Lớp 2A (Tiết 3) THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn đều có kích thước to.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. GV CHUẨN BỊ:
Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Hư ớng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV cho HS quan sát hình tròn mẫu, yêu cầu HS nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Buổi sáng Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Chaò cờ
Sinh hoạt đầu tuần
------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A (Tiết 3) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn đều có kích thước to.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. GV chuẩn bị:
Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hư ớng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV cho HS quan sát hình tròn mẫu, yêu cầu HS nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
GV hướng dẫn HS tập gấp, cắt hình tròn bằng giấy nháp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiết sau mang giấy thủ công đi để thực hành.
Buổi chiều Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2012
Lớp 1(Tiết 1,2,3) Luyện mĩ thuật
Bài Xé, dán hình con cá
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẽ đẹp của một số loại cá.
- Biết cách xé con cá.
-X é được con cá và tô màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi; Xé được một vài con cá theo ý thích .
II. Chuẩn bị:
Bài xé dán hình con cá
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giới thiệu cá
Cho HS xem các hình ảnh về cá để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dáng khác nhau:
- Dạng hình quả trứng.
- Dạng hình thoi.
+ Con cá gồm những phần nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào ?
+ Em hãy kể tên một số loại cá mà em biết .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé cá
GV xé mẫu cho HS quan sát
- Xé mình cá trước.
-Có nhiều loại cá cho nên mình cũng có nhiều dạng khác nhau.
- Xé đuôi cá
- Xé các chi tiết : mang, mắt, vây...
Hoạt động 3: Thực hành:
- Em có thể xé một con cá to phù hợp với phần giấy A4.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Hướng dẫn HS khá giỏi vẽ thêm các chi tiết như rong, rêu, ...
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
Chọn 1 số bài vẽ đẹp hoàn thành trước cho cả lớp cùng xem, GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
- GV tổng hợp ý kiến, động viên, khích lệ HS
_______________________________________________
Buổi sáng Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công
Bài ; Các quy ước cơ bản về gấp hình và gấp giấy (T1)
I.Mục tiêu.
-Học sinh hiểu các kí hiệu ,quy ước về gấp giấy.
-Gấp hình theo quy ước .
II.Chuẩn bị .
Mẫu về những kí hiệu , quy ước về gấp hình
III. Các hoạt động dạy học .
1, Kí hiệu đường giữa hình
Đường dấu giữa hình là đường có các nét gạch ,chấm .(-----------------) GV cho HS quan sát mẫu)
GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và dọc của vở thủ công.
2,Kí hiệu đường dấu gấp .
-Đường gấp dấu là đường có nét đứt (------------------)GV cho HS quan sát mẫu)
-Học sinh vẽ đường dấu gấp .
3, Kí hiệu đường dấu gấp vào .
Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào .(GV cho HS quan sát mẫu)
-HS vẽ dường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào .
4,Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau .
-Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (GV cho HS quan sát mẫu)
-HS vẽ dường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau .
IV. Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét thái độ học tập của học sinh .
Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước .
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau,
---------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A (Tiết 3) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1)
Đã soạn vào sáng thứ 2
----------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3B (Tiết 4) Thủ công
Cắt dán chữ H, U (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và dều nhau. HS có thể cắt theo đường thẳng.
- Yêu thích cắt dán chữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ, tranh qui trình
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV cho HS quan sát mẫu.
- Nét chữ rộng 1 ô.
- Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1 : Kẻ, cắt chữ H , U :
+ Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ.
- Bước 2: Cắt chữ :
+ Gấp đôi hình chữ nhật theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ. Mở ra được chữ H , U.
- Bước 3: Dán chữ :
+ Kẻ 1 đường chuẩn .
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định
Hoạt động 3: Thực hành :
-GV cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
IV- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau : Hoàn chỉnh sản phẩm.
