1. Phát triển thể chất:
- Giúp trẻ phát triển các cơ tay, cơ chân.các chức năng cơ bản của cử động của bàn tay ngón tay thông qua thể dục sáng, bài tập phát triển chung, trò chơi, vận động.
- Rèn luyện và giữ gìn thói quen tập thể dục, giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện nề nếp thói quen.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết quê hương, đất nước, con người Việt Nam, trẻ biết về Bác Hồ, các địa danh, di tích lịch sử.
- Củng cố kiến thức cho trẻ các biểu tượng về toán học, số lượng hình khối.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, tiếp xúc với cô, bạn, người lớn. Biết thể hiện ngôn ngữ của mình qua các bài thơ, câu chuyện về Bác, quê hương, đất nước.
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 4 tuổi - Môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CHỦ ĐÊ LỚN
1. Phát triển thể chất:
- Giúp trẻ phát triển các cơ tay, cơ chân...các chức năng cơ bản của cử động của bàn tay ngón tay thông qua thể dục sáng, bài tập phát triển chung, trò chơi, vận động...
- Rèn luyện và giữ gìn thói quen tập thể dục, giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện nề nếp thói quen.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết quê hương, đất nước, con người Việt Nam, trẻ biết về Bác Hồ, các địa danh, di tích lịch sử...
- Củng cố kiến thức cho trẻ các biểu tượng về toán học, số lượng hình khối...
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, tiếp xúc với cô, bạn, người lớn. Biết thể hiện ngôn ngữ của mình qua các bài thơ, câu chuyện về Bác, quê hương, đất nước...
4. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Hình thành, phát triển ở trẻ có ý thức, thái độ yêu thương đối với quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
- Biết tôn trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc của mình với quê hương đất nước, thủ đô Hà Nội, với Bác Hồ thông qua các hoạt động tạo hình: vẽ, cắt dán và hoạt động âm nhạc qua từng giai điệu, lời ca của các bài hát, bài thơ..
MẠNG NỘI DUNG:
I. QUÊ HƯƠNG, LÀNG XÓM, PHỐ PHƯỜNG:
- Địa danh nơi các cháu sinh ra, đang sống (tỉnh, huyện, làng xóm)
- Các di tích và danh lam thắng cảnh ở địa phương: Đập tam bảo, hồ Việt An, hòn Kẽm đá dừng, khu di tích...
- Ngành nghề sản xuất chính và đặc sản địa phương: Nông, bánh tráng,
kẹo đậu - Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ di tích văn hoá, xây dựng
tình cảm.
II.BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
- Biết gọi tên, ngày tháng năm sinh, năm mất của Bác Hồ.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam.
- Khi còn sống Bác luôn quan tâm chăm sóc, lo cho nhân dân và Bác rất yêu thương các cháu thiếu nhi, nhi đồng.
- Lòng kính yêu của các cháu đối với Bác.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC
Tuần I từ ngày 30/4 đến ngày 3/ 5 năm 2012
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
-Biết được các đặc điểm, đặc sản, di tích lịch sử, thắng cảnh, miền đất con người về quê hương, làng xóm.
- Biết vẽ đẹp truyền thống của quê hương, đất Việt.
- Ôn luyện chữ số trong phạm vi 10.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động
Trò chuyện:
- Quê hương của mình,nơi sinh ra lớn lên.
- LQVT: Phân chia nhóm đồ vật trong phạm vi 10 làm 2 phần
- KPKH: Quê hương của bé.
Phát triển ngôn ngữ
Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm và thể hiện cảm xúc qua bài thơ, câu chuyện.
Củng cố và mở rộng vốn từ, khả năng phát âm và diễn đạt cho trẻ.
Thơ: luỹ tre.
Truyện: Sự tích Hồ Gươm
Đồng dao: Tay đẹp, gánh gánh gồng gồng...
Trò chơi nhân gian: bịt mắt bắt dê.
Phát triển thẩm mỹ
Thể hiện tình cảm của mình qua lời ca, điệu múa về quê hương của mình.
Tạo ra sản phẩm của quê hương mình và có suy nghĩ về quê hương.
GD ÂN: Quê hương tươi đẹp.
