BÀI 9: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
* Học sinh khá-giỏi:
Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Một vài pho tượng thạch cao nếu có (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật).
- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.
- Tranh ảnh trong bộ ĐDDH.
+ Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Một vài bức tượng nhỏ, sưu tầm ảnh chụp các pho tượng (nếu có).
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 5 bài 9: Thường thức mĩ thuật giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Tuần 9-Tiết 9)
Từ: 14-18/10/2013
BÀI 9: Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
* Học sinh khá-giỏi:
Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Một vài pho tượng thạch cao nếu có (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật).
- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.
- Tranh ảnh trong bộ ĐDDH.
+ Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Một vài bức tượng nhỏ, sưu tầm ảnh chụp các pho tượng (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Kiểm tra đồ dùng học tập. (1 phút)
Giới thiệu bài: (1 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ ở SGK và ĐDDH và gợi ý để nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh vẽ.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tượng:
(14 phút)
* Hoạt động 2:
Tác phẩm tiêu biểu: (10 phút)
- Tượng:
- Phù điêu:
* Hoạt động 3:
Đánh giá kết quả học tập
(7 phút)
- GV giới thiệu ảnh hoặc một vài tượng để HS.
Hỏi HS:
- Em hãy nêu tên... hình chụp các tượng?
- Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ?
- Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng?
-Tượng có giống với tranh không? Kể ra?
- Cho HS khác nhận xét ĐS.
- Nhận xét ĐS câu trả lời HS.
- GV bổ sung, p/tích, tóm tắt.
Ảnh chụp các pho tượng nên chỉ thấy một mặt như tranh.
- Các pho tượng thật nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng)
- Tượng phong phú về kiểu dáng (đứng hoặc ngồi, tượng chân dung)
- Tượng cổ đặt nơi tôn nghiêm (đình, chùa)
- Tượng mới đặt ở công viên.
- Cơ quan bảo tàng, quảng trường.
- Tượng cổ không có tên tác giả.
- Tượng mới có tên tác giả. Giáo viên cho HS nêu tên các pho tượng mà em biết.
- Chèo thuyền( đình Cam Đà, Hà Tây)
Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khỏe khoắn và sinh động.
- Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc).
- Phù điêu được chạm trên gỗ.
- Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đội, nhịp điệu tươi vui.
- GV có thể đặt một số câu hỏi ngắn để HS trả lời. Liên hệ thực tế động viên khen ngợi. Rút kinh nghiệm chung.
- HS quan sát, nhận xét.
- Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình.
- Tượng1, 3 là tượng Bác Hồ, tượng 2 là tượng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi.
- Làm bằng đá, gỗ, thạch cao, xi măng.
- Học sinh trả lời
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS trả lời
Giáo dục học sinh qua bài học. (1 phút)
Dặn dò: (1 phút)
Về làm tiếp bài và xem trước nội dung bài 10 chuẩn bị ĐDHT.
Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- GIAO AN MI THUAT TUAN 9(2).doc