- Giới thiệu vật mẫu
- Đặt câu hỏi về đặc điểm, màu sắc của các mùa, xuân, hạ, thu, đông.
? Gọi 1-2 HS nêu đặc điểm, màu sắc của cây cối, hoa lá, và hoạt động của con người trong các mùa đó.
GV: Đặt câu hỏi gợi mở và chốt kiến thức đúng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.1(trang 29) trong SGK.
- ? GV đặt câu hỏi: Chỉ ra các bức tranh mùa xuân, hạ, thu, đông. Thời tiết, cây cối, màu sắc, và hoạt động của con người như thế nào?
- Giới thiệu tranh trong SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình 6.2(trang 30) trong SGK.
- ? GV đặt câu hỏi: Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông?
- Các hình ảnh trong các bức tranh?
- Bố cục, màu sắc?
- GV chốt kiến thức đúng.
• GV giới thiệu một số bức tranh của HS năm trước vẽ để HS biết được cách vẽ.
*GV nhắc lại yêu cầu bài học, giao nhiệm vụ.
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Chủ đề 6+7: Bốn mùa. Lễ hội quê em - Năm học 2017-2018 - Đỗ Văn Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN
GV: Đỗ Văn Chi
Năm học: 2016 – 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 12-14
CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (3 tiết)
I.Mục tiêu:
Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (Xuân, hạ, thu, đông).
Bước đầu biết sử dụng màu (màu nóng, màu lạnh) và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau,tiếp cận theo chủ đề.
Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Đồ dùng và phương tiện dạy học
Giáo viên:
Sách học MT lớp 3
Một số tranh ảnh mẫu về bốn mùa.
Tranh vẽ của học sinh lớp trước.
Học sinh:
Sách học MT lớp 3
Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ổn định tổ chức lớp, giới thiệu bài học.
Nội dung tiết dạy:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3 phút
TIẾT 1(35 phút)
A. KHỞI ĐỘNG
Cho HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
Dẫn dắt vào nội dung bài học – viết tên chủ đề: Ở miềm Bắc nước ta có bốn mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa đều có những vẻ đẹp riêng và nó chính là những cảm hứng sáng tác của các họa sĩ, nhạc sĩ.
Giới thiệu tranh, ảnh về bốn mùa.
HS hát theo yêu cầu
Lắng nghe, ghi vở tên chủ đề.
10 đến 12 phút
B. NỘI DUNG
1. Tìm hiểu mẫu
* Nhận ra đặc điểm
đặc chưng của các mùa, cảnh sắc, môi trường xung quanh.
Giới thiệu vật mẫu
Đặt câu hỏi về đặc điểm, màu sắc của các mùa, xuân, hạ, thu, đông.
? Gọi 1-2 HS nêu đặc điểm, màu sắc của cây cối, hoa lá, và hoạt động của con người trong các mùa đó.
GV: Đặt câu hỏi gợi mở và chốt kiến thức đúng.
Yêu cầu HS quan sát hình 6.1(trang 29) trong SGK.
? GV đặt câu hỏi: Chỉ ra các bức tranh mùa xuân, hạ, thu, đông. Thời tiết, cây cối, màu sắc, và hoạt động của con người như thế nào?
Giới thiệu tranh trong SGK
Yêu cầu HS quan sát hình 6.2(trang 30) trong SGK.
? GV đặt câu hỏi: Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông?
Các hình ảnh trong các bức tranh?
Bố cục, màu sắc?
GV chốt kiến thức đúng.
GV giới thiệu một số bức tranh của HS năm trước vẽ để HS biết được cách vẽ.
*GV nhắc lại yêu cầu bài học, giao nhiệm vụ.
- HS quan sát
1-2 HS trả lời câu hỏi
HS Lắng nghe và trả lời câu hỏi. (1-2)
Quan sát
Trả lời
HS làm việc nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Các thành viên khác bổ sung
Lắng nghe
HS Quan sát
Trả lời (1-2)
HS tham khảo và biết cách thực hiện bài thực hành
5 - 6 phút
2. Cách thực hiện
- Học sinh thực hiện bài vẽ theo ý thích về bốn mùa.
GV gọi học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề tài:
+ Bố cục khung hình trên giấy vẽ.
