Giáo án Mĩ thuật 3 cả năm

MĨ THUẬT

Thường thức mĩ thuật- Xem tranh thiếu nhi.

I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường.

- Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị.

- Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường.

- Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài.

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT Thường thức mĩ thuật- Xem tranh thiếu nhi. I. Mục tiêu: HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường. Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị. Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường. Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HĐ 1: Xem tranh HĐ 2: nhận xét, đánh giá. 3. Dăn dò - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét. - Đưa tranh vẽ về đề tài môi trường. - Giới thiệu tranh. - Tranh vẽ đề tài môi trường - - Treo tranh phóng to. - Giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và thảo luận theo nội dung sau. - Tranh vẽ hoạt động gì? - Hình ảnh chính – phụ? - Hình dáng, động tác, màu sắc trong tranh như thế nào? - Theo dõi khích lệ bổ sung. - Tương tự với tranh 2. -KL: Xem tranh để tìm hiểu, tiếp xúc với cái đẹp và yêu cái đẹp. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Khen gợi động viên HS có nhận xét phù hợp với nội dung tranh. - Đặt đồ dùng học tập lên mặt bàn. - Bổ sung đồ dùng còn thiếu. - Quan sát tranh. - Quan sát tranh ở vở tập vẽ thảo luận nhóm 4. - Đại diện đứng lên trình bày. - Bạn trong nhóm hoặc nhóm khác bổ sung. - Các bạn đang vun đất tưới nước cho cây. - Cây, các bạn đang lao động là hình ảnh chính. - Mặt trời: là hình ảnh phụ. - Các bạn miệt mài l àm việc, nét mặt tươi vui, màu áo quần đủ màu hoà cùng màu xanh của cây lá tạo nên một bức tranh đẹp. -Theo dõi - Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Ổn định lớp. Chọn cán sự lớp. I. Mục tiêu. Ổn định tổ chức lớp, học lại nội quy lớp học. Phân công cán sự lớp, xếp chỗ ngồi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức 2. Phân công tổ chức lớp học 2. Học nội quy lớp học. . Kiểm tra đồ dùng học tập. 4. Ý kiến học sinh. 5. Hát. 6. Đánh giá chung. - Bắt nhịp hát bài “Inh lả ơi.” - Lớp trưởng: - Lớp phó: - Tổ 1: - Tổ 2: Tổ 3: - Ghi bảng cho HS đọc và viết nội quy lớp học. - Kiểm tra từng HS. - Ghi bảng những đồ dùng còn thiếu. - Giải đáp. - Cho HS hát các bài đã học. - Nhận xét chung 1 tuần vừa qua. - Nhắc nhở thêm. - HS hát đồng thanh 1 lần . - HS ghi nhớ ngồi đúng quy định mà GV đã phân công. - HS đọc cá nhân 5-8 em. Viết vào vở. - Vào lớp theo quy định nhà trường. - Xếp hàng ra vào lớp đúng giờ. - Hát đầu, giữa giờ. - Ngồi ngay ngắn giơ tay phát biểu ý kiến. - Vào lớp phải làm bài và học bài đầy đủ. - Nghỉ học phải có giấy xin phép. ... - Để đồ dung học tập lên bàn. - HS bổ sung - HS nêu ý kiến thắc mắc của mình về vấn đề học tập trong tuần. - Hát đồng thanh. - Thi hát cá nhân. - Hát + vận động. -Lắng nghe, rút kinh nghiệm sửa chữa. Mục lục MĨ THUẬT Vẽ, xé dán con vật I. Mục tiêu HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường. Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường. Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài. III. Các hoạt động dạy học TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3’ 2’ 25’ 8’ 2’ 1. kiểm tra - kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - nhận xét. 2. bài mới. Giới thiệu bài - Đưa tranh vẽ về đề tài môi trường. - Giới thiệu tranh. - Tranh vẽ đề tài môi trường phong phú đa dạng- hôm nay tìm hiểu tranh vẽ về đề tài này. - Ghi bảng tên bài. HĐ1 : Xem tranh - Treo tranh phóng to. - Giao nhiệm vụ : Quan sát tranh và thảo luận theo nội dung sau. - Tranh vẽ hoạt động gì? - Hình ảnh chính – phụ? - Hình dáng, động tác, màu sắc trong tranhnhư thế nào ? -GV : Xem tranh để tìm hiểu, tiếp xúc với cái đẹp và yêu cái đẹp. HĐ 2 : nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chungù tiết học. - Khen gợi động viên HS có nhận xét tốt 3. Dăn dò : Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm. - Đặt đồ dùng học tập lên mặt bàn. - Bổ xung đồ dùng còn thiếu. - Quan sát tranh. - Nhắc lại tên bài. -Quan sát tranh thảo luận nhóm 4. - Đại diện đứng lên trình bày. -HS nhận xét bổ sung -HS vun đất tưới nước cho cây. - Cây, các bạn đang lao động là hình ảnh chính. - Mặt trời : là hình ảnh phụ. - Các bạn miệt mài làm việc, nét mặt tươi vui, màu áo quần đủ màu hoà cùng màu xanh của cây lá tạo nên một bức tranh đẹp. -lắng nghe MỸ THUẬT Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm I. Mục tiêu - HS tìm hiểu cách trang trí đườngdiềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí bằng đường diềm. II. Chuẩn bị - đồ vật có trang trí đường diềm. - Bài vẽ mẫu chưa hoàn chỉnh, hoàn chỉnh phóng to. - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS. III. Các hoạt động dạy học TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 2’ 2’ 3’ 5’ 20’ 5’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Bài mới. Giới thiệu bài - Đưa vật có trang trí đường diềm lên. - Từ đó giớit thiệu tên bài. * Giảng bài. HĐ 1 : Quan sát nhận xét - Đường diềm là những hoạ tiết được xắp xếp xen kẽ lập đi lặp lại kéo dài. -Đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn. - Đưa 2 mẫu. 1 hoàn chỉnh, 1 chưa hoàn chỉnh. Em có nhận xét gì về hai đường diềm này? - có những hoạ tiết nào ở đường diềm? - Các hoạ tiết được xắp xếp như thế nào? - Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu gì? - Những màu nào đượcvẽ trên đường diềm? HĐ 2 : Cách vẽ hoạ tiết. - Làm mẫu. + Phác trục để vẽ cân đối (vẽ nhe ïđể còn tẩy). + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu. + Quan sát HS thêm. HĐ 3 : Thực hành. HĐ 4 : Nhận xét đánh giá. - Đánh giá khen bài vẽ đẹp 3. Củng cố dặn dò. - Dặn HS : Về nhà quan sát các loại quả mà em biết. - Đặt đồ dùng trên bàn. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe GV giới thiệu. - HS quan sát nhận xét. - 1 Đã hoàn chỉnh, một chưa hoàn chỉnh. - Những cánh hoa và đường gấp khúc. - Đối xứng nhau, cân đối. - 4 Ô hoạ tiết. - Vàng xanh đỏ. - HS quan sát. - HS vẽ. - Thực hành vẽ. - Trình bày bài vẽ. - Nhận xét – đánh gía – xếp loại. -Lắng nghe MỸ THUẬT Vẽ quả I. Mục tiêu HS biết phân biệt màu sắc hình dáng quả. Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. Cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả.H II. Chuẩn bị - Một vài loại quả, hình gợi ý, bài vẽ của HS. III. Các hoạt động dạy học ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài 2’ HĐ1 : Quan sát nhận xét 5’ HĐ2 : Cách vẽ 5’ HĐ3 : Thực hành 15’ HĐ4 : Nhận xét đánh giá. 5’ 3. Củng cố dặn dò 1’ - Kiểm tra dụng cụ của HS. - Nhận xét. - Dẫn dắt - ghi tên bài. - Đặt một số loại quả lên bàn. - Nêu câu hỏi : - Tên quả : - Đặc điểm hình dáng : - Tỉ lệ : - Màu sắc : + Mỗi loại quả có hình dáng khác nhau. + Vẽ mẫu HD. + Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ. + Dựa và hình dáng phác. + Sửa cho đúng mẫu. + Vẽ màu : + Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. - Quan sát HD thêm. - Đánh giá. - Nêu cái được cái chưa được. - Tuyên dương em vẽ đẹp. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS. - Đặt dụng cụ lên bàn. - Bổ xung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát. - Nêu nhận xét. Cà chua. ... Tròn,. .. Nhỏ. .. Đỏ. .. - Quan sát. - Quan sát mẫu – ướng lượng- vẽ. - Trưng bày một số bài vẽ. - Quan sát nhận xét. - Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau. Bài 4 : Vẽ tranh đề tài trường em. I.Mục tiêu - HS biết tìm chọn nội dung phù hợp. - Vẽ được tranh theo đề tài trường em. - HS thêm yêu trường mến lớp. II. Chuẩn bị - Tranh của HS về đề tài trường em - Tranh các đề tài khác - Hình gợi ý vẽ tranh - HS sưu tầm tranh về trường học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. 2.1.GTB 2’ 2.2Giảng bài. HĐ1 Tìm chọn nội dung bài 5’ HĐ2. Cách vễ tranh 5’ HĐ3.Thực hành 20’ HĐ4.Nhận xét, đánh giá. 5’ 3.CC, dặn dò.2’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét. - Đưa tranh về đề tài trường và đề tài khác. - Ghi tên bài. - Đưa tranh về đề tài trường học. - Đề tài trường vẽ gì? - Hình ảnh nào được thể hiện rõ? - Cách xếp hình vẽ màu như thế nào? - Chọn nội dung vui chơi... - Chọn hình ảnh chính phụ. - Xắp xếp cân đối. - Vẽ màu, màu tươi sáng... - Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Đánh giá : ưu, nhược - Dặn dò. - Bổ sung. - Quan sát, nêu nhận xét. - Lớp học, giờ chơi. - Nhà, cây, hoa, HS, cột cờ - Hình chính đưa vào giữa khung- hình phụ ra ngoài. - HS nêu lại. - HS vẽ vào vở - Trưng bày bài vẽ- nhận xét. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Bài 5 : Xé dán hình hoa quả. I.Mục tiêu - Nhận biết hình khối của một số quả. - Xé, dán một vài loại quả gần giống mẫu. II. Chuẩn bị - Tranh một số quả, quả thực, bài xé, dán năm trước. - Vở ve, giấy màu,keo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới. 2.1.GTB. 2’ 2.2.Giảng bài. HĐ1. Quan sát, nhận xét 5’ HĐ2. HD xé, dán 5’ HĐ3. Thực hành. 15’ HĐ4. Nhận xét, đánh giá 5’ 3.Củng cố, dặn dò. 1’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. - Nhận xét bài. - Đưa tranh giới thiệu ghi tên bài. - Đưa một số loaiï quả. - Chọn màu phù hợp với quả. - Vẽ hình dáng quả vào mặt sau. - Xé rộng ra một chút. - Sửa, hướng dẫn. - Xé cuống la. - Gắn và dán vào vở. - Treo tranh(mẫu quả) - Theo dõi, hướng dẫn thêm. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - Bổ sung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát- nhận xét. + Quả gì? + Hình giáng? + Màu sắc? - Quan sát mẫu. - Nghe hướng dẫn. - Quan sát- chọn quả. - Thực hành xé, dán. - Trưng bày bài. - Nhận xét. - Bình chọn. - Chuẩn bị giờ sau. Bài 6 : Vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. I. Mục tiêu HS biết thêm về trang trính hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông sau khi trang trí. II. Chuẩn bị Khăn vuông. Bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài HĐ 1 : Quan sát nhận xét. 6’ HĐ2 : Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu. 3’ HĐ 3 : Thực hành 15 – 17’ HĐ 4 : Nhận xét đánh giá. 3 – 4’ 3. Củng cố – dặn dò : 2’ - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đưa ra một số vật hình vuông được trang trí. - Thường dùng hoạ tiết nào? - Hoạ tiết chính đặt ở đâu? - Cách đặt như thế nào? - Màu sắc? Đưa tranh quy trình. - Gợi ý cách vẽ. - Quan sát hoạ tiết đối xứng với họa tiết cần vẽ để có cách vẽ, chọn màu. Màu hoạ tiết chính. Màu hoạ tiết phụ Màu nền. Hoạ tiết giống nhau thì tô màu giống nhau. - HD thêm. - Hoạ tiết đều hay chưa. - Màu