Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 17, 18

Lớp 2A( Tiết 3) THỦ CÔNG

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T1)

I.MỤC TIÊU:

HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

+ Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.

+ Đường cắt thể bị mấp mô , Biển báo tương đối cân đối .

HS Khá giỏi . Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.

+ Đường cắt ít mấp mô , Biển báo cân đối .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV:

Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe.

Quy trình gấp, cắt, dán.

 Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước.

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 17, 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Buổi sáng Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần ---------------------------------------------------- Lớp 2A( Tiết 3) thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T1) I.Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt thể bị mấp mô , Biển báo tương đối cân đối . HS Khá giỏi . Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt ít mấp mô , Biển báo cân đối . II. Chuẩn bị của GV: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 ,Hướng dẫn học sinh quan sát ,nhận xét . GV cho học sinh quan sát hình mẫu ,yêu cầu học sinh nhận xét ,so sánh về hình dáng ,kích thước , màu sắc với hai biển báo giao thông đã học . Hoạt động 2 . GV hướng dẫn mẫu Bước 1.Gấp ,cắt biển báo cấm đổ xe -Cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. -Cắt hình vuông màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. -Cắt hình chứ nhật màu đỏ có chiều đai 4 ô,chiều rộng 1 ô. . -Cắt hình chữ nhật màu nâu dài 10 ô,rộng 1 ô làm chân biển . Bước 2 .Dán biển báo cấm đổ xe. + Dán chân biển vào tờ giấy trắng . +Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo ẵ ô +Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ . +Dán hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh . -Cho học sinh tập gấp ,cắt ,dán biển báo cấm đổ xe. Hoạt động 3 .Cũng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học ,nhắc học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng . ------------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1.2) Thủ công Gấp cái ví ( T1) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy.Vớ cú thể chưa cõn đối .Cỏc nếp gấp tương đối phẳng thẳng .*Với học sinh khộo tay - Gấp được cái ví bằng giấy.Vớ cú thể chưa cõn đối .Cỏc nếp gấp phẳng thẳng .Làm thờm được quai xỏch và trang trớ cho vớ. II. Chuẩn bị: Giấy TC.CáI ví III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ? Tiết trước ta học bài gì? Cho HS nhắc lại các bước gấp cái quạt. B. Bài mới: 1. GTB. 2. Hoạt động 1 .Quan sát nhận xét Cho học sinh quan sát ví và nhận xét CáI ví có dạng hình gì ? CáI ví có những bộ phận nào ? CáI ví làm bằng chất liệu gì ? Ví có màu gì ? Người ta ding ví để làm gì ? Hoạt động 2 .GV hướng dẫn cách gấp ví GV thao tác trên một tờ giấy hình chữ nhật vừa thao tác vừa giảng giải HS quan sát theo dõi GV gấp Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt ,để dọc giấy mặt màu ở dưới gấp đôI tờ giấy để lấy đường dấu giữa . Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Bước 2: Gấp 2 mép ví.Gấp mép hai đầu tờ giấy vào một ô ly Bước 3: Gấp ví. Gấp tiếp hai phần ngoài vào trông cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa . Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy ,gấp hai phần vào trong sao cho cân đối ,giữa bề dài và bề ngang của ví . Gấp đôI hình theo đường dấu giữa .CáI ví đã gấp hoàn chỉnh . Hoạt động 3. Thực hành . GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy ô ly. GV quan sát và hướng dẫn thêm cho học sinh. Cũng cố ,dặn dò . Cho học sinh nhắc lại các bước gấp ví GV nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------------------------------------- Lớp 2B( Tiết 3) thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T1) Đã soạn vào sáng thứ 2 Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công Cắt, dán chữ Vui vẻ( tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI Vẻ đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ Vui vẻ III/Các hoạt động dạy – học: 1)Hoạt động 1:GV hướng dẫn quan sát và nhận xét . GV giới thiệu mẫu chữ VUI vẻ yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ , nhận xét số lượng các con chữ , khoảng cách giữa các con chữ . GV cũng cố và nhận xét cách kẻ ,cắt chữ . Hoạt động 2. GV hướng dẫn mẫu . GV hướng dẫn các bước kẻ, cắt ,dán chữ vui vẻ theo quy trình . + Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ V ,u ,I , e và hướng dẫn cắt dấu hỏi +Bước 2 .Căt chữ V, U, I, E + Bước 3: Dán thành chữ Vui vẻ. GV lưu ý học sinh cách sắp xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn , chữ cáI cách nhau 1 ô, dấu hỏi đặt trên chữ E,bôi hồ và dán vào vị trí đã ướm ..