Yêu Hà Nội
NTTH: Quê hương Bé
TCÂN: hát theo hình vẽ.
Phát triển thể lực:
-Thể hiện được các vận động ném bóng, tham gia trò chơi húng thú.
- rèn luyện sức khoẻ, thói quen nề nếp tác phong cho trẻ.
- Biết trang phục đúng mùa, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi
Thể dục:
Ném bóng.
Trườn sấp kết hợp bò chui qua cổng
GDDD:
Vệ sinh sạch sẽ
Phát triển tình cảm xã hội:
Yêu thích, tôn trọng, giữ gìn cái đẹp
Khu di tích, thắng cảnh của quê hương.Thể hiện được tình cảm của trẻ qua trò chuyện, đàm thoại, giao lưu với bạn, cô...
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi.
- Xây dựng: xây Đập tam bảo.
- Phân vai: cấp dưỡng, bán hàng.
- Học tập: đếm, hát, đọc thơ về quê hương.
- Nghệ thuật: vẽ quê hương.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Cho trẻ xem tranh ảnh, về quê hương, làng xóm, vào góc trang trí chủ điểm. Ôn lại các bài thơ, bài hát…
Thể dục sáng
- Tập trung, xếp hàng, giãn hàng ngay ngắn.
- Tập theo bài thơ: “Thể dục sáng”
- Hít thở, dạo chơi nhẹ nhàng.
Hoạt động có chủ đích
Văn học
KPKH
GDÂN
Toán
Tạo hình
Luỹ tre
KPKH
Quê hương của bé.
Thể dục:
- Trướn sấp kết hợp bò chui qua cổng.
Quê hương tươi đẹp
- phân chia nhóm đồ vật có số lượng 10 làm 2 phần .
Quê hương bé.
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Dạo chơi,quan sát vườn trường…
- Tổ chức chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian: kéo co, bịt mắt bắt dê, bỏ khăn,…
- Chơi tự do, chơi đồ chơi trong sân trường, vẽ phấn, nhặt lá, chăm cây, làm đồ chơi….
Hoạt động góc
Góc phân vai: bán hàng, cô giáo, gia đình, …
Góc xây dựng: xây nhà, xây cổng làng...
Góc nghệ thuật: Xếp hột hạt .Tạo hình theo ý thích….Tham gia múa hát, chơi trò chơi âm nhạc, sử dụng dụng cụ âm nhạc…
Góc học tập và sách: Tô các nét cơ bản, làm các vở… Xem tranh ảnh , đọc, kể chuyện…
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, chơi với cát , nước, đất, trồng cây…
Nội dung:
Cô gợi ý nội dung chơi, cho trẻ phân công công việc trong nhóm.
Cho trẻ về nhóm để thực hiện.
Cô nhập vai chơi cùng chơi trẻ, hướng dẫn trẻ vào
vai chơi.
Nhận xét góc chơi.
Hoạt động chiều
Cho trẻ thực hiện vở tập tô.
Sinh hoạt tập thể trong lớp: kể chuyện, đọc thơ, giải câu
đố…
Tổ chức chơi trò chơi, chơi hoạt động theo ý thích ở các
góc…..
Vệ sinh, nêu gưong, cắm cờ, dặn dò, trả trẻ.
Thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2012
Hoạt động: Làm quen văn học
ĐỀ TÀI: Luỹ tre
I. MỤC TIÊU:
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm, thể hiện âm điệu, nhịp
điệu của bài thơ.
Tham gia hứng thú vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh hoạ.
+ Trò chơi, bài hát phù hợp
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài hát: Quê hương tươi đẹp
- Đàm thoại với trẻ về bài hát.
- Giới thiệu với trẻ về bài thơ: Luỹ tre
* Hoạt động 2:
- Đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cho trẻ xem tranh.
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Mỗi sớm thức dậy các con nghe tiếng gì rì rào?
- Ngọn tre giống như cái gì?
- Mặt trời xuống núi ngủ thì cái gì xuất hiện?
- Cái gì suốt đêm thắp sáng?
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc thơ.
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, yêu làng xóm, nơi mình được sinh ra và lớn lên.
