Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết :
+ Quan sát, nhận xét đặc điểm và vẻ đẹp của khuôn mặt người.
+ Cách vẽ chân dung đơn giản.
+ Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích.
+ Vận dụng kiến thức đã học để vẽ thêm bức chân dung mình thích.
II. Tài liệu và phương tiện:
* GV: - Một số tranh, ảnh chân dung đẹp, đơn giản.
- Một số bài vẽ tranh chân dung của HS.
- Phiếu học tập.
* HS: - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 4 bài 10: Vẽ tranh đề tài tranh chân dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10: Ngày soạn: 21/ 8/ 2013
Ngày giảng: 22/ 8/ 2013
Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết :
+ Quan sát, nhận xét đặc điểm và vẻ đẹp của khuôn mặt người.
+ Cách vẽ chân dung đơn giản.
+ Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích.
+ Vận dụng kiến thức đã học để vẽ thêm bức chân dung mình thích.
II. Tài liệu và phương tiện:
* GV: - Một số tranh, ảnh chân dung đẹp, đơn giản.
- Một số bài vẽ tranh chân dung của HS.
- Phiếu học tập.
* HS: - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
A
* Khởi động:
- GV yc HĐTQ cho lớp hát một bài hát TIẾNG CHÀO THEO EM.
- YC ban thư viện lên lấy đồ dùng cho lớp.
- Hnay c.ta học bài 10: Vẽ tranh đề tài tranh chân dung.
1. Tìm hiểu đôi nét về tranh chân dung:
- GV cho HS xem một số tranh chân dung và yêu cầu thảo luận nhóm theo các câu hỏi có sẵn:
+ Tranh chân dung vẽ gì?
+ Tranh chân dung diễn tả cái gì?
+ Tranh chân dung phải có yếu tố gì?
- Đại diện nhóm trả lời phần thảo luận của nhóm mình.
* GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh:
Muốn vẽ tranh chân dung được đẹp chúng ta cần phải tìm hiểu đặc điểm riêng của khuôn mặt người đó.
- Phát phiếu học tập và gợi ý HS tiếp tục trả lời nhóm:
+ Khuôn mặt người có hình gì? ( Tròn, trái xoan, tam giác, vuông chữ điền).
+ Trên khuôn mặt có những bộ phận chính nào? ( Mắt, mũi, miệng, tóc, tai)
+ Mắt, mũi, miệng, tóc, tai của mỗi người có giống nhau không?
( Em quan sát khuôn mặt các bạn trong lớp và nhận xét)
+ Vẽ tranh chân dung ngoài khuôn mặt còn cần vẽ gì nữa?
- Đại diện nhóm trả lời phần thảo luận của nhóm mình.
* GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh:
Khuôn mặt người thường có dạng hình tròn, vuông chữ điền, trái xoan... Trên khuôn mặt mỗi người các bộ phận mắt, mũi, miệng, tóc, tai...thường không giống nhau. Khuôn mặt thường thay đổi theo các độ tuổi. Do vậy các em cần quan sát kỹ người mà mình muốn vẽ trước khi vẽ.
* GV hỏi thêm: Em hãy tả khuôn mặt của người thân trong gia đình mình cho cả lớp.
- GV bổ sung qua lời kể của HS.
2. Tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung:
- HS xem lại một vài tranh chân dung có đặc điểm khuôn mặt khác nhau, trao đổi trong nhóm để tìm hiểu cách vẽ.
- GV yêu cầu HS xem minh hoạ các bước vẽ trong SGK để quan sát:
+ Ước lượng vẽ hình cho vừa với phần giấy
+ Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ mắt, mũi, miệng, tai, tóc và chi tiết khác. ( VD: nốt ruồi, mắt đeo kính...)
+ Vẽ màu cho bức chân dung.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
B
- Các em sẽ tự chọn nhân vật để vẽ như: vẽ những người thân trong nhà hay vẽ bạn bè.
- Nhớ sắp xếp cân đối hình trong phần giấy đã quy định.
- Cho HS hát trước khi vẽ.
+ HS vẽ tự do theo cách sáng tạo riêng của mình.
+ Chọn màu vẽ cho phù hợp.
* Đánh giá:
Cùng GV nhận xét:
+ Cách thể hiện được một nhân vật cụ thể.( Nam, nữ, già, trẻ)
+ Sắp xếp hình cân đối.
+ Thể hiện rõ đặc điểm nổi bật.
+ Màu sắc hấp dẫn, có đậm nhạt.
. Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên HS và các nhóm tích cực tham gia ®ãng góp ý kiến.
* Củng cố:
Qua bµi häc h«m nay c¸c em cÇn ph¶i biÕt quan t©m ®Õn nh÷ng ngêi th©n xung quanh m×nh, yªu th¬ng b¹n bÌ, kÝnh träng «ng, bµ, cha mÑ, thÇy c«.Lµ nh÷ng ngêi con, ngêi trß biÕt nghe lêi, ch¨m ngoan häc giái.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
C
- Khoe với những người thân bức tranh đã vẽ hay vẽ những người thân để tặng hoặc treo trong nhà để trang trí.
- Chuẩn bị bài tiếp theo ở nhà trước khi đến lớp và đồ dùng nhớ mang đủ nhé.
File đính kèm:
- Giao an VNEN lop 4(1).doc