Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chuẩn bị môi trường học tập

1. Trong lớp học:

- Trang trí các góc theo chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông

- Tranh ảnh về chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông.

- Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ .

- Đồ dùng, đồ lắp ghép . Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy.

- Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.

- Dụng cụ vệ sinh lớp học.

- Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

2. Ngoài lớp học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Chuẩn bị môi trường học tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông - Tranh ảnh về chủ đề phương tiện và luật lệ giao thông. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC - Góc PV: Chơi đóng vai người điều khiển các phương tiện, người bán vé máy bay, tàu, thuyền… - Góc XD: Xây dựng sân bay, bến xe, bến tàu - Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông, chơi lắp ráp các loại phương tiện giao thông. - Góc NT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông, múa hát về chủ đề các phương tiện giao thông. - Góc TN: Đóng đo xăng, dầu…. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ, bộ đồ chơi lắp ghép để xây dựng sân bay, bến xe, bến tàu, rắp ráp các loại phương tiện giao thông. - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người bán vé, người điều khiển các loại phương tiện giao thông. - Biết xem tranh ảnh về các loại luật lệ giao thông. - Biết vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông, hát múa về các loại phương tiện giao thông. - Biết đong đo xăng, dầu. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng như: Hàng rào, gạch, một số loại xe, xăng , dầu, bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn … - Tranh ảnh về chủ đề một số phương tiện và luật lệ giao thông. - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *.HĐ: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô hỏi trẻ tên các góc chơi, giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc PV: Chơi đóng vai người điều khiển các phương tiện, người bán vé máy bay, tàu, thuyền… - Góc XD: Xây dựng sân bay, bến xe, bến tàu - Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông, chơi lắp ráp các loại phương tiện giao thông. - Góc NT: Vẽ, tô màu, nặn, cắt, xé dán về các loại phương tiện giao thông, múa hát về chủ đề các phương tiện giao thông. - Góc TN: Đóng đo xăng, dầu…. - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để mua vé tàu, vé xe về quê… - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *. HĐ: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *. HĐ: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *. HĐ: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp 1 : Gà gáy - Tay 2 : Đứng thẳng hai tay đưa sang ngang cao bằng vai - Bụng 4: Ngồi bệt, thẳng lưng hai chân dang rộng, đưa thẳng hai tay cao quá đầu. - Chân 2: Đứng thẳng hai tay chống hông. Tập kết hợp bài “ Đường em đi”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUÂÛN BỊ: - Mũ, sân thoánh mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *. Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ đi các kiểu chân, khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành vòng tròn rồi về 3 hàng ngang. *. Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. + Động tác hô hấp 1: Gà gáy - Hai tay đưa khum trước miệng làm động tác gà gáy + Động tác tay 2: Đứng thẳng hai tay đưa sang ngang, cao bằng vai - Đưa hai tay về phía trước, vỗ hai tay vào nhau. - Đưa hai tay sang ngang - Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người +Động tác bụng 4: Ngồi bệt, thẳng lưng, hai chân dang rộng, đưa thẳng hai tay cao quá đầu. - Cúi xuống đưa hai tay về phía trước chạm đất - Ngồi ngửa ra phía sau, hai tay chống xuống đất. - Ngồi thẳng hai tay để tự do + Động tác chân 2: Đứng thẳng hai tay chống hông - Chân phải nâng cao đầu gối gập vuông góc - Hạ chân phải xuống đứng thẳng - Chân trái nâng cao đầu gối gập vuông góc - Hạ chân trái xuống đứng thẳng Hưỡng dẫn trẻ tập theo lời bài hát. *. Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất đồ dùng đúng nơi quy định. 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng: Hô hấp 1- tay 2- bụng 4 - chân 2 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Làm quen một số luật lệ giao thông phổ biến I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức : - Trẻ biết tên gọi, công dụng, ích lợi của một số luật lệ giao thông như: (luật lệ giao thông đường bộ, LLGT đường hàng không, LLGT đường thủy…. - Phân biệt luật lệ giao thông các đường . Biết ích lợi, cơng dụng của các luật lệ giao thông 2. Kỹ năng : - Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát, nêu nhận xét về các luật lệ giao thông 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các phương tiên giao thơng, tơn trọng người điều khiển phương tiện giao thơng. - Trẻ biết thực hiện đúng luật khi tham gia giao thơng. II.CHUẨN BỊ: - Tranh một số luật lệ giao thông - Tranh lơ tơ một số luật lệ giao thông *Nội dung tích hợp : - Âm nhạc: Hát. “Em đi qua ngã tư đường phố”, - PTNN: Thơ. Cơ dạy con. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động *. HĐ: Ổn định, trò chuyện. - Tổ chức cho cháu hát bài : Em đi qua ngã tư đường phố - Các con vừa hát bài gì ? - Bài hát nhắc tới cái gì? - Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng là gì? - §Ĩ giĩp c¸c con biÕt thªm vỊ luËt lƯ giao th«ng, h«m nay c« ch¸u m×nh cïng nhau t×m hiĨu Mét sè luËt lƯ giao th«ng ®­êng bé nhÐ. -VËy chĩng m×nh cïng chĩ ý theo dâi ®o¹n b¨ng sau nhÐ (Cho trỴ xem ®o¹n b¨ng t­ liƯu vỊ giao th«ng cã ph­¬ng tiƯn vµ ng­êi ®ang tham gia giao th«ng trªn ®­êng phè) *. Làm quen một số luật lệ giao thông. * T×m hiĨu vỊ cét ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng. C« ®äc c©u ®è: §Ìn g× ë trªn cao §Ìn g× ë gi÷a §Ìn gì cuèi cïng? - C©u ®è ®ã nãi vỊ lo¹i ®Ìn g× ? - C¸c mµu xanh ®á vµng ®­ỵc s¾p xÕp nh­ thÕ nµo trªn cét ®Ìn tÝn hiƯu? - C¸c con thÊy cét ®Ìn tÝn hiƯu ë ®©u? - Cho trỴ xem c¶nh ng· t­ ®­êng phè, ®Ĩ trỴ tù ph¸t hiƯn ra c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng vµ tÝn hiƯu ®Ìn nh­ thÕ nµo? * Gỵi hái trỴ vỊ ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng: - §Ìn tÝn hiƯu dïng ®Ĩ lµm g×? - V× sao mµ c¸c ph­¬ng tiƯn ®Ịu dõng l¹i? - §Ìn xanh bËt lªn b¸o hiƯu ®iỊu g× ? - T¹i sao ng­êi ta sư dơng ®Ìn giao th«ng ë n¬i ng· ba, ng· t­ ®­êng phè? -> Ng­êi ta sư dơng ®Ìn giao th«ng ë n¬i ng· ba, ng· t­ ®­êng phè ®Ĩ giĩp cho ng­êi tham gia giao th«ng ®i l¹i trËt tù theo tÝn hiƯu ®Ìn, tr¸nh g©y lén xén, ïn t¾c giao th«ng vµ tr¸nh