IV. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
......................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 1 tháng 5 năm 2012
Hoạt động :Thể dục
Đề tài : Trườn sấp kết hợp bò chui qua cổng
I Mục tiêu:
- Trẻ biết bò đúng kĩ thuật, trườn sấp bằng chân nọ tay kia tiến về truớc, bò chui không chạm cổng.
- Rèn trẻ tính tự tin, mạnh dạn.
- Giáo dục trẻ biết luyện tập thể dục thường xuyên bảo vệ sức khoẻ.
II Chuẩn bị:
Cổng chui, Sàn tập sạch sẽ .
II Tiến hành:
1. Khởi động:
Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau ( nhón chân,kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh…)
2. Trọng động:
BTPTC:Cho trẻ tập với bài : Bé thật đáng yêu.
VĐCB: Trườn sấp Cô mời 1 trẻ làm mẫu 1 lần.
Lần 2 trẻ lên làm mẫu cô vừa làm vừa miêu tả động tác.Từ đầu hàng cô bước đến vạch chuẩn 2 tay chống xuống sàn, khi có hiệu lệnh các con trườn thẳng về trước, khi trườn nhớ chân nọ tay kia không cúi đầu, khi chui nhớ không được chạm cổng.
Cho trẻ thực hiện 2 bạn /1 lần cho đến hết trẻ.
Lần 2 cô cho trẻ thi đua giữa 2 tổ
TCVĐ: Cô cho trẻ chơi chuyền bắt bóng qua đầu.
Cô hướng dẫn cách chơi.Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
3.Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
IV. Nhận xét cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: QUÊ HƯƠNG BÉ.
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được tên nơi mình đang ở: xã, thị trấn, huyện ...
- Quê của bé có những ngành nghề nào, cảnh đẹp nào, di tích lịch sử...
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, làng xóm của mình.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ Hồ Việt An, Hòn kẽm đá dừng, chợ Việt An...
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cho trẻ đọc bài thơ Luy tre.
Các con vừa đọc bài thơ gì? Các con thường thấy luỹ tre ở đâu?
Ở những vùng nông thôn, những ngôi làng nhỏ các con mới thấy những luỹ tre đó phải không? Các thấy cảnh ở nông thôn như thế nào?
Hoạt động 2:
Thế các con đang sống và học tập ở đây là xã nào? Thuộc huyện nào?
Tỉnh nào các con biết không?
Ở quê mình có những cảnh đẹp nào các con đã được đi tham quan, du lịch rồi? Có đẹp không?
Cô giới thiệu và cho trẻ xem tranh Hồ Việt An,là khu du lịch sinh thái rất đẹp ở quê mình, nơi có những con kênh xanh xanh đem nước về tưới mát cho ruộng đồng.
Quê mình có những nghề nào? Và nghề truyền thống đó là gì?( nghề tráng bánh)
Giới thiệu và cho trẻ xem tranh : Chợ Việt An, Bệnh Viện Việt An, Giếng nước Quốc hội, nghĩa trang liệt sĩ...
Khi đi xa các con nhớ về quê không? Nơi mình sinh ra và lớn lên khi đi xa các con phải nhớ và lớn lên phải xây dựng quê hương mình.
Hoạt động 3: Trò chơi
Cô hướng dẫn và cho trẻ làm những chiếc chong chóng cùng chơi trong những ngày hè.
Cho trẻ về 3 nhóm để thực hiện.
Kết thúc cho trẻ chơi trò chơi: Bỏ khăn và chuyển hoạt động ra ngoài.
IV. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP .
I/Mục tiêu:
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát thể hiện sự vui tươi, nhí nhảnh của bài hát, vận động theo nhạc.
- Thông qua bài hát trẻ thích được đi tham quan, vui chơi những cảnh đẹp ở quê mình.
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, làng xóm nơi mình đang ở.
II /Chuẩn bị:
Xắc xô, bài hát.....
Các vòng thể dục.
III.Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô cho trẻ đọc bài thơ: Luỹ tre
Các con đọc bài thơ gì? Luỹ tre ở đâu các con? Ở quê mình có những cảnh đẹp nào?
Các con yêu quê hương, yêu nơi mình ở không? Cô cũng có bài hát rất hay về quê hươnh các con cùng lắng nghe cô hát nhé!
