Giáo án mẫu giáo lớp 5 tuổi - Tuần 8

• Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp

• Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Gia đình”

• Điểm danh

 

doc35 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8848 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mẫu giáo lớp 5 tuổi - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 8 Chủ đề nhánh: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Từ 14/10/2013 đến 18/10/2013 Thứ HĐ Thứ hai 14/10/2013 Thứ ba 15/10/2013 Thứ tư 16/10/2013 Thứ năm 17/10/2013 Thứ sáu 18/10/2013 HOẠT ĐỘNG SÁNG Đón trẻ Điểm danh Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Gia đình” Điểm danh Thể dục sáng 1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi. Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” 2. Trọng động: - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật 2: Bật tách khép chân. 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” vài lần. Hoạt động học PTTC VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Chạy tiếp cờ PTNN Tập tô chữ a, ă, â PTTM Trọng tâm: Vỗ tay tiết tấu chậm: Nhà của tôi Nội dung kết hợp: NH: Cho con TCÂN: Ai nhanh nhất? PTNT Luyện tập nhận biết số lượng 5. Nhận biết số 5. Sử dụng các số tronng phạm vi 5 PT TC – KNXH Bé làm thiệp tặng bà và mẹ nhân ngày 20 tháng 10 Hoạt động ngoài trời Quan sát tranh chủ đề TT: Tập tô chữ a, ă, â TC: Cướp cờ Quan sát tranh chủ đề TT:: Vỗ tay tiết tấu chậm: Nhà của tôi TC: Ai nhanh nhất? Quan sát tranh chủ đề TT: Luyện tập nhận biết số lượng 5. Nhận biết số 5. Sử dụng các số tronng phạm vi 5 TC: Tìm đúng nhà Quan sát tranh chủ đề TT: Bé làm thiệp tặng bà và mẹ nhân ngày 20 tháng 10 TC: Cướp cờ Quan sát tranh chủ đề CC: Vẽ ấm trà TC: Kéo co Làm quen Tiếng Việt - Giường - Tủ - Bếp - Mâm - Đĩa - Đũa - Đôi đũa - Nồi/ xoang - Dao - Thớt - Ấm - Chén - Phích nước - Ôn tập các từ trong tuần Hoạt động chơi * Góc phân vai: Chơi những người bán hàng bán các đồ dùng phục vụ cho gia đình, đóng vai người thân trong gia đình nấu ăn cho cho mọi người, mẹ đưa con đi học, đi khám bệnh. cháu giúp bà xâu kim, chị chăm em cho ba mẹ đi làm…. * Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa gia đình, xây nhà, vườn rau của gia đình…. * Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt xé dán tranh để trang trí trong nhà, tô màu, vẽ, nặn các đồ dùng trong gia đình. Hát các bài hát theo chủ đề. * Góc học tập: Sao chép tên các chữ cái đã học. Chơi lô tô, đôminô về chủ đề gia đình. Xem tranh, ảnh kể tên được những người trong gia đình… * Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cho cây, nhổ cỏ, chăm sóc cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ Điểm danh Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp Trò chuyện với trẻ về chủ đề “gia đình” Điểm danh Hoạt động học Củng cố PTTC VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Chạy tiếp cờ PTNN Thơ “chơi nấu ăn” PTTM Vẽ ấm trà (mẫu) Nghỉ Nghỉ Hoạt động chơi - Cho trẻ chơi các trò chơi “Sắp xếp gọn gàng ở gia đình” - Hoạt động góc theo ý thích. An Hảo, ngày tháng năm 2013 PHT. Duyệt Giáo viên Nguyễn Thị Hà Trần Thị Phương Diễm Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ Cô đón trẻ vào lớp cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định, gọn gàng, ngăn nắp. Cô cho các cháu hát bài “nhà của tôi” ngồi ở giữa lớp, sau đó cô cùng trò chuyện với các cháu: Hôm nay ai đưa con đi học? Gia đình con có bao nhiêu người, gồm những ai? Địa chỉ nhà con ở đâu? Con là con thứ mấy trong gia đình? Con thường làm những công việc gì để giúp mọi người trong gia đình? Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày. TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN Đi học đúng giờ, mang khăn, mang dép. Không nói chuyện trong giờ học. Không nói tục, nói leo Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định. THỂ DỤC SÁNG Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi. Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. TH: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần). Trọng động: - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. CB: Đứng thẳng, khép chân tay để dọc thân người. + Nhịp 1: Bước chân trái lên một bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ngang (lòng bàn tay ngửa). + Nhịp 2: Gập khuỷu tay (ngón tay chạm vai). + Nhịp 3: Đưa 2 tay sang ngang (như nhịp 1). + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên (chân phải bước sang bên). - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. CB: Đứng thẳng,tay thả xuôi. + Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa). + Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp). + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên. - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên. CB: Đứng thẳng tay thả xuôi. + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước,hai tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). + Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao). + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: đổi chân, nghiêng người sang phải. - Bật 2: Bật tách khép chân. 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” vài lần. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: VĐCB: CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH TCVĐ: CHẠY TIẾP CỜ I. Mục đích – yêu cầu: - Dạy trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô - Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý của trẻ - Giáo dục cháu siêng tập thể dục cho cơ thể phát triển cân đối, biết yêu thương vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị: - Sân rộng bằng phẳng - Trống lắc, nhạc: - Vạch xuất phát, 2 lá cờ, 2 ghế học sinh. - Rối minh họa cho câu chuyện III. Cách tiến hành” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu- khởi động. - Cô cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con ơi! Cô có một câu chuyện nói về hai bạn rất yêu thương mẹ của mình, các con cùng lắng nghe cô kể nhé! Một nhà kia, có hai anh em Thỏ xám ở với mẹ, bố đi làm xa nên cậu nào cũng muốn tỏ ra là đứa bé ngoan, biết thương mẹ nhiều nhất.  Thỏ anh biết mình lớn hơn nên lúc nào cũng nhường nhịn em. Song Thỏ em thì cứ muốn được mẹ khen nhiều hơn anh. - Một hôm, Thỏ mẹ bảo hai anh em: Hôm nay, các con được nghỉ học. Thỏ anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương. Thỏ em vào đồng cỏ hái cho mẹ mười bông hoa thật đẹp. Ðường hơi xa, các con đi phải cẩn thận, đừng có la cà ở đâu nhé! - Hai anh em vâng lời, hăng hái đi ngay để hái nấm và bông hoa cho mẹ. - Các con ơ! Hai bạn thỏ xám đi hái nấm và bông hoa rất vất vả vậy chúng ta cùng đến hái giúp bạn nhé! * Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy à bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót… Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” 2. Hoạt động 2: Trọng động A. BTPTC: - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (động tác nhấn mạnh) - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật 2: Bật tách khép chân. B. Vận động cơ bản: Các con ơi! Để đến sớm giúp hai bạn chúng ta phải chạy nhé! Để biết cách chạy như thế nào, các con xem cô chạy trước nhé! - Làm mẫu lần 1( không phân tích) - Làm mẫu lần 2: Giải thích Chuẩn bị: Đứng chân trước , chân sau trước vạch chuẩn , chân nào phía sau thì tay phía trước, người hơi cúi về trước, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh chạy thì các con bắt đầu chạy chậm, chạy khoảng 2-3 m thì cô sẽ thay đổi hiệu lệnh chạy nhanh thì bắt đầu chạy nhanh. Khi các con thực hiện thì phải chú ý lắng nghe hiệu lênh của cô và thực hiện cho đúng các con nhé! - Ai cho cô biết cô vừa làm gì nào? - Chọn 2 cháu khá thực hiện thử - Lần 1 cho cả lớp thực hiện (cô chú ý theo dỏi sửa sai cho trẻ để thực hiện bài tập chính xác hơn) - Lần 2 thi đua: Cô cho 3 trẻ thi đua với nhau trẻ nào thực hiện nhanh nhất và đúng theo hiệu lệnh của cô sẽ thắng cuộc C. Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ” - Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Khi cô hô “hai, ba” thì phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước” (2 lần) * Nhận xét – cắm hoa - Cả lớp hát - Nói về bạn nhỏ múa cho mẹ xem - Cơ thể sống được - Trẻ lắng nghe và quan sát - Dạ không - Di chuyển vòng tròn - Đứng 4 hàng ngang - 2 lần x 8 nhịp - 4 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 hàng ngang đối diện - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát bạn làm mẫu - Chạy thay đổi theo tốc độ - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. * Hồi tỉnh. * Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích – yêu cầu: - Ôn lại chữ cái a, ă, â. Dạy trẻ phát âm chính xác, biết được đặc điểm chữ cái và nhận biết chữ cái trong tranh từ, trò chơi. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý, ghi nhớ của trẻ. - Giáo dục trẻ tính siêng năng. Thái độ học tập nghiêm túc và hoàn thành công việc được giao. II. Chuẩn bị: - Mỗi cháu một bộ thẻ chữ cái a, ă, â. - Bàn ghế, bảng nỉ, trống lắc, các bài nhạc trong chủ đề. - Bộ thẻ chữ a, ă, â của cô. 2 tranh chữ bài thơ “Lấy tăm cho bà!” khổ A4. + Một mảnh vải hoặc cành lá làm cờ. + Giữa sân vẽ một vòng tròn đặt cành lá hoặc mảnh vải. + Ở mỗi đầu sân vẽ một vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn khoảng 6 – 7m. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Cả lớp hát “tay thơm tay ngoan” - Cô và trẻ trò chuyện về các đồ dùng có trong gia đình, cho trẻ gọi tên và nhận biết các chữ cái đã học trong từ. 2. Hoạt động 2: Truyền thụ. { Trò chơi “tìm chữ cái trong bài thơ” - Cô treo bài thơ “Lấy tăm cho bà!” lên bảng. “Cô giáo  dạy cháu về nhà Ăn xong nhớ lấy cho bà cái tăm Nhưng bà đã rụng hết răng Cháu không còn được lấy tăm cho bà Em đi rót nước bưng ra Chè thơm hương tỏa khắp nhà vui vui” - Cô cho 2 đội chơi, mỗi đội 3 cháu thi đua với nhau lên tìm chữ cái a, ă, â. Cháu thứ nhất của 2 đội lên tìm chữ cái a, xong, chạy về hàng. Cháu thứ 2 lên tìm chữ cái ă, xong, cháu thứ 3 lên tìm chữ cái â. Khi hết 1 bài hát, đội nào tìm nhanh, chính xác đội đó chiến thắng. { Trò chơi tìm chữ cái đã học trong bộ thẻ chữ theo hiệu lệnh của cô. - Cô phát cho mỗi cháu 1 bộ thẻ chữ cái a, ă, â. - Đầu tiên gọi 1 vài trẻ khá lên bảng, cô phát âm tên chữ cái, cháu tìm và cầm thẻ chữ cái tương ứng giơ lên, quay về phía các bạn dưới lớp. Sau đó cô khen và động viên trẻ. - Cô cho cả lớp chơi. Khi cô phát âm tên chữ cái, cháu cầm thẻ chữ cái tương ứng giơ lên sau hiệu lện của cô. Cháu nào tìm đúng và giơ thẻ chữ ngay ngắn sẽ được cô khen. Cháu nào tìm chưa đúng, cô hướng dẫn quan sát lại chữ cái đó và tìm cho đúng. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cướp cờ”. - Số trẻ chơi khoảng 10 – 12 trẻ, chia làm 2 phe (số người bằng nhau) đứng đối diện trước vạch mốc, mỗi phe đếm số thứ tự (đếm to cho đối phương biết). Chọn 1 cháu làm “trưởng trò” điều khiển cuộc chơi. Trưởng trò gọi một số (ví dụ gọi số 2), 2 cháu cùng số 2 của 2 phe chạy nhanh lên để cướp cờ, rồi chạy nhanh về phe mình. Nếu 1 trong 2 cháu cướp được cờ đưa ra khỏi vòng mà không bị bạn của đối phương đập thì cháu cướp cờ phải chạy nhanh mang cờ về cho phe mình. Bạn của phe đối phương đuổi kịp đập vào người bạn cướp cờ là thắng. Nếu không đập vào người bạn để bạn cướp cờ chạy được về phe mình thi phe cướp cờ được điểm. Trưởng trò lại tiếp tục gọi số khác, cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định chơi. Phe nào được nhiều điểm là thắng. Lần sau chơi, trưởng trò cho đổi bên hoặc thay người của từng đội, nếu có trẻ bị mệt. * Nhận xét - cắm hoa - Lớp hát. - Có. - Được. - Chữ a. - Chữ ă - Chữ â - Chúng con đang chơi đố vui về chữ cái. - Chữ a, ă, â. - Dạ - Chuyển đội hình. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. - Cắm hoa. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” ĐỀ TÀI: - GIƯỜNG - TỦ - BẾP I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết các từ : giường, tủ, bếp - Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Cái giường để ngủ. Cái tủ để quần áo. Nhà bếp để nấu thức ăn. II. Chuẩn bị: - Tranh cái giường, cái tủ, cái bếp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu. - Cô cháu hát “nhà của tôi” - Rối: Chào các bạn của lớp Lá 1, mình tên là Thỏ Bông, mình xin giới thiệu về gia đình mình, mình sống chung với cha mẹ và anh trai trong ngôi nhà gỗ trong rừng. Nhà mình có rất nhiều đồ chơi. - Các bạn hãy kể về gia đình cho mình biết đi. - Nhà của chúng ta, ngoài những người thân ra còn có những đồ dùng phục vụ cho đời sống của chúng ta nữa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chúng nha! 2. Hoạt động 2: Truyền thụ “ Có chân mà chẳng biết đi Quanh năm suốt tháng đứng ì một nơi Bạn bè chăn, chiếu, gối thôi Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày?”. - Là cái gì thế các con? - Cô có tranh gì đây? - Các con lặp lại theo cô “cái giường” (3 lần). - Cái giường làm bằng gì? - Cái giường dùng để làm gì? - Các con lặp lại theo cô “Cái giường dùng để ngủ” - Cái gì cũng được làm bằng gỗ, thường để đựng quần áo? - Cô có tranh gì đây? - Các con lặp lại theo cô “cái tủ” (3 lần). - Cái giường dùng để làm gì? - Các con lặp lại theo cô “Cái tủ dùng để đựng quần áo”. - Ngoài đựng quần áo ra thì cái tủ còn dùng để đựng các vật liệu khác như đựng chén, đựng sách vỡ… - Cái tủ chén này được đặt ở đâu? - Nhà biết dùng để làm gì? - Trong nhà bếp còn có những đồ dùng gì nữa? - Các con lặp lại theo cô “Cái bếp” 3. Hoạt động 3: Cũng cố từ cho trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi “ai nói nhanh?” - Mỗi lần cho 2 trẻ chơi. Cô chỉ vào từng đồ vật trong tranh và yêu cầu trẻ nói thật nhanh tên đồ vật đó. Trẻ nào nói nhanh nhất và đúng trẻ đó thắng cuộc * Nhận xét cắm hoa - Cháu hát cùng cô. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời. - Cái giường. - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ, cá nhân lặp lại) - Bằng gỗ. - Dùng để ngủ. - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại) - Trẻ trả lời. - Cái tủ - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại) - Đựng quần áo. - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại) - Trong nhà bếp - Nấu thức ăn. - Trẻ nhìn tranh kể - Trẻ chơi. - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG CHƠI. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dạy trẻ có ý thức thực hiện các hoạt động phù hợp với vai ba, mẹ, con, bác sĩ. Trẻ thực hiện tốt các hoạt động phối hợp trong công trình xây dựng nhà ở. Biết tô chữ, làm sách tranh truyện về gia đình,đồ dùng gia đình. Làm tốt các hoạt động nghệ thuật về chủ điểm như: vẽ, tô màu, cắt dán đồ dùng gia đình, hát múa theo chủ đề. - Phát triển tính sáng tạo, sự phối hợp trong khi chơi, phát triển ngôn ngữ và các tố chất vận động thông qua vui chơi. - Giáo dục trẻ phải biết phối hợp với nhau trong quá trình chơi, chơi xong biết để đồ chơi ngăn nắp đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Góc phân vai: đồ chơi nấu ăn, đồ chơi vật dụng gia đình, đồ chơi bác sĩ. - Góc xây dựng lắp ráp: Vật liệu xây dựng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây cảnh,… - Góc học tập: Tập tô, vở bé làm quen với toán, sách tranh ảnh về gia đình. - Góc nghệ thuật: bút màu, giấy vẽ, đất nặn,… - Góc thiên nhiên: Cây xanh Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu. * Cô tập trung trẻ lại gần cô. Cho cả lớp hát “nhà của tôi” - Bài hát nói về điều gì vậy các con? - Các con ai cũng có một ngôi nhà của mình đúng không? Vậy các con hãy kể về ngôi nhà của các con cho cô nghe đi? - Nhà của các con gồm những ai? - Con thường làm gì để giúp mọi người trong gia đình? - Các con thật giỏi, ai