+ Vẽ phác các mảng hình chính, phụ (mảng chính nằm ở trung tâm bức tranh chiếm vị trí lớn nhất) vì đó là nội dung của đề tài. Mảng phụ nhỏ hơn góp phần làm cho bố cục trở lên chặt chẽ hơn.
+ Dựa vào các mảng đã phã Vẽ người và cảnh vật theo đúng thiên nhiên. Phác hình bằng các đường thẳng. Sau chỉnh sửa bằng các nét cong sao giống hình ảnh cảnh vật.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Quan sát cách vẽ.
12 đến 14 phút
3. Thực hành vẽ cá nhân
- Học sinh vẽ theo nhóm dưới sự phân công của nhóm trưởng.
- GV quan sát, bao quát toàn bộ lớp học, giúp HS còn gặp khó khăn khi thực hiện bài vẽ.
HS thực hiện
Làm việc cá nhân
4-5ph
C. NHẬN XÉT
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Tổ chức trưng bày sản phẩm, nhận xét.
HS tự lên treo sản phẩm.
Gọi HS nhận xét sản phẩm của bạn:
GV tổng hợp ý kiến nhận xét của HS
Nhận xét chung tiết học, khen ngợi và động viên HS.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Nêu cảm nhận về các bài vẽ.
Lắng nghe và nhận xét theo gợi ý.
Dặn dò
KẾT THÚC TIẾT 1
Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nốt bài vẽ nếu chưa xong.
Lưu giữ sản phẩm và chuẩn bị giấy màu các loại, kéo, hồ dán, màu vẽ cho giờ học sau.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
35ph
2-5ph
TIẾT 2
A.KHỞI ĐỘNG
Cả lớp hát một bài
HS hát
8- 10ph
B. NỘI DUNG
* Thảo luận xây dựng theo chủ đề
- HS thảo luận nhóm xây dựng chủ đề của bức tranh
- HS có thể vẽ thêm các họa tiết phụ để dán thành bức tranh hoàn chỉnh .
- HS cắt dời từng hình ảnh sau đó sắp xếp thành bức tranh hoàn chỉnh.
15-18ph
2. Thực hành sáng tạo bức tranh của nhóm
-GV lưu ý đối với học sinh: Việc sắp các hình dáng người theo chủ điểm và theo bố cục : Hình tam giác, hình elip, hình tròn..( không sắp xếp rời rạc )
Thực hiện theo yêu cầu của GV
5-7ph
C. NHẬN XÉT
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
Mời HS lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình
Gợi ý HS nhận xét
Bức tranh nhóm nào thể hiện đẹp nhất?
Màu sắc, hình vẽ trong tranh thể hiện như thế nào?
GV tổng hợp ý kiến nhận xét của HS
Nhận xét chung tiết học về cách sắp xếp, bố cục, đường nét trang trí trong sản phẩm.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV
Lắng nghe
Dặn dò
Chuẩn bị tiết sau dựa vào bức tranh sáng tạo ra một câu chuyện .
Thực hiện theo yêu cầu của GV
3-5 phút
TIẾT 3
A.KHỞI ĐỘNG
Cả lớp hát một bài: Hạt gạo làng ta
Cả lớp hát
5-10 phút
B. NỘI DUNG
* Thảo luận xây dựng nội dung câu chuyện cho mỗi bức tranh
- HS thảo luận nhóm xây dựng câu chuyện cho mỗi bức tranh
- HS treo hoặc dán tranh của nhóm mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyệncủa nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. Qua đó, GV cùng Hs cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt chuyện hay hơn.
Hs trả lời các câu hỏi :
?Câu chuyện của bức tranh là gỉ ?
? Những người trong tranh là nam hay nữ
? bao nhiêu tuổi và họ có tính cách như thế nào
? tâm trạng của mọi người trong tranh
? Cảnh sắc vui tươi, con người có cảm xúc như thế nào qua vẻ đẹp của bốn mùa?
? Tình cảm và sự gắn kết các nhân vật trong tranh như thế nào?
Sau khi từng nhóm trình bày GV cùng học sinh nhận xét . Gv chốt
15 đến 18 phút
2. Thực hành sáng tạo bức tranh của nhóm
-GV lưu ý đối với học sinh: Khi trình bày câu chuyện kể các tính cách các nhân vật phải có diễn cảm, có hồn.