g©y tai n¹n ®Êy! - VËy khi kh«ng cã tÝn hiƯu ®Ìn giao th«ng ë n¬i giao nhau, c¸c PTGT ph¶i tu©n theo sù chØ dÉn cđa ai? - Cho trỴ xem c¶nh ng· t­ ®­êng phè khi kh«ng cã ®Ìn giao th«ng vµ khi ¸ch t¾c cã c«ng an xư lý , ®iỊu khiĨn. . Chĩ c«ng an ®ang lµm g×? . V× sao chĩ l¹i ph¶i chØ ®­êng ? . Khi nµo th× c¸c ph­¬ng tiƯn giao th«ng ®­ỵc ®i? -> Khi kh«ng cã tÝn hiƯu ®Ìn c¸c PTGT ph¶i ®i theo sù ®iỊu khiĨn cđa chĩ CSGT. Chĩ CSGT chØ tay vỊ phÝa nµo th× c¸c ph­¬ng tiƯn GT phÝa ®ã ®­ỵc ®i. C¸c chĩ CSGT ®· ph¶i lµm viƯc rÊt vÊt v¶ ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn GT ®­êng phè ®Êy! T×m hiĨu biển b¸o dµnh cho ng­êi ®i bé. - §è c¸c con biÕt khi ®i trªn ®­êng ng­êi ®i bé ph¶i ®i ë ®©u? + ë nh÷ng n¬i kh«ng cã vØa hÌ, ng­êi ®i bé ph¶i nh­ thÕ nµo? - Khi ®i trªn ®­êng phè, ng­êi ®i bé ph¶i ®i trªn vØa hÌ, cßn ë nh÷ng n¬i kh«ng cã vØa hÌ ng­êi ®i bé ph¶i ®i s¸t lỊ ®­êng phÝa tay ph¶i. - Cho trỴ quan s¸t biĨn b¸o “Ng­êi ®i bé sang ngang” + BiĨn b¸o nµy nh­ thÕ nµo? + BiĨn b¸o nµy, b¸o cho ng­êi tham gia giao th«ng biÕt ®iỊu g×? + Khi muèn sang ®­êng ng­êi ®i bé ph¶i ®i ë ®©u? -BiĨn b¸o nµy quyÕt ®Þnh phÇn ®­êng dµnh cho ng­êi ®i bé ®­ỵc phÐp ®i sang ®­êng, giĩp cho ng­êi ®i bé sang ®­êng an toµn, tr¸nh x¶y ra ïn t¾c giao th«ng. - Cho trỴ xem tiÕp c¶nh ng­êi lín d¾t trỴ sang ®­êng cã biĨn b¸o ( N¬i cã v¹ch ph¶i ®i theo v¹ch s¬n ) + V× sao trỴ em sang ®­êng ph¶i cã ng­êi lín d¾t ? + Khi sang ®­êng ph¶i chĩ ý ®iỊu g×? * trỴ em khi sang ®­êng ph¶i cã ng­êi lín d¾t, ®i ®ĩng phÇn ®­êng dµnh cho ng­êi ®i bé vµ tu©n theo tÝn hiƯu cđa ®Ìn giao th«ng, ®Ìn xanh míi ®­ỵc ®i. - Nh÷ng ng­êi tham gia giao th«ng khi ngåi trªn xe g¾n m¸y ph¶i nh­ thÕ nµo nhØ? -> TÊt c¶ nh÷ng ng­êi khi ngåi trªn xe m¸y ph¶i ®éi mị b¶o hiĨm ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn khi tham gia giao th«ng ®Êy! BiĨn b¸o cÊm ®i ng­ỵc chiỊu - C« ®äc c©u ®è: Mét h×nh trßn nỊn ®á V¹ch tr¾ng gi÷a n»m ngang §øng ë ®Çu ®­êng phè §è bÐ biÕt biĨn g×? ( Cho trỴ quan s¸t biĨn b¸o) - §µm tho¹i: + Ai biÕt g× vỊ biĨn b¸o nµy nãi cho c« vµ c¸c b¹n nghe? + BiĨn cÊm ®i ng­ỵc chiỊu ®­ỵc ®Ỉt ë ®o¹n ®­êng nµo? + Khi ®i trªn ®­êng gỈp nh÷ng biĨn b¸o nµy ng­êi tham gia giao th«ng ph¶i ®i nh­ thÕ nµo? -> “ CÊm ®i ng­ỵc chiỊu” giĩp cho ng­êi tham gia giao th«ng ®i ®ĩng phÇn ®­êng cđa m×nh, kh«ng ®i vµo ®­êng mét chiỊu. * Më réng: - Ngoµi c¸c biĨn b¸o trªn cßn rÊt nhiỊu c¸c lo¹i biĨn b¸o kh¸c. C« cho trỴ kĨ vµ cho trỴ xem mét sè lo¹i biĨn b¸o kh¸c trªn m¸y tÝnh. ->TÊt c¶ c¸c biĨn b¸o ®ã ®Ịu ®­ỵc gäi lµ biĨn b¸o giao th«ng. BiĨn b¸o cã d¹ng h×nh trßn mµu ®á lµ biĨn cÊm, biĨn b¸o cã d¹ng h×nh vu«ng vµ h×nh trßn mµu xanh lµ biĨn b¸o ®­ỵc phÐp, biĨn cã d¹ng h×nh tam gi¸c nỊn vµng viỊn ®á lµ biĨn b¸o nguy hiĨm cÇn chĩ ý. - Qua buỉi häc h«m nay, c« vµ c¸c con ®· biÕt thªm rÊt nhiỊu ®iỊu bỉ Ých vỊ giao th«ng. §Ĩ chĩng m×nh ghi nhí thËt kü c¸c LLGT ®· häc, c« mêi c¸c con tham gia vµo c¸c trß ch¬i “Thư tµi cđa bé”. Nhận xét hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh ngã tư đường phố Trò chơi : Thi xem ai nhanh Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết quan sát và nêu nhận xét về tranh. Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ. - Trẻ biết chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông. II. CHUẨN BỊ: - Nơi chơi vệ sinh an toàn. - Một số tranh vẽ về ngã tư đường phố III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *.HĐ: Quan sát tranh vẽ phương tiện giao thông đường hàng không. -Tổ chức cho cháu đọc thơ “ Đèn giao thông”. -Trò chuyện cùng trẻ về bài thơ. - Giáo dục trẻ - Cơ tổ chức cho trẻ quan sát tranh vẽ về ngã tư đường phố. - Yêu cầu trẻ nhận xét về tranh. - Hỏi trẻ trong tranh có những phương tiện gì? - Những phương tiện này thuộc phương tiện giao thông đường gì? - Đây là mơ hình của ngã tư đường phố,trên đường cĩ rất nhiều PTGT như xe máy,ơ tơ… - Đến ngã tư đường phố chúng mình phải làm gì để bảo đảm an tồn khi sang đường ? - Đây là cột đèn tín hiệu giao thơng.cho trẻ gọi tên - Chúng ta quan sát đèn thì đèn gì báo hiệu chúng ta dùng lại?đèn gì chuẩn bị.đèn gì thì mới được đi? - Khi sang đường chúng mình phải quan sát mọi phía,trước sau,các bạn nhỏ khi qua đường phải cĩ người lớn dẫn qua đường,và đi trên phần đương dành cho người đi bộ.khơng chạy nhảy trên lịng đường. - Trên đường phố cịn cĩ ai đây nữa?chú cảnh sát giao thơng làm nhiệm vụ gì?giúp đường phố khơng bị ùn tắc giao thơng,khơng xảy ra tai nạn giao thơng.các con thấy cơng việc của chú cảnh sát giao thơng thế nào?cĩ vất vả khơng? - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông….. *. HĐ: Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Động viên cháu hứng thú tham gia chơi. *. HĐ: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Đường bộ, đèn xanh, đèn đỏ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Đường bộ, đèn xanh, đèn đỏ - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Đường bộ, đèn xanh, đèn đỏ - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến một số luật lệ giao thông -Toán: Số đếm. - Âm nhạc: “ Em đi qua ngã tư đường phố”. - Văn học: Thơ: Đèn giao thông. *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ : Đèn giao thông. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Giáo dục trẻ. *. Làm quen với từ mới: Máy bay, bầu trời, bay xa - Cô hỏi trẻ: Cô cháu mình vừa đọc bài thơ nhắc đến cái gì? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “Đèn xanh”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của “ đèn xanh” - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ đèn xanh” - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. * Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông. Tương tự với từ “đèn đỏ”, “ đường bộ” * Kết thúc: - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đi ra ngoài. KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc XD: Xây dựng sân bay( góc chính) Góc PV: Đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông đường hàng không Góc NT: Vẽ, tô màu các loại phương tiện giao thông Góc TN: Đong đo xăng, dầu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ, bộ đồ chơi xây dựng để xây dựng sân bay - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người điều khiển các loại phương tiện giao thông. - Biết xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông - Biết vẽ, tô màu các loại phương tiện giao thông - Biết đong đo xăng, dầu. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, bộ đồ lắp ghép… - Trang phục của các chú phi công, chú cảnh sát… - Tranh ảnh… về các loại luật lệ giao thông - Xăng, dầu… - Tranh ảnh về chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc XD: Xây dựng sân bay là góc chính: Bạn nào chơi ở góc xây dựng? Bạn nào làm nhóm trưởng, bạn nhóm trưởng có nhiệm vụ gì? Hôm nay cô sẽ cho các con chơi xây dựng sân bay các con dùng gì để xây sân bay?