-----------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Lớp 2(Tiết 1, 2) Luyện mĩ thuật
Bài . Trang trí hình vuông đơn giản
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi. Sắp xếp họa tiết cân đối ,vẽ màu phù hợp
II. Chuẩn bị
- Bốn bài trang trí hình vuông khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông để các em thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
- Cách sắp xếp họa tiết
+ Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau vẽ cùng màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
- Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ hình vuông .
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).
+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (vuông , tròn...).
- Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí hình vuông
Hoạt đông 3: Thực hành
- Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào vở ô ly.
- Vẽ các mảng to nhỏ khác nhau.
- Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về
- Hình vẽ to , cân đối.
- Màu sắc tươi sáng
Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất.
----------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3B (Tiết 3) Thủ công
Cắt dán chữ H, U (T1)
Đã soạn vào sáng
----------------------------------------------------------------------
Lớp 1(Tiết 1,2) Mĩ thuật
Bài 13: vẽ cá
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẽ đẹp của một số loại cá.
- Biết cách vẽ cá.
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi; Vẽ được một vài con cá và vẽ màu theo ý thích .
II. Chuẩn bị:
- Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.
- Tập tranh mĩ thuật lớp 1.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giới thiệu cá
Cho HS xem các hình ảnh về cá để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dáng khác nhau:
- Dạng hình quả trứng.
- Dạng hình thoi.
+ Con cá gồm những phần nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào ?
+ Em hãy kể tên một số loại cá mà em biết .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cá
GV vẽ phác lên bảng cho HS quan sát
- Vẽ mình cá trước.
-Có nhiều loại cá cho nên mình cũng có nhiều dạng khác nhau.
- Vẽ đuôi cá
- Vẽ các chi tiết : mang, mắt, vây...
- Em vẽ màu vào các con cá theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Em có thể vẽ một con cá to phù hợp với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.
- Hoặc vẽ một đàn cá với các con cá to, cá nhỏ khác nhau (con bơi ngược, bơi xuôi, con bơi ngang, con bơi xuống...)
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Hướng dẫn HS khá giỏi vẽ thêm các chi tiết như rong, rêu, các con vật như tôm cua…
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
Chọn 1 số bài vẽ đẹp hoàn thành trước cho cả lớp cùng xem, GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
- GV tổng hợp ý kiến, động viên, khích lệ HS
_______________________________________________
Lớp 2A (Tiết 4) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn đều có kích thước to.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. GV chuẩn bị:
Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hư ớng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV cho HS quan sát hình tròn mẫu, yêu cầu HS nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
GV hướng dẫn HS tập gấp, cắt hình tròn bằng giấy nháp.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiết sau mang giấy thủ công đi để thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Lớp 1(Tiết 1,2,3) Luyện mĩ thuật
Hoàn thành bài 13
I.Mục tiêu
Học sinh tiếp tục hoàn thành bài theo mục tiêu .
HS giỏi khá .
Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp, rõ nội dung đề tài .
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh hoàn thành bài .
GV quan sát theo dõi học sinh làm bài
GVhướng dẫn kèm cặp thêm học sinh yếu để các em hoàn thành bài vẽ tốt hơn .
IV.Nhận xét ,đánh giá
GV chọn những bài đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét .
HS xếp loại bài vẽ theo ý thích .
GV nhận xét xếp loại ,khen những học sinh có bài vẽ đẹp ,động viên những học sinh bài vẽ chưa đẹp để các em sẽ vẽ bài tót hơn .
Dặn dò . Chuẩn bị bài sau
Các em nhớ mang đầy đủ đồ dùng ,SGK
= ===========================================
Buổi sáng Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2011
Lớp 4 (Tiết 1,2) Mĩ Thuật
Bài: 13 Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm
I. Mục tiêu:
- Hiểu vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm .
- Biết cách vẽ và vẽ trang trí đường diềm .
- Trang trớ được đường diềm đơn giản .
HS giỏi khỏ; Chọn và sắp xếp họa tiết cõn đối phự hợp với đường diềm ,tụ màu đều ,rừ hỡnh chớnh, phụ .