HS thực hiện vẽ bài theo yêu cầu của giáo viên
5-7 phút
C. NHẬN XÉT
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
Gợi ý HS nhận xét
Câu chuyện nhóm nào hay và hấp dẫn ?
Cách trình bày và diễn xuất
GV tổng hợp ý kiến nhận xét của HS
Dặn dò
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG BIÊN - QUẬN LONG BIÊN
GV: Đỗ Văn Chi
Năm học: 2016 – 2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MĨ THUẬT – LỚP 3
TUẦN 15-18
CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM ( 4 TIẾT )
I.Mục tiêu:
- HS nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước .
-Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh về chủ đề ( Lễ hội quê em )
-Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp:
+ Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau,tiếp cận theo chủ đề.
Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Đồ dùng và phương tiện dạy học
Giáo viên:
Sách học MT lớp 3
Một số tranh ảnh, bài vẽ về đề tài Lễ Hội
Tranh vẽ của học sinh lớp trước.
Học sinh:
Sách học MT lớp 3
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu chụp về Lễ Hội
Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ổn định tổ chức lớp, giới thiệu bài học.
Nội dung tiết dạy:
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3 phút
TIẾT 1(35 phút)
A. KHỞI ĐỘNG
Cả lớp hát bài hát
Mùa xuân là mùa của lễ hội. GV dẫn dắt vào bài.
HS hát theo yêu cầu
Lắng nghe, ghi vở tên chủ đề.
10 đến 12 phút
B. NỘI DUNG
1. Tìm hiểu mẫu
* Nhớ được các nét văn hóa truyền thống của dân tộc việt nam.
Giới thiệu tranh ảnh về Lễ hội
? Cô vừa giới thiệu các hình ảnh gì ?
? Kể tên những lễ hội mà em biết hoặc đã từng được tham gia
Lễ hội đó diễn ra vào thời gian nào trong năm
? Ở địa phương em tổ chức lễ hội như thế nào ? Cảnh sắc, cách ăn mặc trang phục và có tổ chức các trò chơi gì?
Con đã chuẩn bị hình ảnh gì về lễ hội ? Hãy tả lại 1 trò chơi dân gian trong lễ hội mà em thích?
HS quan sát hình 7.1 và hình 7.2 trang (66,67) và lời câu hỏi
? Hãy mô tả các hoạt động của con người trong mỗi bức tranh? Cách ăn mặc, và cảnh sắc trong bức tranh?
HS quan sát hình 7.2 và trả lời câu hỏi
? Hãy đặt tên chủ đề của 6 bức tranh
?B1 mảng chính bạn vẽ gì? Hoạt động của con người trong mảng chính đó?
Các dáng người sinh động đã được bạn vẽ những màu gì?
Để bức tranh thêm rõ chủ đề bạn đã vẽ thêm những hình ảnh phụ gì?
Các bức tranh khác giáo viên cũng khai thác như trên
GV cho học sinh xem một số bài vẽ tranh đề tài lễ hội của học sinh năm trước để các em học tập cái hay của bạn.
- HS quan sát
1-2 HS trả lời câu hỏi
HS Lắng nghe và trả lời câu hỏi. (1-2)
Quan sát
Trả lời
HS làm việc nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Các thành viên khác bổ sung
Lắng nghe
HS Quan sát
Trả lời (1-2)
HS trả lời theo định hướng của giáo viên.
5 - 6 phút
2. Cách thực hiện
- Học sinh thảo luận luận nhóm và vẽ các dáng người hoạt động thông qua trí nhớ.
Nhóm con thể hiện nội dung gì?
Nội dung đó có các hình ảnh gi?
Hình ảnh nào chính? Hình ảnh nào phụ?
Nhóm em sẽ thể hiện bức tranh như thế nào?
Quan sát hình 7.3 để nhận biết rõ cách vẽ dáng người .
12 đến 14 phút
3. Thực hành vẽ cá nhân
- Học sinh vẽ theo nhóm dưới sự phân công của nhóm trưởng.
-Tạo kho hình ảnh bằng cách xé dán, vẽ, hoặc nặn dáng người.
- GV quan sát, bao quát toàn bộ lớp học, giúp HS còn gặp khó khăn khi thực hiện bài vẽ.
HS thực hiện
Làm việc cá nhân
4-5ph
C. NHẬN XÉT
*Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
Tổ chức trưng bày sản phẩm, nhận xét.