Hoạt động 2:
Cô hát cho trẻ nghe một lần trọn vẹn diễn cảm bài hát.
Lần hai cô hát kết hợp vận động minh hoạ động tác cho trẻ xem.
Các con muốn hát cùng cô không?
Cho trẻ hát bài hát một lần.
Lần 2 cho trẻ hát vận động theo nhịp bài hát.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô bao quát, hướng dẫn và sửa sai cho trẻ .
Hoạt động 3: TCÂN Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh nhất.
Cô nêu luật chơi, cách chơi.
Tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi.
Kết thúc :
Cho trẻ hát lại bài : Quê hương tươi đẹp và chuyển hoạt động ra ngoài.
IV. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ngày tháng năm
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: ÔN NHẬN BIẾT CÁC HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC.
I. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và phân biệt các hình vuông,hình chữ nhật,hình tam giác, hình tròn thông qua các trò chơi.
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào trò chơi.
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, làng xóm nơi mình đang ở.
II. Chuẩn bị:
- Các hình cắt sẵn.
- Tranh vẽ.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: Luỹ tre.
Các con vừa đọc bài thơ gì? Các con thường thấy luỹ tre ở đâu? Con thấy cảnh ở nông thôn có đẹp không?
Nhân ngày nghĩ cuối tuần vừa rồi cô có về quê của bạn Bin chơi, quê của bạn ấy rất đẹp đó các bạn, cô vẽ được một bức tranh rất đẹp về cảnh quê bạn Bin đó.
Hoạt động 2:
Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét bức tranh của cô.
Tranh vẽ về cảnh gì? Nhà bạn Bin ở đâu?
Cho trẻ nhận xét và nhận biết các hình trong tranh vẽ, phân biệt hình và các màu của các hình.
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
Trò chơi 1: Chiếc túi kì diệu
Bố của bạn Bin có gửi cho chúng ta một túi quà thật to các con có muốn khám phá không?
Để tăng thêm phần hấp dẫn cô muốn các con chỉ đưa tay vào hộp sờ và đoán trong hộp là món quà gì?
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Trò chơi 2: Ai khéo tay?
Cô có một số hình cắt sẵn bây giờ cô muốn nhờ lớp mình ghép thành những phương tiện cần để về quê bạn Bin chơi nhé!
Nhận xét trò chơi và cho trẻ hát bài Quê hương tươi đẹp chuyển hoạt động ra ngoài.
IV. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
......................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: QUÊ HƯƠNG BÉ.
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các kĩ thuật vẽ, nặn, xé dán,để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ, tô màu, phếch hồ, lăn dọc, ấn bẹt… cho trẻ.
- Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương, làng xóm nơi mình đang ở.
II. Chuẩn bị:
Giấy vẽ, màu tô, đất nặn .
Tranh vẽ chưa tô màu.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô cùng trẻ hát bài Quê hương tươi đẹp.
Các con vừa vừa hát bài hát gì? Cảnh ở quê có đẹp không các con?
Hoạt động 2:
Cô cho trẻ xem và nhận xét tranh vẽ về cảnh đồng quê: tranh vẽ gì? màu sắc như thế nào?
Ở quê còn có những gì nữa?( cây ăn quả, cây xanh,ao, hồ....)
Thế các con con thích vẽ những bức tranh này không? Các con thích làm gì nữa?
Trò chuyện cùng trẻ về ý thích của trẻ tạo ra sản phẩm.
Hoạt động 3: Thực hiện:
Cho trẻ về nhóm thực hiện.
Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện, giúp đỡ nhóm trẻ gặp khó khăn để hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Trẻ nhận xét các sản phẩm của các nhóm.
Cô nhận xét chung.
Tuyên dương, khuyến khích trẻ.
Cho trẻ đọc bài thơ Luỹ tre và chuyển hoạt động ra ngoài.
IV. Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN II: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI.
Thời gian : Từ ngày 17 .5. 2010 đến ngày 21 .5. 2010
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
-Biết được tên Bác, ngày sinh nhật,quê quán của Bác.
- Biết được Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
-Biết phân biệt nhận biết chiều dài của các đối tượng.
Trò chuyện:
- Bác Hồ kính yêu
- LQVT: So sánh chiều dài của 3 đối tượng.
