Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ điểm Bé và gia đình của bé (Thời gian thực hiện: 6 tuần)

1-Phát triển vận động:

-Phát triển các nhóm cơ khi trẻ tham gia các bài tập thể dục

-Phát triển các vận động Bật tại chỗ, bật tiến, bật xa, bò thấp, trườn sấp, tung bắt bóng

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chủ điểm Bé và gia đình của bé (Thời gian thực hiện: 6 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm Bé và gia đình của bé Thời gian thực hiện : 6 tuần từ 8/10 đến 16/11/2012 I: Mục tiêu và nội dung Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1-Phát triển thể chất 1-Phát triển vận động: -Phát triển các nhóm cơ khi trẻ tham gia các bài tập thể dục -Phát triển các vận động Bật tại chỗ, bật tiến, bật xa, bò thấp, trườn sấp, tung bắt bóng 2-Giáo dục đinh dưỡng và sức khỏe -Thường xuyên nhắc nhở trẻ duy trì những thói quen tốt trong chế độ sinh hoạt 1 ngày ở gia đình -Giúp trẻ nhận biết một số món ăn quen thuộc -Giúp trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân 1-Phát triển vận động: -Trẻ biết thực hiện các động tác thể đục theo sự hướng dẫn của cô Hô hấp1: Gà gáy Tay 1 : 2 tay đưa trước lên cao Chân1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục Bụng 2 : Đứng nghiêng người sang 2 bên Bật1 : Bật tại chỗ -Trò chơi vận động: +Cáo ơi ngủ à?, +Đi như gấu bò như chuột +Thi ai nhanh +Ai về đúng nhà -Tập các kỹ năng vận động cơ bản: +Bật tại chỗ - bật tiến về phía trước +Tung và bắt bóng +Bò thấp chui qua cổng +Trườn sấp trèo qua ghế thể dục +Ném trúng đích nằm ngang +Bật xa 35 cm *Tập các cử động của bàn tay -Tô màu, cắt dán, xếp chồng, xếp tiếp 2- giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Quan sát kể tên một số món ăn quen thuộc trong gia đình -Cho trẻ tập rửa tay bằng xà phòng -Dạy trẻ biết làm một số việc tự phục vụ dơn giản như xúc cơm, uống nước, đi vệ sinh 2-Phát triển nhận thức 1-Khám phá khoa học -Phát triển tính tò mò ham hiểu biết -Phát triển khả năng nhận biết phối hợp các giác quan -Khám phá về các giác quan,bản thân , gia đình, đồ dùng gia đình, gia đình đông con, gia đình ít con 2-Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán: -Giúp trẻ biết tập hợp số lượng , số thứ tự, đếm -Giúp trẻ định hướng trong không gian -Giúp trẻ biết so sánh chiều cao, chiều rộng của 2 đối tượng 3- Khám phá xã hội -Khám phá công việc của bố mẹ làm -Phát triển khả năng quan sát, nhận xét biểu đạt nguyện vọng bằng lời nói đơn giản 1-Khám phá khoa học -Trò chuyện về các giác quan của bé -Sở thích của bé - Làm quen 4 loại thực phẩm -Trò chuyện về người thân trong gđ -Trò chuyện về ngôi nhà của bé -Trò chuyện về bữa ăn trong gia đình 2 Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán -Phân biệt hình vuông , tròn , tam giác, chữ nhật - Xác định phải trái so với bản thân - Nhận biết số lượng 1 – 2 - So sánh cao thấp người thân trong gia đình -So sánh chiều rộng hai đối tượng, 3- Khám phá xã hội -Khám phá công việc của bố mẹ làm 3-Phát triển tình cảm quan hệ xã hội 1-Thể hiện được ý thức của bản thân -Phát triẻn khả năng cảm nhận và biệu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình, người lạ, đồ dùng đẹp -Nói được tên tuổi, giới tính của bản thân, nói được điều bé thích hoặc không thích 2-Phát triển kỹ năng trong xã hội -Trẻ mạnh dạn giao tiếp, đoàn kết với bạn