I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Có khả năng thực hiện các vận động(Đi, chạy, nhảy, leo, trèo,.) theo nhu cầu của bản thân
- Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống(đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của người lớn; không vừa nhai vừa nói.)
- Biết ích lợi của các món ăn hàng ngày với sức khoẻ của bản thân, chấp nhận ăn nhiều thức ăn khác nhau
- Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi ra nắng phải đội mũ
- Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm, không đến gần
2. Phát triển nhận thức
- Có một số hiểu biết về bản thân: Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm về hình dáng bên ngoài, sở thích riêng
- Nhận biết và biết tên một số bộ phận cơ thể, các giác quan, chức năng chính của chúng.
- Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết phía trên - dưới, trước - sau
- Nhận đúng tay phải - tay trái của bản thân
3. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng
- Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi
- Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói với những người gần gũi xung quanh
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đơn giản để mô tả hình ảnh về bản thân
- Thích tham gia các hoạt động múa, hát và thích hát một số bài hát về chủ đề bản thân
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục – huyện duy tiên
Trường mầm non chuyên ngoại
Kế hoạch giảng dạy
Họ và tên : Hoàng Thị Hồng
Lớp: a3
Đơn vị : Trường mầm non Chuyên Ngoại
Năm học : 2010 – 2011
Chủ đề: bản thân
Thời gian từ 27/ 9/ 2010 đến 15/ 10/ 2010
I. mục tiêu
1. Phát triển thể chất
- Có khả năng thực hiện các vận động(Đi, chạy, nhảy, leo, trèo,...) theo nhu cầu của bản thân
- Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống(đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của người lớn; không vừa nhai vừa nói...)
- Biết ích lợi của các món ăn hàng ngày với sức khoẻ của bản thân, chấp nhận ăn nhiều thức ăn khác nhau
- Biết khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi ra nắng phải đội mũ
- Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm, không đến gần
2. Phát triển nhận thức
- Có một số hiểu biết về bản thân: Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm về hình dáng bên ngoài, sở thích riêng
- Nhận biết và biết tên một số bộ phận cơ thể, các giác quan, chức năng chính của chúng.
- Biết đếm trên đối tượng và nhận ra số lượng trong phạm vi 2, nhận biết phía trên - dưới, trước - sau
- Nhận đúng tay phải - tay trái của bản thân
3. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng
- Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi
- Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói với những người gần gũi xung quanh
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra sản phẩm tạo hình đơn giản để mô tả hình ảnh về bản thân
- Thích tham gia các hoạt động múa, hát và thích hát một số bài hát về chủ đề bản thân
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân
- Quan tâm, giúp đỡ những người thân gần gũi qua các công việc tự phục vụ đơn giản thích chơi với các bạn.
- Bước đầu biết thổ lộ tình cảm yêu - ghét, nhận biết một số cảm súc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi...qua các cử chỉ hành động, lời nói.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường, lớp và ở nhà khi được nhắc nhở
- Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh
- Họ tên, ngày tháng, năm sinh.
- Một số đặc điểm riêng: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, đặc điểm riêng
- Sở thích của riêng tôi
- Tình cảm của tôi với người thân, cảm xúc của tôi
- Đồ dùng, đồ chơi
Mạng nội dung
- Dinh dưỡng đầy đủ và giữ gìn sức khoẻ
- Tôi cần sự yêu thương chăm sóc của người thân
Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
- Môi trường an toàn, xanh, sạch, đẹp và không bị ô nhiễm
Tôi là ai
- Các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của chúng.
- 5 giác quan và tác dụng của chúng
- Công việc hàng ngày của tôi.