tô như thế nào? - nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - Nhận xét – bổ xung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát nhận xét. Hoa, lá, chim thú. - Đặt ở giữa. - Đặt ở góc – rì hình. - Các hoạ tiết đối nhau thì giống nhau. Tươi sáng đậm nhạt khác nhau. HS quan sát – Nghe hướng dẫn. - HS mở vở tập vẽ. - Quan sát nhận xét. - Trưng bày bài vẽ. Quan sát nhận xét. - Chọn bài vẽ. - Về nhà quan sát hình dáng chai. - Chuẩn bị đồ dung học tập. Bài 7 : Vẽ theo mẫu : Vẽ cái chai. I. Mục tiêu Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu. II. Chuẩn bị Một số mâu chai. Bài vẽ của HS năm trước. Đồ dùng để vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2’ 2. Bài mới. Giới thiệu bài HĐ 1 Quan sát và nhận xét. 5’ HĐ 2 : Cách vẽ chai 5’ HĐ 3 : Thực hành 15 – 20’ Đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. 2’ - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Dẫn dắt –ghi tên bài. - Đưa ra một số chai. - Nhận xét kết luận. Chai nằm trong khung hình nào? GV vẽ phác –Nêu gợi ý. - Sửa chữa chi tiết. - Vẽ đậm. - Quan sát và gợi ý thêm. - Nhận xét – đánh giá. - Dặn dò. - Để đồ dùng lên bàn và bổ xung nếu còn thiếu. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát một số chai –nêu nhận xét. + Hình dáng, chất liệu khác nhau, màu sắc khác nhau. + Chai có miệng, cổ chai, vai chai, thân và đáy chai. - Hình chữ nhật. - HS quan sát. - HS thực hành. - Trưng bày sản phẩm –nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Bài 8 : Vẽ tranh chân dung. I. Mục tiêu HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình. Yêu quý người thân bạn bè. II. Chuẩn bị Tranh chân dung. Hình gợi ý. Bài vẽ lớp trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2’ 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giảng bài. HĐ 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung. 7’ HĐ 2 : Cách vẽ chân dung. 4’ HĐ3 : Thực hành 20’ HĐ 4 : Đánh giá. 3’ 3. Củng cố dặn dò. 1’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Nhận xét. - Nhận xét bài trước. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Giới thiệu một số tranh vẽ chân dung. - Tranh chân dung vẽ những gì? - Màu sắc? - Em thích tranh nào nhất? - Xác định xem mình vẽ ai? - Định vẽ nét mặt của người đó lúc vui hay buồn …? - Vẽ khuôn mặt, cổ, vai, thân, … - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu. - Gv phác hoạ. Theo dõi HD thêm. - Chọn một số bài. - Nhận xét – đánh giá. - Tuyên dương em vẽ đẹp. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò : - Bổ sung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát – nêu nhận xét. - Tranh vẽ nửa ngừơi nổi bật ở khuôn mặt. Khuôn mặt, mắt, mũi, …. - Thể hiện tuỳ theo nét mặt. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - Theo dõi. - Suy nghĩ chọn vẽ. - HS quan sát – đánh giá. - Quan sát mọi người xung quanh và tập vẽ. Bài 9 : Vẽ màu vào hình có sẵn. I. Mục tiêu Nêu được HS hiểu biết hơn trong cách sử dụng màu. Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. II. Chuẩn bị - Sưu tầm tranh vẽ về lễ hội. - Giấy vẽ, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2’ 2. Bài mới. giới thiệu bài. Giảng bài. HĐ 1 : Quan sát nhận xét. 10’ HĐ 2 : Cách vẽ màu 4’ HĐ 3 : Thực hành. 15’ HĐ 4 : Nhận xét – đánh giá. 4’ 3.CC- dặn dò.2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đưa tranh sưu tầm được. - Đưa tranh trong vở tập vẽ. - Tranh tên gì? Của ai? - Cảnh múa diễn ra cả ngày, đêm? - Nếu là ngày màu sắc như thế nào? - Nếu là đêm