Biết giữ gìn sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- 1 tranh mẫu của cô.
- 1 tranh của cô chưa tô màu
- Băng đĩa nhạc bài: Múa cho mẹ xem
- Mỗi trẻ 1 bức tranh vé hoa chưa tô màu, bút sáp màu cho trẻ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc của mẹ
- Cô và trẻ hát “Múa cho mẹ xem”.
Cô trò truyện cùng trẻ về bài hát.
- Bài hát nói về ai?
- Trong bài hát các con làm gì?
- Cô và các con xẽ tặng mẹ một món quà chúng mình xẽ tặng mẹ những gì?...
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu:
- Hôm nay, cô đã chuẩn bị món quà thật ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ đấy, các con hãy xem đó là gì?
Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét
Hỏi: - Cô có món quà gì đây?
- Đó là bức tranh vẽ gì?
- Đó là bông hoa gì?
- Bông hoa đó có màu gì?
- Lá có màu gì?
Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa tô màu cô vừa nói cách tô: Cô ngồi ngay ngắn, tay trái cô giữ mép trái của bức tranh, tay phải cô cầm bút sáp màu. Cô cầm bút màu gì đây? Cô tô bông hoa nhẹ nhàng, cô tô từ trên xuống dưới, tô cẩn thận không chờm ra ngoài. Sau đó cô lấy màu gì đây? Cô cầm màu xanh tô lá. Và cô đã tô xong bức tranh bông hoa rồi, các con thấy bức tranh của cô tô có đẹp không?
Cô tô x
File đính kèm:
- nhanh 1.2.doc