HS tự lên treo sản phẩm.
Gọi HS nhận xét sản phẩm của bạn:
GV tổng hợp ý kiến nhận xét của HS
Nhận xét chung tiết học, khen ngợi và động viên HS.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Nêu cảm nhận về các bài vẽ.
Lắng nghe và nhận xét theo gợi ý.
Dặn dò
Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nốt bài vẽ nếu chưa xong.
Lưu giữ sản phẩm và chuẩn bị giấy màu các loại, kéo, hồ dán, màu vẽ cho giờ học sau.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
KẾT THÚC TIẾT 1
35ph
2-5ph
TIẾT 2
A.KHỞI ĐỘNG
Cả lớp hát một bài
HS hát
8- 10ph
B. NỘI DUNG
* Thảo luận sắp xếp các hình ảnh dời vào bức tranh sao cho bố cục hợp lí, sinh động
- HS thảo luận nhóm xây dựng chủ đề của bức tranh
*Lưu ý : GV gọi học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề tài:
+ Bố cục khung hình trên giấy vẽ.
+ Đặt các dáng mảng chính ở trung tâm của bức tranh (chiếm vị trí lớn nhất) vì đó là nội dung của đề tài. Mảng phụ nhỏ hơn góp phần làm cho bố cục trở lên chặt chẽ hơn.
- HS cắt dời từng hình ảnh sau đó sắp xếp thành bức tranh hoàn chỉnh.
15-18ph
2. Thực hành sáng tạo bức tranh của nhóm
Hs có thể tham khảo một số bức tranh vẽ đẹp của học sinh năm trước để biết cách đặt hình ảnh ( có chính có phụ, có xa có gần) chú ý cách dán các chi tiết, tạo quang cảnh cho bức tranh thêm sinh động.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
5-7ph
C. NHẬN XÉT
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
Mời HS lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình
Gợi ý HS nhận xét
Bức tranh nhóm nào thể hiện đẹp nhất?
Màu sắc, hình vẽ trong tranh thể hiện như thế nào?
GV tổng hợp ý kiến nhận xét của HS
Nhận xét chung tiết học về cách sắp xếp, bố cục, đường nét trang trí trong sản phẩm.
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV
Lắng nghe
Dặn dò
Chuẩn bị tiết sau: Chuẩn bị 1 đoạn dây thép dài 2m, giấy màu hoặc vải vụn, súng bắn keo,hồ dán.để tiết sau tạo hình 3d
Thực hiện theo yêu cầu của GV
3-5 phút
TIẾT 3
Tạo hình 3D bằng dây thép với chủ đề Lễ hội
A.KHỞI ĐỘNG
Cả lớp hát một bài
Cả lớp hát
5-10 phút
B. NỘI DUNG
Giới thiệu Hs cách tạo hình 3d với chất liệu dây thép và giấy bồi
HS quan sát hinh 7.8 SGK (39)
GV giới thiệu cách tạo hình 3D: GV thao tác tại lớp học.
-Từ 1 sợi dây thép dài 2 mét,gập đôi, tạo hình đầu, cổ, thân,tay, chân, đế để hình mẫu có thể đứng đươc
-Sau khi tạo hình xong bằng dây thép dùng giấy cuộn quấn quanh hình để tạo cho nhân vật có hình gần giống thật.
- Dùng vải hoặc giấy màu sáng tạo trang phục (Hs có thể tự do sáng tác các mẫu quần áo, kiểu tóc để phù hợp với nhân
-Hoàn thiệt các chi tiết nhỏ: Mắt ,mũi miệng, giầy dépđể nhân vật sống động.
GV yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách tạo hình 3D
Hs quan sát để nhận biết cách tạo hình 3d
-HS quan sát để biết cách làm.
15 đến 18 phút
2. Thực hành sáng tạo bức tranh của nhóm
- HS dùng đồ dùng đã chuẩn bị để tạo một hình 3D theo ý thích.
HS làm bài
5-7 phút
C. NHẬN XÉT
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
Gợi ý HS nhận xét
Cách tạo hình đẹp, cách phối màu trang phục
HS lên thuyết trình sản phẩm mình tạo ra.
Dặn dò
HS chuẩn bị các loại quả để tiết sau học
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_3_chu_de_67_bon_mua_le_hoi_que_em_nam_h.docx