- Cách chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ cơ thể và các giác quan
Bản thân
Cơ thể của tôi
* Khám phá khoa học:
Giới thiệu về bản thân
Trò chuyện về một số bộ phận cơ thể và chức năng của chúng
Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng, chăm sóc, yêu thương để bé lớn lên và khoẻ mạnh
TC: Về đúng nhà, tìm bạn, ai giỏi nhất, xem đội nào nhanh hơn, những món ăn tôi thích
Làm quen với toán:
- Nhận biết trên-dưới, trước-sau cơ thể của bé
- Nhận biết phân biệt tay phải - tay trái
- So sánh ai lớn nhanh hơn
* Âm nhạc:
- Dạy hát:
“Mừng sinh nhật”, “Tay thơm, tay ngoan”, “Hãy xoay nào”, “xoè bàn tay, nắm ngón tay”,” chơi ngón tay”, “hát quả”, “rửa mặt như mèo ”
- Nghe hát:
“Ru em, con chim vành khuyên, thật đáng chê”
- Trò chơi:
“Đoán xem ai hát, tai ai tinh”
* Tạo hình:
- “Làm tóc cho tôi, vẽ con lật đật, tô màu bạn trai/ gái, Nặn quả bé thích
iii. mạng hoạt động
Bản thân
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Sử dụng tranh, tìm hiểu những trạng thái vui - buồn, tức giận - sợ hãi,...
- Tổ chức ngày sinh nhật: Trải nghiệm cảm xúc qua tổ chức ngày sinh nhật như vui mừng, tự hào...và những ứng xử trong ngày sinh nhật.
- Trò chơi đống vai: “mẹ – con, phòng khám răng, cửa hàng thực phẩm, siêu thị đồ chơi”...
- Xây dựng công viên xanh, vườn hoa, xếp bé đi công viên, đường về nhà bé
- Nhận biết các loại thực phẩm có lợi đối với sức
khoẻ của bé qua tranh
- Tập các bài tập PTC “Chân bé đâu, tay bé đâu”“ồ sao bé không lắc”
- Bò trong đường hẹp,
- Bật về phía trớc
- Trườn sấp
- Trò chơi vận động:
“Về đúng nhà”, “kéo co”, “trời nắng, trời mưa”, “Cướp cờ”
Phát triển ngôn ngữ
- Truyện: “Cậu bé mũi dài, Gấu con bị đau răng, chú vịt xám ”
- Thơ: “đôi mắt của em, chổi ngoan, quả ”
- Làm tranh truyện về các giác quan, những gì bé thích, môi trường xanh-sạch- đẹp, về các thức ăn cần cho cơ thể,..
Chủ đề nhánh i: Tôi là ai
Thời gian: Từ ngày 27/ 09/ 2010 đến 01/ 10/ 2010
i. yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số đặc điểm riêng của bản thân: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài, sở thích, những người thân
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc của bản thân
- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung, bài hát, bài thơ, câu chuyện
- Nhận biết được phía trên - dưới, trước - sau của bản thân
2. kĩ năng
Rèn kĩ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, bò,...
Kĩ năng hát , đọc thơ, tô màu
Rèn khả năng tư duy, trí nhớ và sự chú ý
Rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ
3. Thái độ
- Vui vẻ tham gia vào các hoạt động chung của lớp
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ...
iii. kế hoạch tuần
STT
Hoạt động
Nội dung
1
Đón trẻ
Thể dục sáng
Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần
Cùng trẻ trò chuyện về đặc điểm của bé, cho trẻ soi gương và nhận xét về đặc điểm của mình
Hỏi tên trẻvà kí hiệu riêng, dấu khăn
Thể dục buổi sáng
2
Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục:
- Bò trong đường hẹp
Tạo hình:
- Tô màu bạn trai/ bạn gái
LQVT:.
- Nhận biết phía trên - dưới, trước - sau của bé
Văn học :
- Truyện: “Cậu bé mũi dài”
MTXQ:
Trò chuyện về đặc điểm của bé
Âm nhạc:
- Dạy hát: “Mừng sinh nhật”
- Nghe hát: “Ru em”
- TC: Bạn nào hát
3
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây bàng
- TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
- Chơi tự chọn
- Cho trẻ quan sát bạn trai bạn gái vẽ trên sân
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự chọn
Quan sát thời tiết
- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”
- Chơi tự chọn
- Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/ bạn gái
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự chọn
Quan sát thời tiết
- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”
- Chơi tự chọn
4
Hoạt động góc
- Góc phân vai: “Mẹ con, đi siêu thị,...”
Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xếp đường về nhà bé
Góc tạo hình: Tô màu khuôn mặt bạn trai/ gái, nặn đồ dùng của bé
Góc thư viện: Xem sách, truyện tranh liên quan đến chủ đề,
Góc âm nhạc : Hát hoặc biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau
Khám phá khoa học/ thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
5
Hoạt động chiều
Ôn bài buổi sáng
Làm sách học liệu theo chủ điểm
Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc
Nghe đọc thơ, kể chuyện / xem băng hình theo chủ điểm
6
Vệ sinh trả trẻ
iii. Kế hoạch ngày
Thứ hai, ngày 27/ 09/ 2010
Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
Lưu ý
Trò chuyện
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần
Hoạt động
Học
Thể dục :
Bò trong đường hẹp
TCVĐ: “Cướp cờ”
Tạo hình:
Tô màu bạn trai/ bạn gái
Hoạt động góc
1. PV:
Mẹ con
2. XD:
Xếp hình bé tập thể dục
3. TV:
Cho trẻ xem tranh truyện liên qua đến chủ đề bản thân
Hoạt động chiều
* Ôn bài buổi sáng
*làm vở học liệu về chủ điểm Bản thân
*Chơi vận động: Lộn cầu vồng
*chơi tự chọn
- Trẻ nói, bộc lộ được những cảm xúc của bản thân trẻ trong 2 ngày nghỉ
- Trẻ biết bò thấp bằng 2 bàn tay, 2 cẳng chân trong đường hẹp mà không chạm vào vạch của cô
- Rèn kĩ năng bò, biết phối hợp tay nọ chân kia để bò đúng động tác bò
- Trẻ tự tin mạnh dạn, biết phối hợp tốt với các bạn trong giờ học
Trẻ biết cách chơi, luật chơi, không chen lấn xô đẩy
- Trẻ biết cầm cách cầm màu tô bạn trai/ bạn gái
- Rèn kĩ năng di màu và ngồi học đúng tư thế
- Trẻ hứng thú học bài, yêu quý sản phẩm của mình làm ra
- Trẻ biết công việc hàng ngày của mẹ và của con (xúc cơm cho con ăn, ru con ngủ, dạy con học ...
- rèn kĩ năng sáng tạo, trí tưởng tượng và phát triển ngôn ngữ
Trẻ biết lấy các que nhỏ để xếp thành hình bé đang tập thể dục
Trẻ nhớ được tên câu chuyện, hiểu nội dung bức tranh
- Trẻ làm hoàn thiện bài buổi sáng
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn.
Câu hỏi đàm thoại
- Đồ chơi các loại, con đường hẹp
- Vạch xuất phát và vạch của điểm đến
10 lá cờ
Tranh bạn trai/ bạn gái,đồ dùng học tập: bút màu, vở tạo hình
Búp bê, bát thìa,...
10 - 15 chiếc que tính nhỏ, hình tròn nhỏ
Tranh truyện về chủ đề bản thân
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu, bút màu
Cô cho trẻ ngồi ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần
Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ kể về những cảm xúc vui , buồn trong 2 ngài nghỉ
1. Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô giáo.
2. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung.
- ĐT Tay, chân, bụng, bật (4lần x 2 nhịp)
* Vận độg cơ bản:
Cho trẻ đứng 2 hàng xoay mặt vào nhau
- Cô trò chuyện với trẻ về sự lớn lên của bản thân trẻ từ khi sinh ra đến khi lớn lên, trải qua nhiều giai đoạn như: Lật, bò, trườn, đi...
- Cho trẻ xem tranh em bé đang bò. Cô hỏi trẻ
Em bé đang làm gì? Các con có bò được giống em bé không?...