dưới ánh sáng đèn như thế nào? - Vảy rồng thì màu thế nào? - Quần áo màu thế nào? - Trước hết : + Chọn màu vẽ con rồng. + màu vẽ người, cây. + Màu nền nhà, sáng tươi - Quan sát HD thêm. - Nhận xét bổ xung–Xếp loại - Nhận xét – dặn dò. - Bổ xung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát nhận xét. - Múa rồng – Quang Trung. - Rõ, tươi sáng. - Lung linh huyền ảo – Nhiều màu rực rỡ. - Sáng nhiều màu. - Nghe – suy nghĩa. - Thực hành tô. - Trình bày. - Nhận xét. - Về quan sát cảnh vật … Bài 10 : Thường thức mĩ thuật. Xem tranh tĩnh vật I. Mục tiêu HS làm quen với tranh tĩnh vật. Hiểu cách sắp xếp hình. Cách vẽ màu ở tranh. Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị Sưu tầm tranh tĩnh vật. Tranhcủa lớp trước, vở vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 3’ 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài b- Giảng bài. HĐ 1 : Xem tranh 20’ HĐ 2 : Nhận xét đánh giá : 5’ 3. Dặn dò : 2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Tác giả của bức tranh? - Tranh làm bằng chất liệu gì? - Vẽ những loại quả nào? - Hình dáng, màu sắc? - Hình chính, hình phụ? - Em thích tranh nào? + Nêu thêm : Họ Sĩ Đường Ngọc Cảnh dạy tại trường mĩ thuật công nghiệp, ông thành công về đề tài tranh phong cảnh, tĩnh vật … - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS. - Nhắc lại tên bài. - Quan sát tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh trang 15 Thảo luận cặp theo câu hỏi gợi ý – trình bày. - Tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh, khắc trên thạch cao có các loại quả sầu riêng, măng cụt những thật đẹp, trông rất ngon mắt … - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét. Bài 11 : Vẽ Theo mẫu : Vẽ cành lá. I. Mục tiêu Biết cấu tạo của cánh lá : hình dáng, màu sắc, và vẻ đẹp riêngcủa nó. Vẽ được cành lá đơn giản. Bước đầulàm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí các dạng bài tập. II. Chuẩn bị Một số cành lá. Hình gợi ý. Bài hoạ tiết trang trí của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2’ 2. Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giảng bài. HĐ 1 : Quan sát và nhận xét. 5’ HĐ 2 : Cách vẽ cành lá : 8’ HĐ 3 : Thực hành 15’ HĐ 4 : Nhận xét – đánh giá. 5’ 3. Củng cố – dặn dò. 1’ - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs – nhận xét. - Dẫn dắt – ghi tên bài học. - Đưa ra một số cành lá. - Đưa ra một số bài trang trí. - Lá có thể dùng để làm gì? Vẽ – phác họa HD. + Vẽ phác hình dáng của lá. + Vẽ phác cành và cuống lá. + Phác hình dáng lá. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu : như mẫu. Khác mẫu. Có đậm, nhạt. - Quan sát hướng dẫn thêm. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò : - Bổ xung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát – nhận xét. - Là hình gì? - Đặc điểm cành? - Hình dáng lá? - Màu sắc lá? - Quan sát. - Làm hoạ tiết trang trí. - Nghe – quan sát. - Thực hành vẽ. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét bình chọn. - Sưu tầm tranh về 20/11. Bài 12 : Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. I. Mục tiêu Biết tìm chọn nội dung đề tài “ngày nhà giáo Việt Nam”. Vẽ được tranh về nhà giáo Việt Nam. Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị Tranh về đề tài, tranh khác. Một số tranh của lớp trước. Sưu tầm tranh về ngày 20/11 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2’ 2. Bài mới. a- Gtb b- Giảng bài. HĐ 1 : Quan sát và nhận xét. 5’ HĐ 2 : Cách vẽ tranh 5’ HĐ 3. Thực hành 15’ HĐ 4. Nhận xét đánh giá. 5’ 3. Củng cố dặn dò. 1’ - Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - nhận xét bài vẽ của tiết trước. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đưa một số tranh thuộc nhiều đề tài. - Tranh vẽ thuộc đề tài nào? - tranh nào vẽ về ngày 20/11? + Tranh vẽ về ngày 20/11 có những hình ảnh gì? KL : Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11nhữn tranh phải có hình ảnh vui tươi nhộn nhịp của GV – HS. - màu sắc rực rỡ và thể hiện được tình cảm của HS đối với GV. - Tranh em định vẽ là gì? Định vẽ gì thì hình ảnh đó là hình ảnh chính giữa bức tranh. - Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu. (Phác hoạ). - Quan sát – Hướng dẫn thêm. - Nhận xét – đánh giá. - Dặn HS. - Bổ xung. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nhận xét. - Nêu. - nêu. Hình ảnh chính : HS tặng cô giáo bông hoa. - Hình ảnh phụ : HS cây, hoa, lá + Màu sắc : tươi sáng, nét, … Tặng hoa thầy, cô giáo. HS vây quanh cô. Cùng cha mẹ tặng hoa thầy cô. - Lễ kỉ niệm. - Quan sát. - Vẽ vở. Chọn bài vẽ hoàn thành giới thiệu. - Nhận xét. - Nội dung. - Hình ảnh. - Màu sắc. Tìm tranh mình thích. - hoàn thành tiếp bài vẽ. Quan sát cái bát. Bài 13 : Vẽ trang trí cái bát. I. Mục tiêu HS biết trang trí cái bát Trang trí được cái bát theo ý thích. Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí. II. Chuẩn bị bát có hình dáng trang trí, một bát không. Bài trang trí của HS lớp trứơc. Hình gợi ý. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2’ 2. bài mới. Giới thiệu bài 2’ HĐ1 : Quan sát nhận xét. 5’ HĐ 2 : Cách trang trí cái bát 5’ HĐ 3 Thực hành 15’ Hoạt động 4 Đánh giá 5’ 3. Củng cố – dặn dò. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – nhận xét. Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đưa một số bát có hình trang trí khác nhau. Em thích hình hoạ tiết trên bát nào? đưa hình gợi ý. - Nêu : Trang trí đồng đều;Sử dụng đường diềm đối xúng, trang trí không đồng đều : Có thể vẽ hoạ tiết lệch một bên lên trên, xuống dưới,. .. - GV phác hoạ một số hoạ tiết trên bát. Quan sát hướng dẫn thêm Nhận xét tuyên dương. Nhận xét chung giờ học. Dặn HS. Bổ xung. Nhắc lại đề bài, - Quan sát nhận xét. + Hình dáng + cách trang trí (màu sắc, họa tiết, cách sắp xếp). - Nêu Quan sát HS nghe Quan sát. Thực hành vẽ. HS đưa bài – nêu Nhận xét - chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. . Bài 14 : Vẽ theo mẫu : Vẽ con vật nuôi quen thuộc. I. Mục tiêu HS tập quan sát và vẽ đặc điểm, một số con vật nuôi theo mẫu. Biết vẽ và vẽ được hình con vật. Yêu quý sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị Tranh hướng dẫn cách vẽ. Tranh bài vẽ năm trước của HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Giới thiệu bài Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét. 5’ Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật. 5’ Hoạt động 3 : Thực hành. 15’ Hoạt động 4 : Đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét chung. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Kể tên một số con vật mà em biết? - Treo tranh một số con vật. - Nhận xét chốt ý. .. - Nêu cách vẽ : + Phác họa + Vẽ bộ phận chính trước,... + Vẽ chi tiết : chân, đuôi,... + Sửa lại cho giống mẫu. + Vẽ màu. - Hướng dẫn nhắc nhở trước khi thực hành. - Gợi ý cách đánh giá. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. Dặn dò : - Để đồ dùng học tập lên bàn. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp kể. - Quan sát tra

File đính kèm:

  • doc03- Mi thuat lop 3.doc
Giáo án liên quan