… - Tương tự với các góc: - Góc PV: Đóng vai người điều khiển các phương tiện giao thông - Góc HT: Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông - Góc NT: Vẽ, tô màu các loại phương tiện giao thông - Góc TN: Đong đo xăng, dầu - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *. Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *. Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *. Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA – VỆ SINH – ĂÊN PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn các hoạt động buổi sáng Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu nhớ các hoạt động buổi sáng vừa học - Biết tham gia giao thông đúng luật - Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Hệ thống câu hỏi. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu trẻ ngồi. * Nội dung tích hợp - Aâm nhạc: “Đường em đi”. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Ổn định trò chuyện. - Cô cháu cùng hát: “Đường em đi”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. *. Đọc đồng dao: Ôn hoạt động buổi sáng - Cô tổ chức ôn lại các hoạt động buổi sáng cho trẻ - Yêu cầu trẻ thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của cô. - Chủ yếu cô cho trẻ nhận biết các biển báo, luật lệ giao thông…. *. Củng cố : Gợi ý cho trẻ nhắc lại các luật lệ giao thông. - Giáo dục trẻ. *. Chơi tự do. - Tổ chức cho trẻ chơi tự do - Cô bao quát trẻ đảm bảo trẻ chơi an toàn. NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. - Cô trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. - Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 1- tay 2- bụng 4- chân 2. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Sắp xếp theo quy tắc I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc 1 – 1 và 3 đối tượng theo quy tắc 1-1-1. 2. Kỹ năng: - Trẻ cĩ kỹ năng xếp các đối tượng theo quy tắc 2 - 1 và 1 - 1 - 1. - Cĩ kỹ năng chơi các trị chơi “Tìm đồ dùng cịn thiếu”, “Thi xem tổ nào nhanh” - Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cơ: - Giáo án điện tử, bảng, các tranh lơ tơ trang phục mùa hè. - 3 bảng chơi nhĩm. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ lơ tơ: 3 quần 6 áo và 3 mũ. * Nội dung lồng ghép: Âm nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *.HĐ: Ổn định: - Cô cháu cùng hát bài: “ Em đi qua ngã tư đường phố.” - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Giáo dục trẻ *. HĐ: *Phần 1: Ơn cách xác định quy tắc sắp xếp. - Cơ cho trẻ xem bộ sưu tập thời trang mùa hè của lớp. - Cơ cho trẻ quan sát ơ đồ dùng xếp theo quy tắc 1 - 1, 1 - 2. + Ơ 1: 1 cặp tĩc - 1 kính. + Ơ 2: 1 ơ - 2 mũ. * Quy tắc sắp xếp 1 - 1. - Cho trẻ nhận xét: + Trong ơ cĩ những đồ dùng gì? + Cái nào xếp trước cái nào xếp sau? + Mấy cặp tĩc, rồi lại đến mấy kính? (Cho trẻ cùng đọc trên dãy) - KL: Trong ơ thứ nhất cĩ cặp tĩc và kính cứ 1 cặp tĩc đến 1 kính 1 cặp tĩc đến 1 kính. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1. * Quy tắc sắp xếp 1 - 2. - Giới thiệu tương tự 1 ơ - 2 mũ. - KL: Ơ thứ 2 cĩ ơ và mũ. Cứ 1 ơ đến 2 mũ, 1 ơ đến 2 mũ. Đây là sắp xếp theo quy tắc 1 - 2. * Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc. * Hoạt động : Dạy trẻ sắp xếp theo mẫu (Quy tắc 2-1) Cơ xếp mẫu: - Cơ cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi. - Cơ xếp 1 chu kỳ theo quy tắc: 2 áo - 1 quần. - Cơ nĩi cơ vừa xếp 1 chu kỳ. + Trong một chu kỳ cơ xếp những gì? + Cĩ mấy áo, mấy quần? + Cái nào xếp trước, cái nào xếp sau? - Cho trẻ đốn chu kỳ tiếp theo và cơ xếp tiếp. - Cơ cho trẻ đọc theo cách sắp xếp đến hết dãy. Cơ nêu quy tắc: Trong mỗi chu kỳ cĩ 2 áo - 1 quần, cứ 2 cái áo đến 1 cái quần, 2 cái áo đến 1 cái quần … Như vậy quần và áo được xếp theo quy tắc 2 - 1. - Cơ hỏi lại trẻ: Quần và áo được sắp xếp theo quy tắc nào? * Trẻ xếp cùng cơ: - Cho trẻ lấy đồ dùng, cơ yêu cầu trẻ kiểm tra đồ dùng cĩ trong rổ và cùng xếp theo mẫu của cơ. - Cơ xếp trên màn hình cùng với trẻ, vừa xếp vừa gợi ý. + Cái gì xếp đầu tiên? Xếp mấy cái áo? Trẻ xếp xong cơ hỏi. + Cơ và các con vừa xếp những gì? + Cái gì xếp trước, cái gì xếp sau? + Cứ mấy cái áo lại đến mấy cái quần? + Áo và quần được sắp xếp theo quy tắc nào? - Cơ trẻ đọc theo dãy của mình. - Cho tổ, nhĩm, lớp đọc theo dãy của cơ. Cơ chính xác hĩa kết quả: Cơ và các con vừa xếp áo và quần. Cứ 2 cái áo đến 1 cái quần, 2 cái áo đến 1 cái quần… Đĩ là xếp theo quy tắc 2 - 1. - Cho trẻ cất đồ dùng. * Hoạt động : Dạy trẻ xếp 3 loại đối tượng theo thứ tự (Quy tắc 1 - 1 - 1) *Cơ xếp mẫu. - Cơ xếp cho trẻ xem 1 chu kỳ mẫu: 1 quần - 1 áo - 1 mũ. + Cơ vừa xếp mấy loại đồ dùng? + Trong một chu kỳ cĩ mấy quần, mấy áo, mấy mũ? + Quần - áo - mũ được xếp theo thư tự nào? (Cái gì được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba) Cơ vừa xếp tiếp vừa hỏi trẻ. (Các con đốn xem cơ xếp gì tiếp theo? ) - Cho trẻ đọc theo dãy đến hết. - KL: Cơ xếp 3 loại đồ dùng là quần, áo, mũ cứ 1 quần, 1 áo rồi đến 1 mũ…. Vậy quần, áo, mũ, được xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1. - Cơ hỏi lại: Cơ xếp quần - áo- mũ theo thứ tự nào? *Trẻ xếp cùng cơ: - Cơ cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cơ từng chu kỳ. - Cơ hướng dẫn trẻ xếp: + Thứ nhất các con xếp cái gì? - Xếp xong cơ hỏi. + Các con vừa xếp những gì? + Quần - áo- mũ được xếp theo thứ tự nào? (Đồ dùng nào được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba?) + Cứ mấy quần đến mấy áo rồi lại đến mấy mũ? Cho trẻ đọc theo dãy của trẻ và của cơ. - Cơ kết luận: Cơ và các con vừa xếp quần, áo, mũ cứ 1 quần, 1 áo 1 mũ… Đĩ là quy tắc 1 - 1 - 1. - Cho trẻ cất đồ dùng. * Phần : Luyện tập: - Trị chơi 1: Tìm đồ dùng cịn thiếu. Chuẩn bị: 3 bảng mỗi bảng xếp như sau: Dãy 1: Xếp theo quy tắc 1 - 2. Dãy 2: Xếp theo quy tắc 2 - 1. Dãy 3: Xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1. + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhĩm. Trên mỗi bảng của mỗi đội cơ đã xếp các đồ dùng theo những quy tắc nhất định, trong mỗi dãy cĩ những ơ trống. Nhiệm vụ của các đội phải tìm đồ dùng cịn thiếu đặt vào ơ trống đĩ. + Chú ý: Sau 1 bản nhạc đội nào tìm đúng và xong trước là đội thắng cuộc. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh ô tô về bến Trò chơi : Xếp hình ô tô Chơi tự do I.MỤC ĐÍCH - Trẻ chú ý quan sát và nêu nhận xét về tranh. Biết chơi trò chơi đúng luật. - Rèn kỹ năng quan sát, sự chú ý có nghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ , vận động cho trẻ

File đính kèm:

  • docchu de giao thong tuan 4.doc
Giáo án liên quan