bè -Hình thành tính tự lực khi thực hiện một số hành động đơn giản hàng ngày 1-Phát triển tình cảm -Trẻ nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi mình yêu thích -Trẻ nhận biết và thể hiện trạng thái cảm xúc vui, buồn với người thân và mọi người xung quanh -Trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc khi chơi trò chơi, hát, vận động 2-Phát triển kỹ năng trong xã hội -Trẻ biết thể hiện giao tiếp với cô và bạn -Trẻ chơi thân thiện và biết chơi cùng cô, cùng bạn -Trẻ làm quen cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi -Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, bỏ rác vào thùng rác 4-Phát triển ngôn ngữ 1-Nghe -Hiểu và làm theo yêu cầu -Hiểu nội dung truyện được nghe đọc và nghe kể lại -Biết lắng nghe người đối thoại cùng 2-Nói: -Biết nói rõ ràng bày tỏ nhu cầu, hiểu biết của bản thân với người đối thoại -biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép với người- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo bé thân 3-Làm quen với đọc và viết -Tập tô tên mình và tên người thân -Biết cách giở sách -Biết phân biệt được phần mở đầu , phần kết thúc Làm quen : -Truyện :Đôi tai dài xấu xí -Truyện: Ba cô tiên -Truyện Tích Chu -Truyện : Gấu con bị đau răng -Thơ : Em yêu nhà em -Thơ thăm nhà bà -Đọc những bài đồng dao liên quan đến chủ điểm -Xem báo , truyện tranh trong chủ điểm 5-Phát triển thẩm mỹ -Cảm nhận và thể hiện cảm xúc Giúp trẻ phát triển khả năng cảm xúc khi được nghe bài hát, bài thơ , nghe nhạc, được xem tranh, ảnh , sản phẩm tạo hình -Kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình +Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo tiết tấu của bài hát +Lắng nghe, nhận biết cá âm thanh ở các thời gian khác nhau trong gia đình +Sử dụng kỹ năng vẽ, cắt dán các nguyên liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm +Trẻ biết nhận xét sản phẩm của minh, của bạn -Thể hiện sự sáng tạo , biết nêu ý tưởng của mình , đặt tên cho sản phẩm *Âm nhạc - DH: Cái mũi T/C: Ai nhanh nhất - DH: Bạn có biết tên tôi T?C: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ - DH: Mời bạn ăn T/C: Nhận hình đoán tên bài hát - DH: Cả nhà thương nhau Nghe hát : Ba ngọn nến - DH: Nhà của tôi T/C: Tai ai tinh - DH: Mời bạn ăn T/C: Ai nhanh nhất *Tạo hình: - Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Vẽ gia đình bé - Cắt dán khăn mặt - Vẽ chân dung người thân trong gđ - Vẽ ngôi nhà của bé - Bé cắt dán đồ dùng trong gia đình *Chuẩn bị học liệu cho chủ đề: -Bìa lịch khổ to để vẽ -Các loại tranh ảnh, đĩa nhạc, đĩa hình về chủ điểm -Sách, truyện theo chủ điểm -Vở, sáp màu, kéo, giấy màu, hồ dán…giấy A4 -Sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện nói về chủ điểm bé và gia đình -Tranh thơ truyện trong chủ đề -Đồ dùng học toán, lô tô mỗi trrường xung quanh -Tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình -Tranh ảnh, đồ chơi về các loại thực phẩm rau củ quả -Đồ chơi các góc xây dựng, nấu ăn, bác sĩ, tạo hình… *Giới thiệu chủ đề: -Cho trẻ xem tranh, ảnh gia đình, Đồ dùng gia đình… -Cho trẻ nghe các băng nhạc có bài hát về gia đình, trò trẻ với trẻ về gia đình của trẻ *Khám phá chủ đề: Khám phá chủ đề theo nội dung hoạt động trên Kế hoạch hoạt động học Chủ điểm: Bé và gia đình của bé (8/10 đến 16/11/2012 HĐCCĐ Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Thứ 