+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
+ lần 2: Phân tích
Khi bò cô bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân phối hợp với tay này, chân kia cứ như vậy cô bò đến vạch
+ Lần 3: Cô vừa làm vừa nhấn mạnh động tác + Trẻ thực hiện : 1-2 trẻ lên làm thử
- cả lớp thực hiện :
- Cho trẻ thi đua giữa 2 đội với nhau để khuyến khích trẻ tham gia tập luyện tốt hơn
(cô chú ý sửa sai = cách ;cô nói và làm lại động tác cho trẻ xem và cùng làm lại ,cô động viên khen trẻ kịp thời )
* TCVĐ:
Luật chơi: Trẻ nào chạy nhanh lên cướp cờ trước là trẻ đó thắng cuộc
Cách chơi: Chia làm 2 hàng khi có hiệu lệnh của cô 2 bạn đứng đầu hàng phải chậy nhanh lên cướp cờ chạy về cuối hàng đứng. 2 bạn tiếp theo chạy lên bạn nào cướp cờ trước là bạn đó thắng. Cứ như vậy cho trẻ chơi đến hết số cờ cô chuẩn bị
Cô cho trẻ chơi 2 lần, khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào trò chơi, khi chạy không được xô đẩy bạn
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở sâu nhẹ nhàng đi vào lớp
HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi”Cô đàm thoại với trẻ về bài hát
HĐ2:* Quan sát tranh : Cho trẻ quan sát tranh bạn trai/ bạn gái. Cho trẻ nhận xét
- Cô tô mẫu vừa tô vừa phân tích cách tô (cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm màu, cách di màu)
* Trẻ thực hiện:
Trẻ tô màu cô quan sát uốn nắn trẻ cách ngồi, cách cầm màu, động viên trẻ di màu đúng không chờm ra ngoài, tô từ trên đầu xuống chân
* Nhận xét sản phẩm : Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm rồi cho trẻ nhận xét
Cô nhận xét lại (động viên những cháu chưa làm được)
HĐ3: Cho trẻ chơi trò chơi “Xếp nhà cho bạn trai/ bạn gái
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi
* Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi . Công việc của mẹ chăm sóc con: cho con ăn, mặc quần áo,ru con... (cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi)
* Cô gợi ý cho trẻ lấy hình tròn xếp phần đầu, lấy que xếp thân, 2 tay, 2 chân. Xếp theo các động tác tập thể dục mà trẻ nhớ lại
* Cô giới thiệu sách của chủ đề , hướng dẫn trẻ cách cầm và giở sách, xem tranh và gợi ý để trẻ kể được những gỡ trẻ quan sỏt được trong tranh
* Nhận xét: Cuối giờ chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
Cô phát sách , đồ dùng học tập
Cô hướng dẫn trẻ tô màu
Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút
Thứ ba, ngày 28/ 09/ 2010
Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
Lưu ý
Trò chuyện
Cùng trẻ trò chuyện về đặc điểm của bé
Hoạt động học
LQVT:
Nhận biết phía trên - dưới, trước - sau của bé
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ quan sát các bạn trai/ bạn gái đang vui chơi
TCVĐ: “Lộn cầu vồng”
Hoạt động góc
1. PV:
Mẹ con
2. XD:
Xếp hình bé tập thể dục
3. ÂN:
Nghe và hát 1 số bài hát trong chủ điểm
Hoạt động chiều
*làm vở học liệu về chủ điểm Bản thân
*Chơi vận động:
Kéo co
*chơi tự chọn
- Trẻ nhận biết đặc điểm cơ bản của áo, quần: tên gọi, màu sắc, cách sử dụng, ích lợi ...
- Trẻ phân biệt được phía trước -phía sau, phía trên - phía dưới của bản thân mình
- Rèn khả năng định hướng trong không gian. kĩ năng giao tiếp.
- Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể. Giáo dục trẻ đoàn kết gắn bó chơi cùng nhau. Trẻ có nề nếp học tập
- Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể bạn trai/ bạn gái
- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ thể
Trẻ biết cách chơi luật chơi
- Trẻ biết ru con ngủ, dạy con học...
- Rèn kĩ năng chơi sáng tạo
- Trẻ mạnh dạn thể hiện vai
Trẻ biết lấy các que nhỏ, hột/ hạt để xếp sáng tạo thành hình bé đang tập thể dục
- Biết vị trí chơi và các nhạc cụ, đồ dùng trang phục trong góc
- Hát được bài “hãy xoay nào”
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn.
Câu hỏi đàm thoại
- Chùm bóng treo ở trên cao phía trên đầu trẻ
- Những bông hoa ở dưới nền nhà
- Cô và mỗi cháu có một đồ chơi nhỏ cầm tay(xắc xô, hoa ...)
