Lớp 2A (Tiết 3) THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2).
I.MỤC TIÊU.
-Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn .
-Gấp cắt dán được hình tròn .Hình tròn có thể chưa tròn đều có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể bị mấp mô.
HS khéo tay. -Gấp cắt dán được hình tròn .Hình tương đối tròn .Đường cắt ít mấp mô.Hình dán phẳng .
Có thể gấp, cắt, dán được hình tròn có kích thước khác.
II. CHUẨN BỊ;
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ .
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Buổi sáng Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
---------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A (Tiết 3) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2).
I.Mục tiêu.
-Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn .
-Gấp cắt dán được hình tròn .Hình tròn có thể chưa tròn đều có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể bị mấp mô.
HS khéo tay. -Gấp cắt dán được hình tròn .Hình tương đối tròn .Đường cắt ít mấp mô.Hình dán phẳng .
Có thể gấp, cắt, dán được hình tròn có kích thước khác.
II. Chuẩn bị;
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ .
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gọi 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
+ Bước 1: Gấp hình
+ Bước 2: Cắt hình tròn
+ Bước 3: Dán hình tròn
-Gọi 2 HS lên làm mẫu, sau đó cả lớp thực hành trên giấy thủ công.
-Khi cát hình tròn, dán hinhftronf cần lưu ý điều gì ?
-HS thực hành , Gv bao quát lớp hướng dẫn thêm cho học sinh yếu .
-GV gợi ý cách trình bày sản phẩm . Làm bông hoa , chùm bóng bay .
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh .
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
-------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012
Lớp 1 (Tiết 1,3) luyện Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài tự DO
I-MỤC TIấU.
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- HS biết cỏc vẽ và vẽ được 1 bức tranh theo ý thớch.
- HS cú thúi quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về cỏc đề tài khỏc nhau để so sỏnh.
HĐ1: Tỡm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gỡ ?
+ Hỡnh ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV nhận xột.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
B1: Phõn mảng chớnh, mảng phụ.
B2: Vẽ hỡnh ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
B4: Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ tranh.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS tỡm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riờng, vẽ hỡnh ảnh phải rừ nội dung, vẽ màu theo ý thớch,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G,...
* Lưu ý: khụng được dựng thước
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
-Gv chọn 1 số bài vẽ cú nội dung đề tài khỏc nhau để nhận xột.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột.
* Dặn dũ:
- Quan sỏt đồ vật cú trang trớ hỡnh chữ nhật.
- Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu, thước.
-----------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2012
Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công
Bài Gấp các đoạn thẳng cách đều
I.Mục tiêu
Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .
-Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ .
-Các nếp gấp có thể gấp thẳng phẳng .
HS Khá giỏi . -Gấp được các đoạn thẳng cách đều . -Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
II.Chuẩn bị
Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn và quan sát và nhận xét .GV cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều .
Các em thấy các nếp gấp có bằng nhau không .(Có bằng nhau)
Mỗi nếp gấp rộng mấy ô vuông ? (Một ô vuông)
GV Kết luận .Chúng cách đều nhau ,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại (GV chỉ vào mẫu cho học sinh thấy)
Hoạt động 2. GV hướng dẫn mẫu cách gấp .
a, Gấp nếp thứ nhất .
-GV ghim tờ giấy màu lên bảng ,mặt màu áp sát vào mặt bảng .
-GV gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu .(Học sinh quan sát )
b, Gấp nếp gấp thứ 2
-GV ghim lại tờ giấy ,mặt màu ở phía ngoài để nếp gấp thứ hai .Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất .(GV gấp cho học sinh quan sát )
c, Gấp nếp gấp thứ 3
GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng gấp vào một ô như hai nếp gấp trước . .(GV gấp cho học sinh quan sát )
d,Gấp các nếp gấp tiếp theo .
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước .
GV nhắc học sinh . Mỗi nếp gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô theo giấy kẻ ô .(GV gấp cho học sinh quan sát )
Hoạt động 3 Học sinh thực hành.
GV nhắc lại cách gấp .
GV cho học sinh gấp các nếp gấp có khoảng cách là hai ô, theo quy trình mẫu ,sau đó cho học sinh thực hiện gấp từng nếp .
GV quan sát và giúp đỡ những học sinh lúng túng.
-GV cho học sinh gấp vào giấy nháp thành thạo sau đó lấy giấy màu gấp .