2 Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái Vẽ gia đình bé Bé LQ với kéo, cắt dán khăn mặt Thứ 3 TD: Bật tại chỗ - bật tiến về phía trước VH: Truyện : Đôi tai dài xấu xí TD: Tung và bắt bóng T/C: Cáo ơi ngủ ầ VH: Truyện: Ba cô tiên TD: Bò thấp chui qua cổng T/C: Đi như gấu, bò như chuột VH: Truyện Tích Chu Thứ 4 Phân biệt hình vuông , tròn , tam giác, chữ nhật Xác định phải trái so với bản thân Nhận biết số lượng 1 - 2 Thứ 5 Trò chuyện về các giác quan của bé Sở thích của bé Làm quen 4 loại thực phẩm Thứ 6 DH: Cái mũi T/C: Ai nhanh nhất DH: Bạn có biết tên tôi T?C: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ DH: Mời bạn ăn T/C: Nhận hình đoán tên bài hát Kế hoạch hoạt động học Chủ điểm: Bé và gia đình của bé HĐCCĐ Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Thứ 2 Vẽ chân dung người thân trong gđ Vẽ ngôi nhà của bé Bé cắt dán đồ dùng trong gia đình Thứ 3 TD: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục T/C: Thi xem ai nhanh VH: Truyện : Gấu con bị đau răng TD: Ném trúng đích nằm ngang T/C: Ai về đúng nhà VH: Thơ : Em yêu nhà em TD: Bật xa 35 cm T/C: Tung cao hơn nữa VH: Thăm nhà bà Thứ 4 So sánh cao thấp người thân trong gia đình So sánh chiều rộng 2 đối tượng Số 3 tiết 1 Thứ 5 Trò chuyện về người thân trong gđ Trò chuyện về ngôi nhà của bé Trò chuyện về bữa ăn trong gia đình Thứ 6 DH: Cả nhà thương nhau Nghe hát : Ba ngọn nến DH: Nhà của tôi T/C: Tai ai tinh DH: Mời bạn ăn T/C: Ai nhanh nhất Kế hoạch hàng ngày Tuần 1: 5 giác quan ( Từ ngày 8/10 đến 12/10/2012 ) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trả trẻ Trò chuyện với trẻ về các giác quan của cơ thể Thể dục sáng Hô hấp: Gà gáy Tay1 : 2 tay đưa trước lên cao Chân1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên Bật1 : Bật tại chỗ Hoạt động học Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái TD: Bật tại chỗ - bật tiến về phía trước VH: Truyện : Đôi tai dài xấu xí Phân biệt hình vuông, tròn , tam giác, chữ nhật Trò chuyện về các giác quan của bé DH: Cái mũi T/C: Ai nhanh nhất Hoạt động ngoài trời MĐ:hát Ngày vui của cháu VĐ: Phi ngựa Chơi tự do MĐ: Vẽ phấn tự do VĐ:Gieo hạt Chơi tự do MĐ:Ôn: Đôi tai dài VĐ: Nhảy lò cò Chơi tự do VĐ:Ôn Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật VĐ:Trời nắng, trời mưa Chơi tự do Hoạt động góc Phân vai: Gia đình: CB: Đồ chơi góc gia đình có bếp, chảo, nồi, bát, đũa, một số rau củ, dao Tạo hình: vẽ, tô màu tranh chân dung bạn trai, bạn gái, tô màu các tranh trong chủ điểm gđ Ânm nhạc: Hát các bài hát về chủ điểm gđ Xây dựng: Xây ngôi nhà của tôi Văn học:Tập kể chuyện theo tranh đôi tai xấu xí, xem truyện tranh trên giá Hoạt động chiều LQ: Đôi tai dài xấu xí Làm bài tập 21 vở trò chơi học tập Làm quen các giác quan Làm quan bài hát Cái mũi Văn nghệ - Nêu gương Tuần 1 : Trò chuyện về các giác quan Thời gian HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Lưu ý Thứ 2 8/10/2012 Phát triển thẩm mỹ Vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái (M) KT: Trẻ biết vẽ chân dung là chỉ vẽ từ đầu đến ngực. Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài. khuôn mặt có 2mắt, một mũi, một miệng, 2 tai KN: Trẻ biết cách cầm bút, vẽ và tô màu theo mẫu TĐ: Biết giữu gìn đồ dùng học tập Tranh mẫu của cô và của trẻ, vở , bút màu *Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài cùng chơi trốn tìm, trò chuyện về giới tính bạn trai, bạn gái *Nội dung: -Cô cho trẻ xem tranh mẫu vẽ chân dung bạn trai, bạn gái cho trẻ nhận xét. -Cô hỏi trẻ tranh vẽ chân dung là vẽ từ đầu đến đâu? -Tranh vẽ chân dung bạn trai, bạn gái đều có những gì ? - Chân dung bạn trai khác chân dung bạn gái ở chỗ nào? -Bố cục tranh vẽ chân dung bạn trai, bạn gái như thế nào ? ( Đường nét, màu sắc của tranh, vị trí của tranh trên trang giấy như thế nào?) -Cô hỏi trẻ sẽ lựa chọn mẫu nào để vẽ -Cô vẽ mẫu cho trẻ xem, vừa vẽ vừa nói cách vẽ -Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, vẽ tô -Cho cả lớp thực hiện -Cô bao quát trẻ thực hiện, gợi ý hướng dẫn, động viên những trẻ còn chậm kịp thời -Nhận xét trưng bày sản phẩm *Kết thúc giờ học, cô khen những bạn vẽ giống mẫu, tô đẹp, đông viên những trẻ còn chậm lần sau cố gắng hơn Thứ ba 9/10/2012 Phát triển thể chất TD: Bật tại chỗ - bật tiến về phía trước Phát triển ngôn ngữ Truyện : Đôi tai dài xấu xí KT: Trẻ biết bật tiến về phía trước KN: Trẻ biết khuỵu gối nhún bật tiến về phía trước, tiếp đất bằng 2 nửa đầu bàn chân TĐ: Trẻ tập hào hứng KT: Trẻ hiểu nội dung truyện, biết tên nhân vật KN: Trẻ biết trả lời các câu hỏi theo nội dung truyện TĐ; Trẻ biết yêu quí và tự hào về bản thân Sàn tập, vạch xuất phát, vạch đích Tranh truyện đôi tai dài xấu xí *Ổn định tổ chức gây hứng thú -Cho trẻ hát cả nhà thương nhau đi vòng tròn *Nội dung: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân về tổ Trọng động: -Cho trẻ tập bài tập phát triển chung, trừ động tác hô hấp không tập Động tác chân tập 6 lần 4 nhịp -Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc thành 2 hàng dọc rồi thành 2 hàng ngang đối diện nhau -VĐCB: +Bật tại chỗ ( vận động cũ ) Cô giới thiệu tên vận động , gọi một trẻ lên tập lại cho cả lớp xem , cô nhận xét Cô cho từng nhóm lên bật tại chỗ thông qua trò chơi ếch ộp + Bật tiến: Cô làm mẫu lần 1 không phân tích Cô làm mẫu lần 2 phân tích cách làm Tư thế chuẩn bị: Đứng chụm chân trước vạch xuất phát, 2 tay chống vào hông khi có hiệu lệnh thì nhúm bật liên tục về phía trước tới vạch đích Cô gọi 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem Cô nhận xét 2 trẻ làm mẫu Cô cho cả lớp lần lượt tập theo từng nhóm một Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng *Kết thúc: cô nhận xét giờ học *Gây hứng thú: Cho cả lớp chơi Trời nắng trời mưa *Nội dung: -Cô giới thiệu tên truyện -Cô kể chuyện lần 1 không tranh, hỏi trẻ tên truyện, trong truyện có những con gì? -Cô kể lần 2 có tranh minh họa -Đàm thoại trích dẫn +Tại sao thỏ nâu ít đến vườn bắp cải? +Các bạn trêu đôi tai thỏ nâu giống cái gì? +Thỏ bố đã an ủi thỏ nâu như thế nào? +Thỏ nâu đang đi chơi rất vui sao lại khóc? +Vì sao chỉ mỗi thỏ nâu nghe thấy tiếng bố gọi? +Thỏ xám và thỏ bông nói gì với thỏ nâu? +Thỏ nâu thấy thỏ bố nói đúng hay sai? -Giáo dục trẻ biết yêu quí bản thân và luôn tự hào về bản thân *Kết thúc: Nhận xét giờ học Thứ tư 10/10/2012 Phát triển nhận thức Phân biệt hình vuông với hình tròn ,hình tam giác với hình chữ nhật KT: Trẻ phân biệt được hình tròn với hình vuông Cô và mỗi trẻ có ít nhất2 hình tròn và các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Một số tranh như ngôi nhà được ghép bằng các hình trên *Gây hứng thú -Cho trẻ hát cả nhà thương nhau *Nội dung: 1: Ôn tập nhận biết