KPKH: Bác Hồ kính yêu.
Phát triển ngôn ngữ
Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm và thể hiện cảm xúc qua bài thơ, câu chuyện.
Củng cố và mở rộng vốn từ, khả năng phát âm và diễn đạt cho trẻ.
Trả lời trọn câu, thể hiện cử chỉ, điệu bộ qua nét mặt, giọng nói.
Thơ: Ảnh Bác
Truyện: Chiếc rễ đa tròn
Đồng dao: Nu na nu nống, Gánh gánh gồng gồng...
Trò chơi nhân gian: Kéo co, cướp cờ.
Phát triển thẩm mỹ
Thể hiện tình cảm của mình qua lời ca, điệu múa về Bác Hồ kính yêu.
Tạo ra sản phẩm để mừng ngày sinh nhật Bác.
GD ÂN: Em mơ gặp Bác Hồ
Nhớ ơn Bác Hồ
NTTH: Mừng sinh nhật Bác
TCÂN: Ai nhanh nhất .
Phát triển thể lực:
-Thể hiện được các vận động ném bóng, tham gia trò chơi húng thú.
- Rèn luyện sức khoẻ, thói quen nề nếp tác phong cho trẻ.
- Biết trang phục đúng mùa, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi.
Thể dục:
Ném bóng.
Ném trúng đích nằm ngang
GDDD:
Vệ sinh sạch sẽ.
Ăn ngon miệng, hết xuất.
Ngủ đảm bảo.
Phát triển tình cảm xã hội:
Yêu thích, tôn trọng, giữ gìn cái đẹp
Khu di tích, thắng cảnh của quê hương.
Thể hiện được tình cảm của trẻ qua trò chuyện, đàm thoại, giao lưu với bạn, cô...
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi.
- Xây dựng: xây hồ Việt An.
- Phân vai: cấp dưỡng, bán hàng.
- Học tập: đếm, hát, đọc thơ về quê hương.
- Nghệ thuật: vẽ quê hương.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ kính yêu, quê hương, làng xóm, vào góc trang trí chủ điểm. Ôn lại các bài thơ, bài hát…
Thể dục sáng
- Tập trung, xếp hàng, giãn hàng ngay ngắn.
- Tập theo bài thơ: “Tiếng chú gà trống gọi”
- Hít thở, dạo chơi nhẹ nhàng.
Hoạt động có chủ đích
Văn học
KPKH
GDÂN
Toán
Tạo hình
Chiếc rễ đa tròn.
KPKH
Bác Hồ kính yêu.
Thể dục:
- Ném trúng đích nằm ngang
Nhớ ơn Bác Hồ.
- So sánh chiều dài của 3 đối tượng
Mừng sinh nhật Bác.
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Dạo chơi,quan sát vườn trường…
- Tổ chức chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian: kéo co, bịt mắt bắt dê, bỏ khăn,…
- Chơi tự do, chơi đồ chơi trong sân trường, vẽ phấn, nhặt lá, chăm cây, làm đồ chơi….
Hoạt động góc
Góc phân vai: bán hàng, cô giáo, gia đình, …
Góc xây dựng: xây nhà, xây cổng làng...
Góc nghệ thuật: Xếp hột hạt .Tạo hình theo ý thích….Tham gia múa hát, chơi trò chơi âm nhạc, sử dụng dụng cụ âm nhạc…
Góc học tập và sách: Tô các nét cơ bản, làm các vở… Xem tranh ảnh , đọc, kể chuyện…
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, chơi với cát , nước, đất, trồng cây…
Nội dung:
Cô gợi ý nội dung chơi, cho trẻ phân công công việc trong nhóm.
Cho trẻ về nhóm để thực hiện.
Cô nhập vai chơi cùng chơi trẻ, hướng dẫn trẻ vào
vai chơi.
Nhận xét góc chơi.
Hoạt động chiều
Cho trẻ thực hiện vở tập tô.
Sinh hoạt tập thể trong lớp: kể chuyện, đọc thơ, giải câu
đố…
Tổ chức chơi trò chơi, chơi hoạt động theo ý thích ở các
góc…..
Vệ sinh, nêu gưong, cắm cờ, dặn dò, trả trẻ.