- Hình bé trai/ bé gái
Búp bê, bát thìa, 1 sô đồ chơi khác ...
10 - 15 chiếc que tính nhỏ, 20 - 25 hột/ hạt, hình tròn nhỏ,
Xắc xô, trống lắc, đầu đĩa,...
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu, bút màu
Cô cho trẻ ngồi ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về những đặc điểm cơ bản
của quần áo
Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ tả về
tên gọi, màu sắc, ích lợi của quần áo
Cô khái quát : quần, áo có rất nhiều màu sắc,
dùng để mặc, bảo vệ cơ thể khỏi bị ốm
1. HĐ1: ổn định tổ chức
Cho trẻ múa hát bài “Vui đến trường”
- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?
- Các con có thích được đi học không? vì sao?
2. Nội dung
* Xác định phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân
+ Phía trên:
- Hôm nay đến lớp các con thấy có gì mới? Nó ở đâu
- Làm thế nào mà con nhìn được chùm bóng ?
- Vì sao con phải ngẩng đầu lên con mới nhìn thấy được?
Muốn nhìn thấy chùm bóng phải ngẩng đầu lên vì chùm bóng ở “phía trên” cho trẻ nhắc lại “phía trên”
+ Phía dưới:
- Bạn nào giỏi cho cô biết còn có gì mới nữa?
- Để nhìn được những bông hoa các con phải làm gì?
- Vì sao phải cúi xuống mới nhìn được những bông hoa?
Muốn nhìn thấy những bông hoa phải cúi đầu xuống vì những bông hoa ở phía dưới . cho trẻ nhắc lại phía dưới
+ phía trước - phía sau
- Các con học giỏi cô sẽ thưởng cho mỗi con một đồ chơi . Cô phát cho mỗi trẻ một đồ chơi
- Cho trẻ chơi “Giấu đồ chơi” -Trẻ để đồ chơi ra phía sau
- Cô hỏi trẻ có nhìn thấy đồ chơi không?
- Vì sao không nhìn thấy được đồ chơi?
Đồ chơi giấu ở sau lưng, cho trẻ nhắc lại “phía sau”
Tương tự cô hỏi “đồ chơi đâu” trẻ đưa đồ chơi ra phía trước và nói “ đồ chơi đây”
- Các con có nhìn thấy đồ chơi không?
- Vì sao nhìn thấy? - Nó ở phía nào?
Đồ chơi ở đằng trước, cho trẻ nhắc “phía trước”
Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Luyện tập:
Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Luật chơi : Trẻ giơ theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi: Cô nói tên vị trí (phía trước, sau, trên, dưới) trẻ giơ đồ chơi theo đúng yêu cầu của cô và nói được đó là hướng nào. VD: cô nói “phía trước” trẻ giơ đồ chơi phía trước mặt và nói “phía trước”
Cho trẻ chơi số lần, tốc độ phụ thuộc vào hứng thú của trẻ và số trẻ thực hiện đúng . Cô bao quát, hướng dẫn động viên trẻ
3. Kết thúc : Cô nhận xét về giờ học và chuyển hoạt động
* Cô cho trẻ ngồi xung quanh hình bé trai/ bé gái
Cô giới thiệu từng bộ phận (đầu,cổ, thân, tay, chân) và các giác quan (mắt, mũi , tai, miệng, lưỡi )
* Cô khái quát: Tất cả các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng đối với mỗi con người vì vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh sạch cho từng bộ phận trên cơ thể chúng ta
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi
* Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi . Công việc của mẹ chăm sóc con: cho con ăn, mặc quần áo,ru con... (cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi)
* Cô gợi ý cho trẻ lấy hình tròn xếp phần đầu, lấy que xếp thân, 2 tay, 2 chân.
Hướng dẫn trẻ xếp các hột/ hạt nhỏ với nhau tạo ra hình bé đang tập thể dục mà trẻ đã được tập
* Cô giới thiệu tên các nhạc cụ: xắc xô, trống,...