Cuối tiết giáo viên chọn một số sản phẩm để để dán .
IV. Nhận xét dặn dò .
GV nhận xét về tinh thần học tập ,sự chuẩn bị đồ dùng học tập ,kĩ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh .
Dặn dò . Chuẩn bị bài sau .
----------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A (Tiết 3) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2).
Đã soạn vào sáng thứ 2
------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Cắt, dán chữ H, U (T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng.
* HS khéo tay : kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ, giấy thủ công, kéo, hồ dán,
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 3: HS thực hành cắt chữ H, V
- GV gợi ý HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, V
+ Bước 1: Kẻ chữ.
+ Bước 2: Cắt chữ
+ Bước 3: Dán chữ
- GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, V
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng.
- Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm.
IV/ Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần thái độ và kỷ năng thực hành của HS.
- Dặn chuẩn bị cho giờ sau: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, hồ dán...
-----------------------------------------------------------------------------------.
Buổi chiều Thứ 6 ngày 7 tháng12 năm 2012
Lớp 2 (Tiết 1,2) luyện Mĩ thuật
xé, dán con vật theo nhóm
I. Mục tiêu
- Biết quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách xé con vật.
-Xẽ được hình con vật theo trí nhớ .
HS giỏi khá ; Hình xé cân đối gần giống con vật mẫu
II. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...)
- Tranh vẽ chăn trâu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giới thiệu các tranh, ảnh vẽ về con vật, rồi đặt câu hỏi:
- Em hãy gọi tên các con vật trên ?
- Con vật có những bộ phận nào ?
- Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc của các con vật ?
- Sự khác nhau của các con vật ?
Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu sừng dài. con thỏ đầu tròn, mình hơi dài, đuôi ngắn, tai dài...
một con vật cho học sinh quan sát cách xé
-Xé mình
-Xé đầu ,chân
-Xé các bộ phận chi tiết của con vật
-Dán con vật lại và tạo dáng cho con vật sinh động
_Xé thêm một số hình ảnh phụ cho tranh sinh động
Hoạt động 3: Thực hành
-Học sinh xé dán theo nhóm 4
-GV quan sát các nhòm
-Khuyến khích học sinh xé nhanh ,xé đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm của các tổ theo từng vị trí
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chọn bài em thích nhất
------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3B (Tiết 3) Thủ công
Cắt, dán chữ H, U (T2)
Đã soạn vào buổi sáng
--------------------------------------------------------------------
Lớp1( 1,2,3) Mĩ thuật
Bài 14: vẽ trang trí
Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết vẽ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông .
HS khá ,giỏi; Biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông , tô màu đều, gọn trong hình .
II. Chuẩn bị:
- Khăn vuông có trang trí.
- Viên gạch lát hoa
III. Các hoạt động dạy - học:
Giới thiệu bài: Cho HS quan sát các đồ vật có trang trí để HS nhận ra: Hình vuông có trang trí sẽ đẹp hơn hình vuông không trang trí.
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ màu:
Yêu cầu HS quan sát H5 vở tập vẽ có những hình gì ?
- Hình cái lá 4 góc.
- Hình thoi ở giữa hình vuông.
- Hình tròn ở giữa hình thoi.
Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu .Thí dụ
+ Bốn cái lấ ở 4 góc vẽ cùng một màu.
+ Vẽ màu khác ở hình thoi, hình tròn.
+ Vẽ xung quang trước, ở giữa sau.
+ Vẽ đều, gọn không chờm ra ngoài hình vẽ
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
Hoạt động 2: Thực hành:
- HS tự chọn màu để vẽ vào hình các hoạ tiết ở hình 5.
- GV theo dõi, gợi ý HS tìm, chọn màu phù hợp để vẽ vào bài.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
GV cùng HS trưng bày bài vẽ để cả lớp cùng quan sát, nhận xét chọn ra bài mình thích nhất.
_________________________________________
Lớp 2A (Tiết 4) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2).
I.Mục tiêu.
-Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn .
-Gấp cắt dán được hình tròn .Hình tròn có thể chưa tròn đều có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể bị mấp mô.
HS khéo tay. -Gấp cắt dán được hình tròn .Hình tương đối tròn .Đường cắt ít mấp mô.Hình dán phẳng .
Có thể gấp, cắt, dán được hình tròn có kích thước khác.
II. Chuẩn bị;
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ .
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gọi 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
+ Bước 1: Gấp hình
+ Bước 2: Cắt hình tròn
+ Bước 3: Dán hình tròn
-Gọi 2 HS lên làm mẫu, sau đó cả lớp thực hành trên giấy thủ công.
-Khi cát hình tròn, dán hinhftronf cần lưu ý điều gì ?
-HS thực hành , Gv bao quát lớp hướng dẫn thêm cho học sinh yếu .
-GV gợi ý cách trình bày sản phẩm . Làm bông hoa , chùm bóng bay .
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh .
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2(Tiết 2,3) Luyện mĩ thuật
Bài . Trang trí hình vuông THEO ý THíCH
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
HS khá ,giỏi. Sắp xếp họa tiết cân đối ,vẽ màu phù hợp
II. Chuẩn bị
- Bốn bài trang trí hình vuông khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông để các em thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
- Cách sắp xếp họa tiết
+ Hoạ tiết lớn thường ở giữa (làm rõ trọng tâm)
+ Hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau vẽ cùng màu.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
- Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ hình vuông .
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).
+ Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (vuông , tròn...).
- Gợi ý để HS nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí hình vuông
Hoạt đông 3: Thực hành
- Em tự kẻ hình vuông vừa phải vào vở ô ly.
- Vẽ các mảng to nhỏ khác nhau.
- Tìm hoạ tiết vẽ phù hợp và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Sau khi HS làm bài xong GV chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét về
- Hình vẽ to , cân đối.
- Màu sắc tươi sáng
Yêu cầu HS chọn bài mình thích nhất
----------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ 5 ngày tháng 1 năm 2011
Lớp 4(Tiết 1,2) Mĩ Thuật
Bài 14 Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai đồ vật
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm , hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu.
-Biết cỏch vẽ hai vật mẫu
-Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu .
HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV
- Ba mẫu có hai đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Em quan sát H1 trang 34 SGK
+ Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ?
+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, của các đồ vật đó như thế nào ?
+ Vị trí đồ vật nào trước, đồ vật nào ở sau ?
- Giáo viên bày mẫu ở vị trí dễ quan sát kết hợp đặt câu hỏi:
+ ở vị trí em ngồi thấy mẫu như thế nào ? khoảng cách giữa hai vật mẫu ra sao ?
+ Mẫu nào to hơn ? Hai vật mẫu này có trang trí không ?
+ Màu sắc vật mẫu nào đậm hơn ?
- Giáo viên kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ khác nhau. Các em nên vẽ theo đúng vị trí quan sát mẫu của mình.
- Đặt 3 mẫu ở 3 vị trí khác nhau cho học sinh vẽ theo nhóm.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Em quan sát vật mẫu để:
- So sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hung hình riêng của từng vật mẫu.
- Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỷ lệ các bộ phận: miệng, thân, đáy...
- Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết và sửa hinhfcho giống mẫu.
- Nhìn mẫu vẽ đận nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát mẫu, tìm khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
- Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục ( cân đối )
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm gần giống mẫu )
Giáo viên kết luận, nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 5(Tiết 3) Mĩ thuật
. Bài 14. Tập Trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật
I. Mục tiêu
-Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật
HS giỏi khỏ; Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cõn đối phự hợp với đồ vật ,tụ màu đều rừ hỡnh trang trớ .
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV.
- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
.- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở SGK, ở bộ ĐDDH và đặt các câu hỏi để học sinh tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật. Ví dụ:
+ Đường diềm thường được dùng trang trí cho những đồ vật nào?
+ Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào?
- GV nêu nhận xét: trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. Ví dụ: đường diềm ở tà áo, túi xách, ở xung quanh miệng bát, đĩa,...
- GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm.
- GV đặt câu hỏi để HS tìm ra các hoạ tiết ở đường diềm:
+ Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ hà,...để trang trí.
+ Những hoạ tiết giống nhau sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ Hoạ tiết giống nhau thì sắp xen kẽ.
Hoạt động 2: Cách trang trí.
- GV có thể vẽ lên bảng hoặc giới thiệu hình gợi ý cách trang trí đường diềm ở SGK, ĐDDH để HS nhận ra các bước trang trí:
+ Tìm vị trí để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm, kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều.
+ Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
+ Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
Lưu ý:
- GV nhắc HS: có thể trang trí cho đồ vật bằng một, hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải cân đối, hài hoà với hình dáng đồ vật.