cũng biết giúp đỡ cha me, ông bà của mình hết. Vỗ tay khen lớp mình đi. Đã đến giờ vui chơi rồi, thế cô đố các con tuần này chúng ta chơi theo chủ đề gì? - Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề gia đình thân yêu. Các con nói cho cô biết xem lớp mình có bao nhiêu góc chơi vậy? - Đó là những góc nào? - Bạn nào có thể giới thiệu các góc chơi cho các bạn của mình biết? - Cô sẽ giới thiệu kĩ hơn cho các con nghe nội dung chơi ở các góc nhé! 2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi. * Góc phân vai: Cô cho các cháu chơi những người bán hàng bán các đồ dùng phục vụ cho gia đình, đóng vai những người thân trong gia đình nấu ăn cho cho mọi người. Đóng vai mẹ đưa con đi học, đi khám bệnh. Đóng vai cháu giúp bà xâu kim, chị chăm em cho ba mẹ đi làm…. * Góc xây dựng: Cô cho các cháu xây dựng vườn hoa gia đình, Xây nhà, vườn rau của gia đình…. * Góc nghệ thuật: Cô cho các cháu vẽ, cắt xé dán tranh để trang trí trong nhà, tô màu, vẽ, nặn các đồ dùng trong gia đình. Hát các bài hát theo chủ đề. * Góc học tập: Cho các cháu sao chép tên các chữ cái đã học. Chơi lô tô, đôminô về chủ đề gia đình. Xem tranh, ảnh kể tên được những người trong gia đình… * Góc thiên nhiên: Cho các cháu tưới nước, lau lá cho cây, nhổ cỏ, chăm sóc cây xanh. - Khi chơi, các con phải chơi như thế nào? - Chơi xong, chúng ta phải làm sao? 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi. * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi và phân công công việc. * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu. * Trong khi các cháu chơi ở các góc thì cô cho 6 trẻ chơi trò chơi “chạy tiếp cờ”: - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. Trẻ xếp thành hàng dọc, 2 cháu ở đầu hàng cầm cờ, khi cô hô “hai, ba” trẻ chạy thật nhanh về phía ghế rồi chạy về hàng trao cờ cho bạn thứ 2, tiếp tục như thế, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. - Luật chơi: Phải cầm cờ, chạy vòng quanh ghế. 3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. * Cô đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. * Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa. * Trẻ cất đồ chơi. - Nhà của tôi. * Trẻ kể. * Trẻ kể. * Trẻ trả lời. - Gia đình. - Có 5 góc chơi. - Trẻ kể. * Trẻ kể theo hiểu biết. - Chơi ngoan, không giành đồ chơi của bạn… - Cất đồ chơi gọn gàng ngay ngắn… * Trẻ vui chơi. * Trẻ vui chơi. * Trẻ cắm hoa. -------------------------------------------------------- CHIỀU ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦNG CỐ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: VĐCB: CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH TCVĐ: CHẠY TIẾP CỜ I. Mục đích – yêu cầu: - Củng cố cho trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô - Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý của trẻ - Giáo dục cháu siêng tập thể dục cho cơ thể phát triển cân đối, biết yêu thương vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị: - Sân rộng bằng phẳng - Trống lắc, nhạc: - Vạch xuất phát, 2 lá cờ, 2 ghế học sinh. - Rối minh họa cho câu chuyện III. Cách tiến hành” Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu- khởi động. * Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy à bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót… Hô hấp 2: “Thổi bóng bay” 2. Hoạt động 2: Trọng động A. BTPTC: - Tay vai 3: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (động tác nhấn mạnh) - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật 2: Bật tách khép chân. B. Vận động cơ bản: - Chọn 2 cháu khá thực hiện. - Lần 1 cho cả lớp thực hiện (cô chú ý theo dỏi sửa sai cho trẻ để thực hiện bài tập chính xác hơn) - Lần 2 thi đua: Cô cho 3 trẻ thi đua với nhau trẻ nào thực hiện nhanh nhất và đúng theo hiệu lệnh của cô sẽ thắng cuộc C. Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ” 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước” (2 lần) * Nhận xét – cắm hoa - Di chuyển vòng tròn - Đứng 4 hàng ngang - 2 lần x 8 nhịp - 4 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 hàng ngang đối diện - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát bạn làm mẫu. - Trẻ thi đua - Trẻ chơi trò chơi. * Hồi tỉnh. * Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Thông qua trò chơi học tập trẻ biết xếp từng loại đồ dùng theo công dụng, theo chất liệu. - Phát triển ngôn ngữ cho các cháu, tập kĩ năng hợp tác trong khi chơi. - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi, không nói chuyện ồn ào, không tranh giành đồ chơi với nhau. Chơi xong trẻ biết cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát. - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ dùng cà nhân… - Xây dựng: Hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, bàn ghế - Học tập: Tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình, bảng thun học toán, viết chì, gom… - Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước tưới, bình tưới, sọt rác, chổi.. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi “sắp xếp gọn gàng đồ dùng ở gia đình” - Cách chơi: Mỗi nhóm là một gia đình, mỗi gia đình có đủ các loại đồ dùng: đồ dùng nấu bếp, đồ dùng để uống, đồ dùng đi ngủ… Cô đưa ra yêu cầu các gia đình cần xếp các đồ dùng theo đúng công dụng của nó. Sau khi các gia đình xếp xong, yêu cầu trẻ nói lại cách sắp xếp của mình. + Lần chơi 2: Cô yêu cầu trẻ xếp đồ vật theo chất liệu (để tránh vỡ), sau khi trẻ xếp xong, cô cho từng trẻ giới thiệu tên gọi những đồ vật có cùng chất liệu (gồm 4 nhóm, mỗi trẻ một nhóm: đồ dùng bằng nhôm, đồ dùng bằng sứ, đồ dùng bằng gỗ, đồ dùng bằng thủy tinh…). 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi các góc. - Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi và phân công công việc. - Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu. - Cô đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. - Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa. - Trẻ cất đồ chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ cắm hoa. NÊU GƯƠNG Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. Chấm vào sổ cho các cháu đạt 3 - 5 hoa. Động viên các cháu đạt 1, 2 hoa Hát “Đi học về”. Đánh giá trẻ hằng ngày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: TẬP TÔ CHỮ a, ă, â I. Mục đích – yêu cầu: - Ôn lại chữ cái a, ă, â. Dạy trẻ phát âm chính xác, biết được đặc điểm chữ cái và nhận biết chữ cái trong tranh từ, trò chơi. - Luyện kỹ năng cầm viết và tô nét trùng khít các chữ cái, khoanh tròn chữ cái trong từ, tô màu tranh theo đúng yêu cầu. - Giáo dục trẻ tính siêng năng, cẩn thận trong khi viết, tô màu không bị lem, giữ gìn sách vở. Thái độ học tập nghiêm túc và hoàn thành công việc được giao. II. Chuẩn bị: - Mỗi cháu một bộ thẻ chữ cái a, ă, â. - Bàn ghế, bảng nỉ, trống lắc, các bài nhạc trong chủ đề. - Bộ thẻ chữ a, ă, â của cô. Tranh tô mẫu của cô. 2 tranh chữ bài thơ “Lấy tăm cho bà!” khổ A4. - Quyển bé tập tô, bút chì màu, bút chì - Rối Thỏ Bông. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Cả lớp hát “tay thơm tay ngoan” - Cô đội mũ Thỏ Bông: Xin chào các bạn, hôm qua đến lớp cô giáo dạy cho mình học thêm các chữ cái mới, mình còn được cô dạy viết chữ nữa đó. - Các bạn có được cô giáo dạy viết chữ không? - Thế chúng ta cùng chơi 1 trò chơi nhé! - Chữ cái gì được viết bởi 1 nét cong hở phải và 1 nét thẳng đứng? (cô viết lên bảng cho trẻ xem) - Chữ cái gì được viết bởi 1 nét cong hở phải, 1 nét thẳng đứng và 1 dấu mũ ngược? (cô viết lên bảng cho trẻ xem) - Chữ cái gì được viết bởi 1 nét cong hở phải, 1 nét thẳng đứng và 1 dấu mũ? (cô viết lên bảng cho trẻ xem) - Cô: Các con đang chơi trò gì mà vui thế? - Đó là những chữ gì? - Các con đã biết chữ a, ă, â, vậy thì hôm nay cô sẽ cho các con tập tô những chữ cái này n

File đính kèm:

  • doctuan 09 gia dinh nam 2013.doc