- Cô bật nhạc bài “Hày xoay nào” để trẻ nghe, hát
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
Cô phát sách , đồ dùng học tập
Cô hướng dẫn trẻ tô màu
Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút
Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết
Thứ tư, ngày 29/ 09/ 2010
Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
Lưu ý
Trò chuyện
Bản thân trẻ
Hoạt động học
Văn học:
Truyện: “Cậu bé mũi dài ”
Hoạt động ngoài trời
Quan sát thời tiết
Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
Chơi tự chọn
Hoạt động góc
pv
Mẹ con
2. TH
Tô màu khuôn mặt bạn trai /bạn gái
3. XD
Xếp hình bé tập thể dục
4. ÂN:
Nghe và hát 1 số bài hát trong chủ điểm
Hoạt động chiều
*làm vở học liệu về chủ điểm Bản thân
*Chơi vận động
“lộn cầu vồng”
Hát một số bài hát dân ca
*chơi tự chọn
Trẻ biết được giới tính, họ và tên, ngày sinh nhật và sở thích của mình
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ nghe hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Thể hiện vốn hiểu biết qua các trò chơi
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể
- Nhằm mở rộng sự hiểu biết về cảnh vật khí hậu, mùa thu
- Phát triển khả năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên
- Phát triển thính giác và khả năng định hướng trong không gian
- Trẻ bíêt cách chơi, luật chơi
Chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ biết ru con ngủ, dạy con học...
- Rèn kĩ năng chơi sáng tạo
- Trẻ mạnh dạn thể hiện vai
Trẻ biết cầm bút tô màu hình bạn trai, bạn gái
Rèn kĩ năng tô màu không chờm ra ngoài
- Trẻ biết lấy các que nhỏ, hột/ hạt để xếp sáng tạo thành hình bé đang tập thể dục
Biết vị trí chơi và các nhạc cụ, đồ dùng trang phục trong góc
- hát biểu diễn được bài”mừng sịnh nhật”
- Làm vở học liệu theo hướng dẫn của cô
- Trẻ biết một số làn điệu dân ca quen thuộc
- Chơi đoàn kết với cỏc bạn.
Câu hỏi đàm thoại
- Tranh minh hoạ câu chuyện, mũ nhân vật
- Tranh nhân vật để trẻ tô màu
- Chỗ cho trẻ quan sát, câu hỏi đàm thoại, một số đồ chơi, hoa, lá cây
Khăn bịt mắt
Búp bê, bát thìa, 1 sô đồ chơi khác ...
Trang trí góc nhóm có đầy đủ (giấy, bút màu,...) hình bạn trai, bạn gái
10 - 15 chiếc que tính nhỏ, 20 - 25 hột/ hạt, hình tròn nhỏ,
Xắc xô, trống lắc, đầu đĩa,...
- Đồ dùng học tập cho trẻ
Vở học liệu, bút màu
Cô cho trẻ ngồi ổn định
Cô hỏi trẻ về tên, tuổi, giới tính của trẻ
Gọi 2- 3 trẻ lên giới thiệu tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật vvà sở thích của bản thân
HĐ1: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Chỉ nhanh, nói đúng”
- Cách chơi: Cô nói “mắt”, trẻ chỉ nhanh vào mắt, tương tự cô nói “mồm, mũi, tay, tai...) trẻ chỉ đúng vào bộ phận cơ thể đó.
- Bây giờ cô đố các con mũi dùng để làm gì?
Cho trẻ đọc: Cái lỗ mũi
Dùng để ngửi
Cái lỗ mũi . Hít thở, hít thở, hít thở...
- Cô chỉ về phía xa và nói : Ai, ai kìa
HĐ2: Kể chuyện
- Cô đeo mặt nạ : Chào các bạn các bạn có tôi là ai không? Tôi là cậu bé mũi dài đấy !
Bây giờ tôi sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện về tôi nhé.
- Cô kể lần 1: kết hợp tranh minh hoạ
- Lần 2: Đàm thoại
+ Câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?
+ Khi trèo lên cây táo, vì cái mũi dài, cậu bé không trèo được. Cậu bé ước gì?
+ Trong câu chuyện cậu bé cần gì nhất? Chú ong đã giúp cậu bé mũi dài hiểu cái mũi có ích lợi gì ?