- GV có thể gợi ý cho HS một số hoạ tiết.
- Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị một số hoạ tiết có màu sắc khác nhau( cắt bằng giấy màu) và cho hai hoặc ba HS lên bảng xếp thành đường diềm vào các đồ vật.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS làm bài vào vở thực hành hoặc giấy vẽ.
-HS tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật
- GV gợi ý cụ thể hơn cho những học sinh còn lúng túng để các em có thể hoàn thành bài. Có thể gợi ý một số hoạ tiết để các em lựa chọn và sắp xếp vào đường diềm.
- Động viên, khích lệ những HS khá phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS lựa chọn một số bài đẹp và chưa đẹp của các nhóm, của cá nhân và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về:
+ Cách bố cục (khác nhau).
+ Vẽ hoạ tiết(đều đẹp).
+ Vẽ màu(có đậm, có nhạt).
- HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét, bổ sung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn.
- GV điều chỉnh xếp loại các bài vẽ, nhận xét chung về tiết học.
Dặn dò
Sưu tầm tranh quân đội.
-------------------------------------------------------------------------------
Lớp 1B (Tiết 4) Thủ công
Bài Gấp các đoạn thẳng cách đều
I.Mục tiêu
Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .
-Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ .
-Các nếp gấp có thể gấp thẳng phẳng .
HS Khá giỏi . -Gấp được các đoạn thẳng cách đều . -Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
II.Chuẩn bị
Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn và quan sát và nhận xét .GV cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều .
Các em thấy các nếp gấp có bằng nhau không .(Có bằng nhau)
Mỗi nếp gấp rộng mấy ô vuông ? (Một ô vuông)
GV Kết luận .Chúng cách đều nhau ,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại (GV chỉ vào mẫu cho học sinh thấy)
Hoạt động 2. GV hướng dẫn mẫu cách gấp .
a, Gấp nếp thứ nhất .
-GV ghim tờ giấy màu lên bảng ,mặt màu áp sát vào mặt bảng .
-GV gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu .(Học sinh quan sát )
b, Gấp nếp gấp thứ 2
-GV ghim lại tờ giấy ,mặt màu ở phía ngoài để nếp gấp thứ hai .Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất .(GV gấp cho học sinh quan sát )
c, Gấp nếp gấp thứ 3
GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng gấp vào một ô như hai nếp gấp trước . .(GV gấp cho học sinh quan sát )
d,Gấp các nếp gấp tiếp theo .
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước .
GV nhắc học sinh . Mỗi nếp gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô theo giấy kẻ ô .(GV gấp cho học sinh quan sát )
Hoạt động 3 Học sinh thực hành.
GV nhắc lại cách gấp .
GV cho học sinh gấp các nếp gấp có khoảng cách là hai ô, theo quy trình mẫu ,sau đó cho học sinh thực hiện gấp từng nếp .
GV quan sát và giúp đỡ những học sinh lúng túng.
-GV cho học sinh gấp vào giấy nháp thành thạo sau đó lấy giấy màu gấp .
Cuối tiết giáo viên chọn một số sản phẩm để để dán .
IV. Nhận xét dặn dò .
GV nhận xét về tinh thần học tập ,sự chuẩn bị đồ dùng học tập ,kĩ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh .
Dặn dò . Chuẩn bị bài sau .
----------------------------------------------------------------------------
Buổi s áng Thứ 6 ngày tháng năm 2011
Lớp 1 (Tiết 1,3) Thủ công
Bài. Gấp các đoạn thẳng cách đều
- ----------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2B (Tiết 2) thủ công
gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2).
-------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 2: Cách xé con vật
-GV xé mẫu Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Cắt, dán chữ H, U (T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng.
* HS khéo tay : kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ, giấy thủ công, kéo, hồ dán,
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 3: HS thực hành cắt chữ H, V
- GV gợi ý HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, V
+ Bước 1: Kẻ chữ.
+ Bước 2: Cắt chữ
+ Bước 3: Dán chữ
- GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, V
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng.
- Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm.
IV/ Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần thái độ và kỷ năng thực hành của HS.
- Dặn chuẩn bị cho giờ sau: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, hồ dán...
-----------------------------------------------------------------------------------.