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài trang trí đường diềm của học sinh năm trước.
- Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm.
- Kéo, giấy màu, hồ dán.
Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu, thước kẻ...
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý bằng các câu hỏi:
- Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào ?
- Những hoạt tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ?
- Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm trên ?
Giáo viên bổ sung:
- Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt,ấm, chén...Nó giúp làm cho đồ vật đẹp hơn. Hoạ tiết để trang trí đường diềm rất phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông...
- Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đường diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều... Các hoạ tiết giống nhau thường được vẽ bắng nhau và cùng một màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
- Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ 2 đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
- Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.
- Tìm và vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
- Hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài hoàn thành trước, cho học sinh nhận xét
- Giáo viên bổ sung.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
___________________________________________________
Lớp 5 (Tiết 3) Mĩ thuật
Bài 13. Tập nặn một dáng người đơn giản
I. Mục tiêu
Học sinh.Tập nặn một dáng người đơn giản
HS giỏi khỏ; Hỡnh nặn cõn đối ,hỡnh giống dỏng người đang hoạt động.
II.Chuẩn bị
- SGK, SGV
- Một số ảnh chụp về tượng.
- Đất nặn và dụng cụ để nặn
III. Các hoạt động dạy - học
Giới thiệu bài: Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị để HS biết con người có nhiều hình dáng khác nhau để phù hợp với các hoạt động: đi, đứng, chạy, nhảy...
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Yêu cầu HS quan sát ảnh các bức tượng ở SGK và ảnh của GV chuẩn bị kết hợp các câu hỏi:
- Cơ thể con người có những bộ phận gì? (đầu, thân, chân, tay ,...)
- Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? (đầu dạng tròn; thân, chân, tay có dạng hình trụ.)
- Nêu một số dáng hoạt động của con người (đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi,...).
- Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn
- Nặn bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép, dính và chỉnh sửa cho cân đối
- Có thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết như tóc, mắt, áo,...rồi tạo dáng theo ý thích.
*Có thể nặn rồi sắp xếp chúng với nhau thành đề tài .
Hoạt động 3: Thực hành
-Học sinh.Tập nặn một dáng người đơn giản
- Vận động những HS khá giỏi nặn, ghép thành đề tài
-GV quan sát theo dõi học sinh làm bài ,nhắc học sinh dữ gìn sạch sé bàn ghế
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại các bài nặn:
+ Tỉ lệ của hình nặn.
+ Dáng hoạt động (sinh động, nghộ nghĩnh)
- HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng
- GV tổng kết và khen ngợi những HS có bài đẹp.
--------------------------------------------------------------------
Lớp 1B (Tiết 4) Thủ công
Bài ; Các quy ước cơ bản về gấp hình và gấp giấy (T1)
I.Mục tiêu.
-Học sinh hiểu các kí hiệu ,quy ước về gấp giấy.
-Gấp hình theo quy ước .
II.Chuẩn bị .
Mẫu về những kí hiệu , quy ước về gấp hình
III. Các hoạt động dạy học .
1, Kí hiệu đường giữa hình
Đường dấu giữa hình là đường có các nét gạch ,chấm .(-----------------) GV cho HS quan sát mẫu)
GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và dọc của vở thủ công.
2,Kí hiệu đường dấu gấp .
-Đường gấp dấu là đường có nét đứt (------------------)GV cho HS quan sát mẫu)
-Học sinh vẽ đường dấu gấp .
3, Kí hiệu đường dấu gấp vào .
Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào .(GV cho HS quan sát mẫu)
-HS vẽ dường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào .
4,Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau .
-Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (GV cho HS quan sát mẫu)
-HS vẽ dường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau .
IV. Nhận xét, dặn dò
GV nhận xét thái độ học tập của học sinh .
Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước .
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Lớp 1 (Tiết 1,3) Thủ công
Bài ; Các quy ước cơ bản về gấp hình và gấp giấy (T1)
- --------------------------------------
Lớp 2 (Tiết 2) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1)
------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3B (Tiết 4) Thủ công
Cắt dán chữ H, U (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và dều nhau. HS có thể cắt theo đường thẳng.
- Yêu thích cắt dán chữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ, tranh qui trình
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV cho HS quan sát mẫu.
- Nét chữ rộng 1 ô.
- Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1 : Kẻ, cắt chữ H , U :
+ Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ.
- Bước 2: Cắt chữ :
+ Gấp đôi hình chữ nhật theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ. Mở ra được chữ H , U.
- Bước 3: Dán chữ :
+ Kẻ 1 đường chuẩn .
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định
Hoạt động 3: Thực hành :
-GV cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
IV- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau : Hoàn chỉnh sản phẩm.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Lớp 3B (Tiết 1) Thủ công
Cắt dán chữ H, U (T1)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2(Tiết 2,3) Luyện mĩ thuật
Bài . Trang trí hình vuông đơn giản
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi. Sắp xếp họa tiết cân đối ,vẽ màu phù hợp
II. Chuẩn bị
- Bốn bài trang trí hình vuông khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông để các em thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
- Cách sắp xếp họa tiết
+ Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau vẽ cùng màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
- Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ hình vuông .
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).
+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (vuông , tròn...).
- Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí hình vuông
Hoạt đông 3: Thực hành
- Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào vở ô ly.
- Vẽ các mảng to nhỏ khác nhau.
- Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về
- Hình vẽ to , cân đối.
- Màu sắc tươi sáng
Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất.
Lớp 2A(Tiết 2) Luyện mĩ thuật
Bài . Trang trí hình vuông đơn giản
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong trang trí hình vuông.
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi. Sắp xếp họa tiết cân đối ,vẽ màu phù hợp
II. Chuẩn bị
- Bốn bài trang trí hình vuông khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông để các em thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
- Cách sắp xếp họa tiết
+ Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau vẽ cùng màu.
- Cách vẽ màu
+ Màu sắc rõ trọng tâm.
+ Màu có đậm, có nhạt
+ Vẽ màu ít chờm ra ngoài
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
- Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ hình vuông .
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).
+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (vuông , tròn...).
- Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí hình vuông
Hoạt đông 3: Thực hành
- Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào vở ô ly.
- Vẽ các mảng to nhỏ khác nhau.
- Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về
- Hình vẽ to , cân đối.
- Màu sắc tươi sáng
Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất.
Lớp 2A (Tiết 3) Mĩ thuật
Bài . 13; Vẽ tranh
Đề tài vườn hoa hoặc công viên
I. Mục tiêu
- Hiểu đề tài vườn hoa và công viên
-Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên .
-Vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích .
- HS khá ,giỏi; Sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài ,màu sắc phù hợp .
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên.
- Sưu tầm tranh của hoạ sỹ và thiếu nhi về đề tài này.
- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh.
Học sinh
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về vườn hoa, công viên.
- Trong tranh ảnh trên có những hình ảnh gì ? (cây, hoa…)
- Màu sắc như thế nào ? (màu sắc rực rỡ )
Vẽ vườn hoa hoặc công viên cũng chính là vẽ tranh phong cảnh. ở trường chúng ta cũng có những vườn hoa, cây cảnh với nhiều hoa đẹp.
- Em hãy kể một vài vườn hoa hoặc công viên mà em biết ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Tranh vẽ vườn hoa, công viên thì vẽ hình ảnh gì là chính ? (hoa, cây cối... )
- Tranh vẽ vườn hoa, công viên có thể vẽ thêm người, chim thú hoặc cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động.
- Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ.
- Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh xem
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ vừa với phần giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh.
- Chọn bài mà em thích nhất.
Dặn dò: - Sưu tầm tranh của thiếu nhi.