+ Hoạ mi đã giúp bé mũi dài hiểu cái tai có ích lợi gì? Các cô hoa đã giúp cậu bé mũi dài biết mắt có lợi ích gì?
+ Sau khi nghe chim, hoạ mi, chú ong, các cô hoa nêu ích lợi của mắt, mũi, tai, tay, cậu bé mũi dài có những suy nghĩ gì?
HĐ4: Trò chơi “Đoán tên nhân vật” (theo gợí ý của cô)
Lần 1: Cô làm động tác của cậu bé mũi dài : 2 tay cô đưa lên mũi kéo dài ra
Lần 2: Cô cho trẻ lên chơi nói lại lời thoại của nhân vật (con chim)
Lần 3: Cho trẻ lật tranh để tìm ra 2 nhân vật còn lại
(chú ong - vườn hoa)
HĐ5: Cho trẻ tô màu tranh nhân vật
* Kết thúc : nhận xét giờ học
- Cho trẻ quan sát bầu trời
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
- Bầu trời hôm nay thế nào? Nắng hay mưa? Vì sao con biết?
- Thế mùa này là mùa gì?
- Thời tiết chuyển mùa từ nắng hè chói chang sang mùa thu dịu mát. Mùa thu có mưa bay nhẹ, có cánh đồng lúa chín vàng...Vì vậy chúng mình phải biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp
* Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô chọn 2 trẻ 1 trẻ đóng vai “dê” 1 trẻ đóng vai “người bắt dê”
Vừa bò vừa kêu “be, be, be” còn trẻ kia phải lắng nghe tiếng kêu để định hướng tìm bắt được “con dê” nếu bắt được “dê” là trẻ đó thắng cuộc
Luật chơi: Mỗi lần chơi chỉ cho trẻ bò khoảng 1 phút nếu trẻ không bát được coi như trẻ thua cuộc và thay trẻ khác vào chơi
Tổ chức cho trẻ vui hơi đoàn kết
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi
* Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ 1 số kĩ năng của từng vai chơi . Công việc của mẹ chăm sóc con: cho con ăn, mặc quần áo,ru con... (cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi)
* Cô giới thiệu cho trẻ các đồ dùng, vật lệu, công dụng
- Cho trẻ tập di màu một số khuôn mặt ở trạng thái vui, buồn, ngạc nhiên...
* Cô gợi ý cho trẻ lấy hình tròn xếp phần đầu, lấy que xếp thân, 2 tay, 2 chân.
Hướng dẫn trẻ xếp các hột/ hạt nhỏ với nhau tạo ra hình bé đang tập thể dục mà trẻ đã được tập
* Cô giới thiệu tên các nhạc cụ: xắc xô, trống,...
Hướng dẫn gợi ý cho trẻ hát và biểu bài “mừng sinh nhật”
- Cô bật nhạc bài “mừng sinh nhật” để trẻ nghe, hát
và tự tin biểu diễn
* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
Cô phát sách , đồ dùng học tập
Cô hướng dẫn trẻ tô màu
Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút
Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết
Thứ năm, ngày 30/09/ 2010
Nội dung
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Phương phỏp tiến hành
Lưu ý
Trò chuyện
Hỏi tên trẻ, cho trẻ kể về sở thích của mình
Hoạt động học
Trò chuyện về đặc điểm của bé
* Trò chơi : (Mắt tinh tay khéo)
Hoạt động ngoài trời
`Quan sát hình bé trai bé gái vẽ trên sân
TCVĐ
Dung dăng dung dẻ
Chơi tự chọn
Hoạt động góc
1. PV:
Mẹ con
2. XD:
Xếp hình bé tập thể dục
3. TV:
Cho trẻ xem tranh truyện liên qua đến chủ đề bản thân
Hoạt động chiều
*làm vở học liệu về chủ điểm Bản thân
*Chơi vận động: Lộn cầu vồng
*chơi tự chọn
- Trẻ nhớ tên mình và kể về sở thích của bản thân
- Trẻ nhận biết đặc điểm cơ bản của áo, quần: tên gọi cách sử dụng, màu sắc...Ph
File đính kèm:
- chu de ban than 34 tuoi.doc