Thứ ngày tháng năm
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : TRUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN.
I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, trẻ biết được các nhân vật có trong câu chuyện.
- Giáo dục trẻ biết thương yêu, kính trọng Bác Hồ, Người cha già kính yêu của dân tộc.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ về nội dung câu chuyện.
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ” và trò chuyện về nội dung bài hát.
Các con hát bài hát về ai? Giới thiệu câu chuyện về Bác.
*Hoạt động 2:
- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 (Toàn bộ câu chuyện)
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh
- Kể giảng giải nội dung câu chuyện.
Đàm Thoại:
Câu chuyện cô kể có tên là gì?
Trong câu chuyện có những ai?
Bác Hồ đã dạy anh cảnh vệ trồng cây như thế nào?
Cây đa anh cảnh vệ trồng như thế nào?
Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng Bác Hồ, Người cha già kính yêu của dân tộc.
*Hoạt động 3:
Dạy trẻ kể chuyện. Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh, nhóm( kể liên tiếp từng đoạn chuyện), cá nhân, kể theo ý hiểu của trẻ.
Cho trẻ múa hát chào mừng ngày sinh nhật Bác.
IV. Nhận xét cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
Hoạt động :Thể dục
Đề tài : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
I Mục tiêu:
- Trẻ biết ném đúng kĩ thuật, biết dùng sức mạnh của cánh tay ném vật đến trúng đích.
- Rèn trẻ tính tự tin, mạnh dạn.
- Giáo dục trẻ biết luyện tập thể dục thường xuyên bảo vệ sức khoẻ.
II Chuẩn bị:
Túi cát.
Sàn tập sạch sẽ .
II Tiến hành:
1. Khởi động:
Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau ( nhón chân,kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh…)
2. Trọng động:
BTPTC:
Cho trẻ tập với bài : Thể dục sáng.
VĐCB: Trườn sấp
Cô mời 1 trẻ làm mẫu 1 lần.
Lần 2 trẻ lên làm mẫu cô vừalàm vừa miêu tả động tác.
Từ đầu hàng cô bước đến vạch chuẩn 1 tay cô cầm túi cát khi có lệnh đưa vòng ra sau lên trước và ném mạnh để trúng vào đích
Cho trẻ thực hiện 2bạn /1 lần cho đến hết trẻ.
Lần 2 cô cho trẻ thi đua giữa 2 tổ
TCVĐ: Đua thuyền
Cô cho trẻ chơi đua thuyền.
Cô hướng dẫn cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
3.Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
IV. Nhận xét cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết được tên, quê quán, ngày sinh nhật của Bác Hồ kính yêu
- Biết được tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi dành cho Bác.
- Giáo dục trẻ lòng tôn kính Bác Hồ, Người cha già kính yêu của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Ảnh Bác.
Hoa, giấy màu...
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: Ảnh Bác.
Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai các con? Các con được thấy
Bác ở đâu?
Hoạt động 2: Các con nhìn xem cô có gì đây?
Bác Hồ đang làm gì các con? Ồ! Đúng rồi Bác đang cùng các chiến sĩ của ta đang chuẩn bị đánh trận đó?
Cô đố lớp mình biết Bác Hồ sinh nhật vào ngày nào không? Bác sinh ngày 19.5.1890 tại làng Kim Liên - Huyện Nam Đàn - Tỉnh Nghệ An.
Cho trẻ xem tranh về Bác khi Bác đang trồng cây, tưới cây, tập thể dục, cho các ăn... và giải thích cho trẻ hiểu những công việc Bác đang làm.
Giáo dục trẻ biết yêu cây xanh, biết bảo vệ cây như Bác, giáo dục lòng tôn kính Bác.
Bác Hồ yêu thương tất cả mọi người nhất là các cháu thiếu nhi như các con đó.
Các con nhìn xem Bác đang làm gì đây? Bác rất yêu thương các cháu thiếu nhi, Bác dành tình thương đặc biệt cho các con, trung thu Bác gửi cho quà, ai ngoan sẽ được Bác thưởng đó.
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi 1: Trang trí ảnh Bác
Cho trẻ về chơi ở 3 nhóm, dán hoa để trang trí ảnh Bác.
Trò chơi 2: Mừng sinh nhật Bác.