----------------------------------------------------------------------------
Lớp 3 (Tiết 3,4) Mĩ thuật
Bài 13 VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CÁI BÁT
I- MỤC TIấU.
-Biết cỏch trang trớ cỏi bỏt.
- Trang trớ được cỏi bỏt theo ý thớch.
HS giỏi khá .Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối ,phù hợp với hình cái bát ,tô màu đều rõ hình chính phụ .
II. Đồ dùng
GV: - Chuẩn bị 1 vài cỏi bỏt cú hỡnh dỏng và trang trớ khỏc nhau.
- Một cỏi bỏt khụng trang trớ để so sỏnh.
- Bài vẽ trang trớ cỏi bỏt của HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ. bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV giới thiệu 1 số cỏi bỏt và gợi ý.
+ Hỡnh dỏng cỏc loại bỏt ?
+ Cỏc bộ phận của cỏi bỏt ?
+ Cỏch trang trớ trờn cỏi bỏt ?
- GV cho HS xem cỏi bỏt cú trang trớ và cỏi bỏt khụng trang trớ và gợi ý.
+ Cỏi bỏt nào đẹp hơn ?
- GV túm tắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cỏch trang trớ.
- GV y/c HS nờu cỏc bước trang trớ cỏi bỏt.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ tạo dỏng cỏi bỏt.
+ Phõn mảng họa tiết.
+ Vẽ họa tiết phự hợp.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ bài.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS chọn cỏch trang trớ, vẽ họa tiết phự hợp, vẽ màu theo ý thớch,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ, giỏi
Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, để nhận .xột
- GV gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột.
* Dặn dũ:
- Quan sỏt cỏc con vật quen thuộc về hỡnh dỏng, màu sắc,...
- Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu,.../.
-------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Lớp 1(Tiết 1,2,3) Luyện mĩ thuật
Hoàn thành bài 13
I.Mục tiêu
Học sinh tiếp tục hoàn thành bài theo mục tiêu .
HS giỏi khá .Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp, rõ nội dung đề tài .
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh hoàn thành bài .
GV quan sát theo dõi học sinh làm bài .
GVhướng dẫn kềm cặp thêm học sinh yếu để các em hoàn thành bài vẽ tốt hơn .
IV.Nhận xét ,đánh giá
GV chọn những bài đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét .
HS xếp loại bài vẽ theo ý thích .
GV nhận xét xếp loại ,khen những học sinh có bài vẽ đẹp ,động viên những học sinh bài vẽ chưa đẹp để các em sẽ vẽ bài tót hơn .
Dặn dò . Chuẩn bị bài sau
Buổi sáng Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Lớp 4 (Tiết 3) Mĩ Thuật
Bài: 13 Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm
I. Mục tiêu:
- Hiểu vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm .
- Biết cách vẽ và vẽ trang trí đường diềm .
- Trang trớ được đường diềm đơn giản .
HS giỏi khỏ; Chọn và sắp xếp họa tiết cõn đối phự hợp với đường diềm ,tụ màu đều ,rừ hỡnh chớnh, phụ .
II. Chuẩn bị:
Giáo viên
- SGK, SGV
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài trang trí đường diềm của học sinh năm trước.
- Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm.
- Kéo, giấy màu, hồ dán.
Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu, thước kẻ...
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý bằng các câu hỏi:
- Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào ?
- Những hoạt tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ?
- Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm trên ?
Giáo viên bổ sung:
- Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt,ấm, chén...Nó giúp làm cho đồ vật đẹp hơn. Hoạ tiết để trang trí đường diềm rất phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông...
- Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đường diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều... Các hoạ tiết giống nhau thường được vẽ bắng nhau và cùng một màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
- Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ 2 đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
- Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.
- Tìm và vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
- Hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài hoàn thành trước, cho học sinh nhận xét
- Giáo viên bổ sung.
- Khen ngợi những học sinh có
File đính kèm:
- thuymt t13.doc