Buổi chiều Thứ 6 ngày tháng năm 2011
Lớp 3B (Tiết 1) Thủ công
Cắt, dán chữ H, U (T2)
--------------------------------------------------------------------------
Lớp 2 (Tiết 2,3) luyện Mĩ thuật
xé dán con vật theo nhóm
I. Mục tiêu
- Biết quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách xé con vật.
-Xẽ được hình con vật theo trí nhớ .
HS giỏi khá ; Hình xé cân đối gần giống con vật mẫu
II. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...)
- Tranh vẽ chăn trâu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giới thiệu các tranh, ảnh vẽ về con vật, rồi đặt câu hỏi:
- Em hãy gọi tên các con vật trên ?
- Con vật có những bộ phận nào ?
- Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc của các con vật ?
- Sự khác nhau của các con vật ?
Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu sừng dài. con thỏ đầu tròn, mình hơi dài, đuôi ngắn, tai dài...
một con vật cho học sinh quan sát cách xé
-Xé mình
-Xé đầu ,chân
-Xé các bộ phận chi tiết của con vật
-Dán con vật lại và tạo dáng cho con vật sinh động
_Xé thêm một số hình ảnh phụ cho tranh sinh động
Hoạt động 3: Thực hành
-Học sinh xé dán theo nhóm 4
-GV quan sát các nhòm
-Khuyến khích học sinh xé nhanh ,xé đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm của các tổ theo từng vị trí
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chọn bài em thích nhất
------------------------------------------------------------------------------
Lớp 1 (Tiết 1,2,3) luyện Mĩ thuật
Xộ dỏn con võt
I. Mục tiêu
- Biết quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
-Vẽ được hình con vật theo trí nhớ .
HS giỏi khá ; Hình vẽ cân đối gần giống con vật mẫu
II. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...)
- Tranh vẽ chăn trâu.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật gần gủi thân thuộc. Bài học hôm nay thầy trò mình cùng tìm hiểu vẽ đẹp của nó thông qua bài 14 này nhé.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giới thiệu các tranh, ảnh vẽ về con vật, rồi đặt câu hỏi:
- Em hãy gọi tên các con vật trên ?
- Con vật có những bộ phận nào ?
- Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc của các con vật ?
- Sự khác nhau của các con vật ?
Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu sừng dài. con thỏ đầu tròn, mình hơi dài, đuôi ngắn, tai dài...
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
Vẽ minh hoạ lên bảng một số con vật: gà, mèo,
thỏ... để học sinh nhận ra:
- Vẽ các bộ phận chính trước: mình, đầu.
- Vẽ chân, đuôi, tai, sừng...
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
Lưu ý: lựa chọn các dáng của con vật cho sinh động như đi, chạy, nhảy...
Hoạt động 3: Thực hành
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm của các tổ theo từng vị trí
- Yêu cầu học sinh nhận xét, chọn bài em thích nhất
_________________________________________________
+ Vẽ màu(có đậm, có nhạt).
- HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét, bổ sung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn.
- GV điều chỉnh xếp loại các bài vẽ, nhận xét chung về tiết học.
Dặn dò
Sưu tầm tranh quân đội.
Vẽ tranh Đề tài tự DO
I-MỤC TIấU
- HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do.
- HS biết cỏc vẽ và vẽ được 1 bức tranh theo ý thớch.
- HS cú thúi quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
Ii.Đồ dùng
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về cỏc đề tài khỏc nhau để so sỏnh.
HĐ1: Tỡm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gỡ ?
+ Hỡnh ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV nhận xột.
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
B1: Phõn mảng chớnh, mảng phụ.
B2: Vẽ hỡnh ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
B4: Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ tranh.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS tỡm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riờng, vẽ hỡnh ảnh phải rừ nội dung, vẽ màu theo ý thớch,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G,...
* Lưu ý: khụng được dựng thước
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
-Gv chọn 1 số bài vẽ cú nội dung đề tài khỏc nhau để nhận xột.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột.
* Dặn dũ:
- Quan sỏt đồ vật cú trang trớ hỡnh chữ nhật.
- Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu, thước.
---------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A(Tiết 3) )Mĩ thuật
Bài 14: Vẽ trang trí
vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông.
II- Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuông.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông rồi gợi ý để HS nhận xét:
+Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí.
+ Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn vuông, cái khay ...).
- Giáo viên gợi ý để HS nhận xét:
+ Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là hoa, lá, các con vật ...
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong h
File đính kèm:
- thuymt t14.doc