các hình ghép thành các bức tranh -Cho trẻ quan sát tranh tìm hình tròn và nói tên bộ phận được vẽ trong tranh 2: Phân biệt hình tròn với hình vuông -Cho trẻ đi lấy rổ về chỗ ngồi hình chữ u -Cô cho trẻ nói xem trẻ có những hình gì? chọn và giơ từng hình lên -Cho trẻ lăn tất cả các loại hình mà trẻ có, trẻ phát hiện hình nào lăn được, hình nào không lăn được, cho trẻ xếp riêng thành 2 nhóm -Cho trẻ nhăm mắt chọn hình. Chọn hình theo tên gọi, sau đó chọn hình theo hiệu lệnh “ hình tròn” , “không phải hình tròn”. Trong trường hợp sau khi chọn xong có thể cho trẻ nói tên hình đã chọn và cho cả lớp quan sát để thấy có nhiều hình không phải hình tròn -Cho trẻ chọn hình theo hiệu lệnh “ chọn hết hình tròn”, “ chọn hết hình không phải là hình tròn để riêng ra -Có thể cho trẻ dùng các hình xếp những đồ vật mà trẻ thích 3:Luyện tập: Cho trẻ chơi tìm đúng số nhà , số nhà là các hình với hiệu lệnh về nhà hình tròn, về nhà không phải hình tròn *Kết thúc: cô nhận xét giờ học Thứ 5 11/10/2012 Phát triển nhận thức Khám phá các giác quan KT: Trẻ biết tên gọi các giác quan và tác dụng của chúng KT: Trẻ biết sử dụng các giác quan để nhận biết mọi thứ xung quanh. Trẻ biết trả lời các câu hỏi TĐ; Trẻ biết giữ gìn bảo vệ các giác quan Muối. đường, cốc nước nóng, viên đá lạnh, 1 lọ nước hoa Tranh cơ thể trẻ, có các hình ảnh hỗ trợ giúp trẻ hiểu tác dụng của các giác quan *Ổn định tổ chức -Cho trẻ hát: Giấu tay *Nội dung: -Cho trẻ chơi trốn cô, yêu cầu trẻ nhắm mắt, cô hỏi trẻ khi nhắm mắt có nhìn thấy cô không? khi mắt bị che kín có nhìn thấy cô không? -Cô kết luận: Nhờ có mắt mới nhìn thấy mọi vật,. mắt được gọi là thị giác -Cho trẻ chơi bịt tai nghe xem cô nói gì, hỏi trẻ có nghe thấy gì không? -Cô kết luận nhờ có tai mới nghe thấy các âm thanh. Tai được gọi là thính giác -Tương tự cho trẻ nếm, ngửi, sờ vào cốc nước để trẻ tự nhận xét rút ra kết luận -Cô hỏi trẻ: +Mắt để làm gi? +Tai để làm gì? +Mũi để làm gì? +Lưỡi để làm gì? +Da để làm gì? -Cho trẻ biết: Mắt, mũi, tai, lưỡi, da là các giác quan rất quan trọng -Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ các giác quan -Cho trẻ chơi : chỉ nhanh, nói đúng (Có thể cho trẻ chơi chỉ nhanh theo nhạc bài hát đội kèn tí hon theo lời hát sưu tầm được – Tai mồm tai mắt tai mồm mắt tai…) *Kết thúc giờ học: Nhận xét giờ học khen những bạn hăng hái phát biểu, trả lời các câu hỏi của cô. Động viên những bạn còn chậm lần sau cố gắng hơn Thứ 6 12/10/2012 Phát triển thẩm mỹ DH: Cái mũi T/C: Ai nhanh nhất KT: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát KN: Trẻ nghe nhạc và hát đúng nhạc, rõ lời TĐ: Yêu quí, tự hào về bản thân Ti vi, đầu đĩa , đĩa nhạc có bài cái mũi *Gây hứng thú: -Cho trẻ chơi trò chơi con muỗi *Nội dung: -Dạy hát: Cái mũi: +Cô giới thệu tên bài hát, tác giả +Cô hát lần 1 hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả +Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát +Cho cả lớp hát cùng cô 3 đến 4 lần +Cho tổ nhóm cá nhân hát -Trò chơi: Tai ai tinh +Cô giơi thiệu tên trò chơi +Hỏi trẻ cách chơi +Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần *Kết thúc: Nhận xét giờ học Cô giáo nào cần giáo án mầm non thì nhớ liên lạc với mình theo số điện thoại : 01237930484. Hoặc gửi gmail cho tôi theo địa chỉ : hoangduc461@gmail.com

File đính kèm:

  • docChu de Be va gia dinh be.doc