Cho trẻ múa hát mừng sinh nhật Bác
Cô cùng tham gia chơi với trẻ.
IV. Nhận xét cuối ngày:
.............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠCĐỀ TÀI: NHỚ ƠN BÁC HỒ.
I/Mục tiêu:
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát thể hiện tình cảm của các cháu thiếu nhi dành cho Bác.
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động.
- Thông qua bài hát giáo dục trẻ thương yêu và lòng tôn kính Bác Hồ.
II /Chuẩn bị:
Xắc xô, bài hát.....
III.Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô cho trẻ đọc bài thơ: Ảnh Bác
Các con đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Bác Hồ sinh nhật ngày nào các con?
Đúng rồi hôm nay là ngày sinh nhật Bác đó, cô cháu mình cùng múa hát để mừng sinh nhật Bác nhé!
Hoạt động 2:
Cho trẻ hát bài hát một lần.
Cho trẻ hát và múa theo lời bài hát.
- Cho trẻ hát, múa theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô bao quát, hướng dẫn và sửa sai cho trẻ .
Hoạt động 3: Nghe hát.
Cô hát cho trẻ nghe bài Người về thăm quê.
Cô trò chuyện với trẻ về bài hát.
Cô hát và cho trẻ múa cùng cô.
Kết thúc :
Cho trẻ hát múa lại bài : Nhớ ơn Bác Hồ và chuyển hoạt động ra ngoài.
IV. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ ngày tháng năm
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: SO SÁNH CHIỀU DÀI CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết so sánh chiều dài của 3 đối tượng, biết sử dụng đúng từ dài nhất, dài hơn, ngắn nhất.
- Trẻ hứng thú khi tham vào các hoạt động học tập.
- Giáo dục trẻ lòng thương yêu, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy cắt sẵn.
- Dây xúc xích
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài : Nhớ ơn Bác Hồ
Trò chuyện với trẻ về bài hát: Các con hát bài hát nói về ai? Các con
yêu kính Bác không?
Ngày hôm qua các bạn làm được rất nhiều quà để tặng Bác nhân ngày sinh nhật . Cô thấy có một món quà rất đẹp, các con nhìn xem đây là món quà gì?
Hoạt động 2:
Cho trẻ quan sát 3 dây xúc xích và nhận xét: màu sắc, dây xúc xích làm bằng gì?
Dây nào dài nhất? Dây nào ngắn nhất? Dây nào ngắn hơn?
Cho trẻ nhận xét và đọc đúng từ dài nhất, dài hơn, ngắn nhất.
Tương tự cho trẻ nhận xét các băng giấy.
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi 1: Ai khéo tay
Cho trẻ về các nhóm làm dây hoa cắt sẵn hoa để dán và thi đua xem nhóm nào dài hơn.
Trò chơi 2: Ai nhanh hơn
Cô đưa ra một băng giấy yêu cầu trẻ chọn băng giấy dài hơn, ngắn hơn của cô.
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Kết thúc trẻ cùng cô hát múa bài : Nhớ ơn Bác Hồ và chuyển hoạt động ra ngoài.
IV. Nhận xét cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các kĩ thuật vẽ, nặn, xé dán,để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ, tô màu, phếch hồ, lăn dọc, ấn bẹt… cho trẻ.
- Giáo dục trẻ lòng tôn kính, thương yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
Giấy vẽ, màu tô, đất nặn .
Tranh vẽ chưa tô màu.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô cùng trẻ hát bài Nhớ ơn Bác Hồ.
Các con vừa vừa hát bài hát gì? Các con có kính yêu Bác Hồ không?
Hoạt động 2:
Cô cho trẻ xem và nhận xét những dây hoa, dây xúc xích của các bạn làm tặng nhân ngày sinh nhật Bác.( màu sắc, làm bằng gì?)
Thế các con con thích làm những dây hoa, dây xúc xích này để trang trí ảnh Bác cho đẹp không? Các con thích làm gì nữa?
Cô hướng dẫn cách thực hiện.
Trò chuyện cùng trẻ về ý thích của trẻ tạo ra sản phẩm.
Hoạt động 3: Thực hi
File đính kèm:
- bai 3 toan.doc