Giáo án Mĩ thuật 2 bài 1 đến 7

BÀI 1: Vẽ trang trí

VẼ ĐẬM VẼ NHẠT

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: HS nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.

2- Kỹ năng: Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.

3- Thái độ:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt.

 Hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt.

2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 2 bài 1 đến 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:............................................. Bài 1: Vẽ trang trí vẽ đậm vẽ nhạt I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt. 2- Kỹ năng: Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. 3- Thái độ: II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt. Hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1 Giới thiệu bài ? Tiểu kết * HĐ2 * HĐ3: * Chọn cách giới thiệu cho phù hợp. Quan sát nhận xét. + Giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết: - Độ đậm. - Độ đậm vừa. - Độ nhạt. + Độ đậm nhạt trong tranh có giống nhau không? + Có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau, có đậm nhạt của cùng một màu, khác màu nhưng có 3 sắc độ chính đó là Đậm, đậm vừa, nhạt. 3 độ đậm nhạt này làm cho bài vẽ sinh động hơn. Cách vẽ đậm nhạt. Cho HS xem hình minh hoạ và vẽ trực tiếp lên bảng. - Có thể vẽ đậm nhạt như sau: + Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan dày. + Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét thưa. Có thể vẽ bằng màu, chì đen. + ở phần thực hành vẽ đậm nhạt vào 3 bông hoa giống nhau. + Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa nhị lá. + Bông thứ nhất vẽ đậm, bông thứ 2 vẽ đậm vừa, bông thứ 3 vẽ nhạt. + Có thể dùng bút chì để vẽ như ở hình 2-3-4. Thực hành. + Có thể chọn chì đen hoặc bút viết để vẽ đậm nhạt + Vẽ đậm nhạt theo cảm nhận riêng. - HS quan sát và chú ý gợi ý của GV để nhận biết. - Có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau nhưng có 3 sắc độ chính đó là: Đậm, đậm vừa, nhạt. - HS quan sát. - HS giở TV2 xem hình 5 để nhận ra cách làm bài. - HS làm bài vẽ đậm vẽ nhạt vào 3 bông hoa. Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. Cho HS xem các độ đậm nhạt trong trah vẽ. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - Gợi ý HS nhận xét bài vẽ. - Cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ mà mình thích. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * Dặn dò: + Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo và tìm ra chỗ đậm, đậm vừa và nhạt. + Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:............................................. Bài 2: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi (Tranh Đôi bạn của phương Liên) I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS làm quen với tranh thiếu nhi VN và quốc tế,hiểu về tranh đề tài. 2- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát và xem tranh, nhận biết sự sắp xếp hình mảng , màu trong tranh . 3- Thái độ: HS hiểu được tình cảm bạn bè trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi: các đề tài khác nhau. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1 * HĐ2 * HĐ3: Quan sát nhận xét + Tranh vẽ những gì ? + Trong tranh có những màu nào? Xem Tranh + Tên bức tranh? + Tác giả của bức tranh là gì? + Chất liệu của tranh vẽ? + Kể tên các màu vẽ có trong tranh? + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Đâu là hình ảnh phụ? + Màu vẽ ở hình ảnh chính ntn? + GV củng cố bài. Củng cố + GV nhận xét bài học. + Cho học sinh tả lại cảnh trong bức tranh. + Em đã làm những gì để thể hiện tình cảm với bạn bè. - Hai bạn đang đọc sách.... - HS trả lời - HS quan sát. - HS trả lời . - Của Phương Liên. - Màu sáp, màu bút dạ. - HS kể. - Các bạn TN đang ngồi đọc sách. - Cây cối, đôi ong. - HS trả lời. - HS tả . - HS trả lời. Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: + Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * Dặn dò: + Nhắc HS chuẩn bị Bài 3. Về nhà Quan sát đồ vật trang trí. + Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:............................................. Bài 3: Vẽ theo mẫu vẽ lá cây I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lá cây. 2- Kỹ năng: HS biết cách vẽ lá cây, vẽ được lá cây và vẽ màu theo ý thích. 3- Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp lá cây, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Một lá cây thật và bài vẽ hoa lá của HS lớp trước . - Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1 Giới thiệu bài ? * HĐ2 * HĐ3: * Quan sát nhận xét. + GV cho HS QS hình hoa, lá cây. + Hình dáng, đặc điểm các lá cây giống hay khác nhau? + Tên của chiếc lá này là gì + Hình dáng đặc điểm như thế nào? + Màu sắc như thế nào? + Kể tên vài loại lá mà em biết? * Cách vẽ: + Vẽ lá cây ntn cho đẹp ? + GV cho quan sát lại lá cây. + Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. + Vẽ khung hình chung của lá. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính lá. + Chỉnh sửa hình cho giống mẫu. + Vẽ nét chi tiết. + Vẽ màu theo ý thích. *Thực hành. + Vẽ lá theo mẫu. - HS quan sát - HS trả lời các câu hỏi. - HS quan sát - HS làm bài tập Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. Cho HS xem hình minh hoạ cách tiến hành vẽ lá. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: + Nhắc HS về nhà quan sát cây trong vườn. Ngày soạn:............................................. Bài 4: Vẽ tranh đề tài vườn cây I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS nhận một số loại cây trong vườn. 2- Kỹ năng: HS vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích . 3- Thái độ: HS yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về các loại cây. Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1 * HĐ2 * HĐ3: * Tìm chọn nội dung đề tài. + Giới thiệu tranh, ảnh. + Trong ảnh này có những cây gì? + Em hãy kể tên các loại cây mà em biết? + Hình dáng đặc điểm như thế nào? + Em hãy tả đặc điểm hình dáng của cây? * Cách vẽ: + Vẽ hình dáng của các loại cây khác nhau? + Vẽ thêm một số các chi tiết khác cho vườn cây thêm sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. *Thực hành. + Vẽ tranh vườn cây. - HS quan sát - HS trả lời các câu hỏi. - HS quan sát - HS làm bài tập Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. Cho HS xem hình minh hoạ cách tiến hành vẽ tranh vườn cây. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: + Quan sát các con vật. Ngày dạy:............................................. Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do Vẽ con vật I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm của một số con vật. 2- Kỹ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được các con vật. 3- Thái độ: HS yêu mến các con vật. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh một số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2. Mùa vẽ. Bút chì… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 Giới thiệu bài ? HĐ2 HĐ3 * Quan sát nhận xét. Cho HS xem tranh ảnh về các con vật. + Tên của con vật là gì? + Hình dáng đặc điểm của con vật như thế nào? + Các bộ phận chính của con vật gồm những bộ phận nào? + Em hãy kể tên một số con vật mà em biết? *Cách vẽ. + Treo hình gợi ý cách vẽ. + Vẽ phác hình dáng chung của con vật. + Vẽ các bộ phận các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sửa chữa hình vẽ và vẽ màu theo ý thích. *Thực hành. Vẽ con vật mà em thích - HS quan sát. - HS quan sát. Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. Cho HS xem cách tiến hành vẽ con vật. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * Dặn dò: + Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh dân gian. + Chuẩn bị bài sau. Ngày dạy:............................................. Bài 6: Vẽ trang trí Màu sắc - cách vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS biết cách sử dụng 3 màu đã học và biết thêm 3 cặp màu pha trộn với nhau. 2- Kỹ năng: HS biết cách pha màu và vẽ màu vào tranh dân gian. 3- Thái độ: HS thích tranh dân gian. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng màu cơ bản và 3 cặp màu mới pha. Hình tranh dân gian.Tranh ảnh sưu tầm. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2. Mùa vẽ. Bút chì… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 Giới thiệu bài ? HĐ2 HĐ3 * Quan sát nhận xét. Cho HS xem tranh, ảnh. + Trong tranh có những màu nào? + Cho HS quan sát bảng màu để HS nhận biết. + Màu vàng pha với đỏ được màu gì? + Xanh pha với đỏ được màu gì? + Vàng pha với xanh được màu gì? *Cách vẽ. + Hình trong tranh là hình gì? + Tìm màu để vẽ vào hình trong tranh. + Màu vẽ tươi vui rực rỡ, có đậm có nhạt. *Thực hành. Vẽ màu vào hình có sẵn. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát. - Da cam - Tím - Lục (Xanh cây) - Em bé, con gà trống và bông hoa sen, hoa cúc. (Tranh Vinh Hoa – Tranh dân gian Đông Hồ) - HS làm bài Cho HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * Dặn dò: + Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:............................................. Bài 7: Vẽ tranh đề tài Em đi học I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu biết về đề tài em đi học 2- Kỹ năng: Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh. 3- Thái độ: HS thích đi học, yêu trường, lớp. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh vẽ Đề tài em đi học và các đề tài khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh: Giấy vẽ, hoặc VBT2.màu vẽ, bút chì… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1 * HĐ2 * HĐ3: * Tìm chọn nội dung đề tài. + Giới thiệu tranh. + Hàng ngày em đi học cùng ai? + Khi đi học em mặc như thế nào? + Phong cảnh hai bên đường như thế nào? * Cách vẽ: + Chọn hình ảnh cụ thể về đề tài. + Sắp xếp các hình ảnh trong tranh. + Có thể vẽ hai hoặc nhiều bạn đến trường. + Vẽ thêm các hình ảnh khác. + Vẽ màu theo ý thích. *Thực hành. + Vẽ tranh Em đi học. - HS quan sát - HS trả lời các câu hỏi. - HS quan sát - HS làm bài tập Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. Cho HS xem hình minh hoạ cách tiến hành vẽ tranh Em đi học. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * Dặn dò: + Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn:............................................. Bài 2: Thường thức mĩ thuật Xem tranh Tiếng đàn bầu (Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sĩ Tốt) I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS làm quen và tiếp xúc với tranh của học sĩ. 2- Kỹ năng: Học tập cách sắp xếp hình vẽ và màu vẽ trong tranh. 3- Thái độ: HS yêu mến anh bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh vẽ Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt. 2. Học sinh: VBT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Vào bài mới: Nội dung Phương pháp dạy - học Đồ dùng hình thức thể hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1 * HĐ2 * HĐ3: Giới thiệu bài + GV giới thiệu tranh của hoạ sĩ Sỹ Tốt. + Tên bức tranh ? + Tác giả của bức tranh là gì ? + Hình ảnh, màu sắc trong tranh ntn ? + Chất liệu của tranh vẽ ? Xem Tranh + Tranh vẽ mấy người ? + Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ? + Kể tên các màu vẽ có trong tranh ? + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? + Đâu là hình ảnh phụ ? + Màu vẽ ở hình ảnh chính ntn? + GV củng cố bài. Củng cố + GV nhận xét bài học. + Em đã làm những gì để thể hiện tình cảm với anh bộ đội . - HS nghe giới thiệu. - Tiếng đàn bầu. - Hoạ sĩ Sỹ Tốt. - Màu sơn dầu. - Màu sơn dầu. - HS trả lời . - 3 người. - HS trả lời. - Hs kể tên màu. - HS trả lời. - Cảnh xunh quanh. - Nổi bật hơn. - HS nghe nhận xét. - Yêu quý anh bộ đội. - HS trả lời. Treo tranh ảnh đã chuẩn bị. * HĐ4: Nhận xét đánh giá: + Nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em hăng say phát biểu, động viên tinh thần học tập của cả lớp. * Dặn dò: + Nhắc HS chuẩn bị Bài 9: Chuẩn bị cái mũ .

File đính kèm:

  • docgiao an Mi Thuat 2 ca nam GA xin.doc
Giáo án liên quan