Giáo án Mĩ thuật 4 bài 19: thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian Việt Nam

BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:

 - HS hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.

 - HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.

*Học sinh khá-giỏi:

Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

 - SGV, SGK.

 - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

 Học sinh:

 - SGK

 - Sưu tầm thêm tranh dân gian in trên sách báo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3328 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 4 bài 19: thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tuần 19-Tiết 19) Từ: 06-10/1/2014. BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. - HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. *Học sinh khá-giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGV, SGK. - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Học sinh: - SGK - Sưu tầm thêm tranh dân gian in trên sách báo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra đồ dùng học tập. (1 phút) Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp. Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam: (1 phút) *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xem tranh Lý NgưVọng Nguyệt (Hàng Trống)và tranh Cá Chép (Đông Hồ): (20 phút) *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: (12 phút) - Cho HS xem tranh, yêu cầu nhận xét. Hỏi HS: - Em có nhận xét gì về tranh dân gian Việt Nam? - Em có thích loại tranh này không? Theo em tranh dân gian dùng để làm gì? - Kể tên các đề tài có ở tranh? - Em có nhận xét gì về các hình vẽ trong tranh dân gian? - Theo em những tranh này được treo vào dịp nào trong năm? Vì sao? - Cho HS khác nhận xét ĐS. - Nhận xét ĐÚNG SAI câu trả lời HS. - GV bổ sung, phân tích liên hệ thực tế. - GD đạo đức HS và kết luận. - GV cho xem thêm một số tranh dân gian khác và một số dòng tranh dân gian như lùng (sình) thuế, kim hoàn (Hà Tây). - Cho hs xem tranh: Lý Ngư Vọng Nguyệt hỏi HS. - Tranh Lý Ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? - Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? - Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? - Hình cá chép được thể hiện như thếnào? - Màu sắc tranh? - Cho HS khác nhận xét ĐS. - Nhận xét ĐS câu trả lời HS. - Cho HS xem tranh cá chép Hỏi HS: - Tranh cá chép có những hình ảnh nào? - Hình ảnh nào là chính? - Hình ảnh phụ của tranh? - Hình cá chép được thể hiện như thế nào? - Màu sắc tranh? - Cho HS khác nhận xét ĐS. - Nhận xét ĐS câu trả lời HS. - GV bổ sung, cho HS so sánh giữa hai bức tranh. - Cho HS xem lại 2 tranh Hỏi: - Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau. - Cho HS khác nhận xét ĐS. - Nhận xét ĐS câu trả lời HS. - GV bổ sung tóm tắt về nội dung và hình thức 2 bức tranh. - Khen ngợi những nhóm cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài. Đồng thời nhắc nhở những học sinh còn thụ động. - HS quan sát nhận xét - Tranh đẹp về màu, hình ảnh, cách sắp xếp. - Em thích, tranh dùng để dán vách, treo tường, để trang trí nhà cho đẹp và dùng để thờ cúng. - Cá chép, hình con hổ, con gà, con vịt, em bé, con trâu, con lợn, cảnh sinh hoạt. - Những hình ảnh đó gần gũi với người nông dân VN. - Treo vào dịp tết, nó làm đẹp nhà cửa, mang ý nghĩa chúc tụng. - HS nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - Có cá chép, đàn cá con, mặt trăng và rong rêu. - Cá chép - Đàn cá con, mặt trăng rêu. - Cá chép đang vẫy đuôi, để bơi lội, từ trên xuống. - Màu xanh, đen, nhẹ nhàng. - HS nhận xét. - HS xem tranh, nhận xét. - Có cá chép, đàn cá con, hoa, lá sen. - Cá chép. - Đàn cá con, rong, hoa, lá sen. - Cá chép đang bơi hướng từ trên xuống. - Màu nâu, đen, viền to. - HS nhận xét - HS so sánh - Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, đang bơi, Khác nhau: Cách thể hiện 1 tranh thì mềm mại, trau chuốt, tranh nét khắc đậm, khỏe. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. Giáo dục học sinh qua bài học. (1 phút) Dặn dò: (1 phút) Về xem trước nội dung bài kế tiếp chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat tuan 19(1).doc
Giáo án liên quan