Đặt tờ giấy nháp lên mặt chữ rồi miết nhẹ . Hoạt động 3 .HS thực hành cắt, dán chữ Vui vẻ. GV quan sát và hướng dẫn thêm cho học sinh theo quy trình đã nêu . Cũng cố ,dặn dò . Cho học sinh nhắc lại các bước cắt chữ vui vẻ GV nhận xét tiết học . -------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012 Lớp 1 (Tiết 1,2) Luyện mĩ thuật Bài : xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Bước đầu biết quan sát, mô tả hình hình ảnh, màu sắc trên tranh . HS giỏi khá; Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của từng bức tranh II. Chuẩn bị: - Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh để học sinh quan sát. - Giáo viên diễn tả những hình ảnh trong tranh. Chủ đề vui chơi thiếu nhi rất rộng, một trong các hoạt động khác nhau như: + Cảnh vui chơi, múa hát ở trường, kéo co, nhảy dây + Cảnh vui chơi ngày hè, tham quan du lịch, tắm biển, thả diều... - Đề tài vui chơi phong phú và hấp dẫn người xem, người vẽ. Nhiều bạn đã say mê vẽ đề tài này và vẽ nhiều tranh đẹp. Hoạt động 2. Xem tranh. GV cho học sinh xem một số bức tranh đã chuẩn bị - Bức tranh vẽ những gì ? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - Hình ảnh phụ? - Màu sắc trong tranh có những màu gì? -Tranh do bạn nào vẽ ? Hoạt động 3. Tóm tắt kết luận. - Giáo viên tóm tắt nội dung một số bức tranh vừa được xem . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Cũng cố dặn dò - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau Buổi chiều Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2012 Lớp 2 (Tiết 1,2) Luyện mĩ thuật Bài. Nặn con vật theo ý thích I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng , đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích HS giỏi khá ; Hình nặn cân đối ,gần giống con vật mẫu . II. Chuẩn bị - Tranh ảnh một số con vật - Hình gợi ý cách nặn - Đất nặn, giấy màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giới thiệu các tranh ảnh đã chuẩn bị cho các em quan sát để nhận ra: - Tên các con vật trên là gì ? - Các bộ phận chính của con vật ? - Đặc điểm của con vật ? - Em thích con vật nào nhất ? - Em dự định nặn con vật gì ? con vật đó có đặc điểm gì khác với các con vật khác? Hoạt động 2: Cách nặn con vật - Nặn bộ phận chính trước: mình, đầu. - Nặn các chi tiết sau: chân, đuôi, tai. - Ghép dính thành con vật. - Chú ý tạo dáng các con vật: đi, chạy... - Có thể nặn con vật bằng một màu hoặc nhiều màu. Hoạt động 3: Thực hành - Các em có thể nặn một con vật hoặc hai con vật theo ý thích của mình ( nặn các bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất). - Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn học sinh làm bài. - Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm theo từng chủ đề. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. Cho học sinh nhận xét: + Hình dáng, đặc điểm con vật Tìm ra nhóm mà em thích nhất. GV nhận xét ghi điểm khen những học sinh có bà đẹp Lớp 1 (Tiết 1,2) Luyện Mĩ thuật Bài: Tập Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -HS tập vẽ cái cốc . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Đặtcái cốc ở vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: --Cái cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? -Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động 3: Thực hành -HS tập vẽ cái cốc . -GV bao quát lớp, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV thu bài và nhận xét xếp loại bài, khen những học sinh có bài đẹp, ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 18 Buổi sáng Thứ 4 ngày 2 tháng 1 năm 2013 Lớp 2A( Tiết 3) thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T2) Dạy bài sáng thứ 2 I.Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt thể bị mấp mô , Biển báo tương đối cân đối . HS Khá giỏi . Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt ít mấp mô , Biển báo cân đối . II. Chuẩn bị của GV: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 HS thực hành cắt, dán chữ Vui vẻ. - GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình: + Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui vẻ. + Bước 2: Dán thành chữ Vui vẻ. - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Nhắc HS dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. - Sau khi HS dán chữ xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS. 2)Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập. Dặn HS ôn bài trong chương II “Cắt, dán chữ cái đơn giản” để kiểm tra. *********************************************** Buổi chiều Thứ 7 ngày 5 tháng 1 năm 2013 Lớp 1 (Tiết 1,2) Luyện Mĩ thuật (Dạy bài chiều thứ 5) Bài: Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -HS tập vẽ cái cốc . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Đặtcái cốc ở vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: - -Cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? -Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động 3: Thực hành -HS tập vẽ cái cốc . -GV bao quát lớp, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV thu bài và nhận xét xếp loại bài, khen những học sinh có bài đẹp, Dặn dò . Chuẩn bị bài sau ,mang đầy đủ đồ ding ,VTV. ------------------------------------------------------------------------------------ I.Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt thể bị mấp mô , Biển báo tương đối cân đối . HS Khá giỏi . Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt ít mấp mô , Biển báo cân đối . II. Chuẩn bị của GV: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước. I.Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt thể bị mấp mô , Biển báo tương đối cân đối . HS Khá giỏi . Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Đường cắt ít mấp mô , Biển báo cân đối . II. Chuẩn bị của GV: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước. Lớp 2A( Tiết 2,3) Luyện Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài trường em I . mục tiêu: - HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp - Vẽ được tranh về đề tài trường em - HS thêm yêu mến trường, lớp Học sinh giỏi khỏ. Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh phự hợp trong tranh ,vẽ màu làm nổi rừ hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh . II . chuẩn bị: GV: - Tranh của học sinh về đề tài nhà trường III - các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1.Tìm, chọn nội dung đề tài GV treo tranh và đặt câu hỏi giới thiệu nhà trường lấy ví dụ trường mình giới thiệu. - Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ? - Giờ học trong lớp, hoạt động trong giờ ra chơi ... - Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính ? - Nhà, cây, người, vườn hoa ... - Cách sắp xếp hình vẽ, màu vẽ như thế nào để rõ được nội dung ? - Nhóm chính vẽ lớn hơn vẽ ở giữa, màu sắc sáng hơn. Hoạt động 2.Cách vẽ tranh GV gợi ý một số hoạt động HS chọn nội dung phù hợp khả năng. -Vẽ hỡnh ảnh chớnh . -Vẽ hỡnh ảnh phụ . -Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh phự hợp trong bức tranh . -Vẽ màu làm rừ nội dung bức tranh . GV hướng dẫn cỏch vẽ lờn bảng cho học sinh quan sỏt cỏch vẽ . Hoạt động 3.Thực hành: -GV đến từng bàn để quan sát HS vẽ và hướng dẫn bổ sung . -Học sinh chọn nội dung phự hợp với khả năng của mỡnh để vẽ Học sinh giỏi khỏ. Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh phự hợp trong tranh ,vẽ màu làm nổi rừ hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá Giáo viên lấy một số bài cho HS xem và nhận xét xếp loại . Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập . **************************************** Thủ công Cắt, dán chữ Vui vẻ( tiết 2) HS thực hành gấp ví trên giấy thủ công - GV quan sát , uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng. Sau khi HS hoàn thành cho HS đánh giá SP của nhau. GV nhận xét, đánh giá. IV. Nhận xét - dặn dò: GV nhận xét thái độ học tập , sự chuẩn bị của HS . Dặn dò: HS chuẩn bị 1 tờ giấy màu để tiết sau học bài : Gấp mũ ca lô. I.Mục tiêu. Biết cách gấp cái ví bằng giấy 1. Bài cũ: 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. + Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. + Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát, uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Đánh giá sản phẩm của HS. Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------ Buổi chiều Thứ 7 ngày 5 tháng 1 năm 2013 Lớp 1 (Tiết 1,2) Luyện Mĩ thuật Bài: Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -HS tập vẽ cái cốc . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Đặtcái cốc ở vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: - -Cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? -Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động 3: Thực hành -HS tập vẽ cái cốc . -GV bao quát lớp, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV thu bài và nhận xét xếp loại bài, khen những học sinh có bài đẹp, ------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2013 Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công Gấp cái ví ( T2) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy.Vớ cú thể chưa cõn đối .Cỏc nếp gấp tương đối phẳng thẳng .*Với học sinh khộo tay - Gấp được cái ví bằng giấy.Vớ cú thể chưa cõn đối .Cỏc nếp gấp phẳng thẳng .Làm thờm được quai xỏch và trang trớ cho vớ. II. Chuẩn bị: Giấy TC. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: ? Tiết trước ta học bài gì? Cho HS nhắc lại các bước gấp ví. B. Bài mới: 1. GTB. 2. HS thực hành: GV nhắc lại quy trình ( theo các bước ) gấp cái ví - 1 HS nhắc lại. Bước 1: Lấy đường giữa. Bước 2: Gấp 2 mép ví. Bước 3: Gấp ví. HS thực hành gấp ví trên giấy thủ công - GV quan sát , uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng. Sau khi HS hoàn thành cho HS đánh giá SP của nhau. GV nhận xét, đánh giá. IV. Nhận xét - dặn dò: GV nhận xét thái độ học tập , sự chuẩn bị của HS . Dặn dò: HS chuẩn bị 1 tờ giấy màu để tiết sau học bài : Gấp mũ ca lô. ---------------------------------------------------------------------- Lớp 2B( Tiết 3) ) thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T2) Đã soạn vào sáng thứ 4 *********************************************** Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công Cắt, dán chữ Vui vẻ( tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI Vẻ đúng quy trình kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ Vui vẻ III/Các hoạt động dạy – học: 1)Hoạt động 1: HS thực hành cắt, dán chữ Vui vẻ. - GV kiểm tra HS cách kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình: + Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui vẻ. + Bước 2: Dán thành chữ Vui vẻ. - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán chữ. Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Nhắc HS dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. - Sau khi HS dán chữ xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS. 2)Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập. Dặn HS ôn bài trong chương II “Cắt, dán chữ cái đơn giản” để kiểm tra. *********************************************** Lớp 2A( Tiết 2,3) Luyện Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài trường em I . mục tiêu: - HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp - Vẽ được tranh về đề tài trường em - HS thêm yêu mến trường, lớp Học sinh giỏi khỏ. Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh phự hợp trong tranh ,vẽ màu làm nổi rừ hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh . II . chuẩn bị: GV: - Tranh của học sinh về đề tài nhà trường III - các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1.Tìm, chọn nội dung đề tài GV treo tranh và đặt câu hỏi giới thiệu nhà trường lấy ví dụ trường mình giới thiệu. - Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ? - Giờ học trong lớp, hoạt động trong giờ ra chơi ... - Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính ? - Nhà, cây, người, vườn hoa ... - Cách sắp xếp hình vẽ, màu vẽ như thế nào để rõ được nội dung ? - Nhóm chính vẽ lớn hơn vẽ ở giữa, màu sắc sáng hơn. Hoạt động 2.Cách vẽ tranh GV gợi ý một số hoạt động HS chọn nội dung phù hợp khả năng. -Vẽ hỡnh ảnh chớnh . -Vẽ hỡnh ảnh phụ . -Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh phự hợp trong bức tranh . -Vẽ màu làm rừ nội dung bức tranh . GV hướng dẫn cỏch vẽ lờn bảng cho học sinh quan sỏt cỏch vẽ . Hoạt động 3.Thực hành: -GV đến từng bàn để quan sát HS vẽ và hướng dẫn bổ sung . -Học sinh chọn nội dung phự hợp với khả năng của mỡnh để vẽ Học sinh giỏi khỏ. Sắp xếp cỏc hỡnh ảnh phự hợp trong tranh ,vẽ màu làm nổi rừ hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá Giáo viên lấy một số bài cho HS xem và nhận xét xếp loại . Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập . **************************************** Thủ công Cắt, dán chữ Vui vẻ( tiết 2) Lớp 1 (Tiết 1,2,3) Mĩ thuật Bài 18: vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông , vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi; - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào các họa tiết hình vuông .Hình vẽ cân đối ,tô màu đều gọn trong hình . II. Chuẩn bị: - Cái khăn hình vuông có trang trí. - Ba bài trang trí hình vuông cở lớn. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông: - Em quan sát hình 1, 2, 3, 4 bài 18 vở tập vẽ. - Giới thiệu đồ dùng đã chuẩn bị để học sinh thấy được : + Vẽ đẹp của những hình vuông có trang trí. + Có nhiều cách vẽ hình và vẽ màu vào hình vuông. - Em quan sát thấy sự khác nhau giữa cách trang trí ở: Hình 1 và hình 2. Hình 3 và hình 4. - Trong trang trí hình vuông những hình vẽ giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. Hoạt động 2: Cách vẽ - Em vẽ tiếp cánh hoa còn lại ở hình 5 vở tập vẽ. - Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ: màu của 4 cánh hoa và màu nền. - Bốn cánh hoa cố gắng vẽ bằng nhau, vẽ cùng màu, vẽ ít chờm ra ngoài, vẽ đều màu. Hoạt động 3: Học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh trong vẽ cánh hoa cũng như trong vẽ màu. - Vẽ cánh hoa theo nét chấm, vẽ cân đối trục. - Vẽ mầu theo ý thích (nhưng màu nề và màu cánh hoa đậm nhạt rõ ràng) HS khá ,giỏi; - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào các họa tiết hình vuông .Hình vẽ cân đối ,tô màu đều gọn trong hình. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn 1 số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát và gợi ý để các em nhận xét về: Cách vẽ hình (cân đối, đều hay chưa) - Màu sắc (gọn, rõ ràng, tươi sáng). -Chọn bài mà em thích nhất. _____________________________________________ Lớp 2( Tiết 4) thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (T2) I.Mục tiêu: HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. + HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị của GV: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 1 HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. KT sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. + Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. + Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát, uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Đánh giá sản phẩm của HS. Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------ Buổi sáng Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011 Lớp 1 (Tiết 1, 2,3) Luyện Mĩ thuật Bài: Tập Vẽ cái cốc I.Mục tiêu: -HS tập vẽ cái cốc . `HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu . II. Chuẩn bị: Ba cái cốc làm mẫu vẽ. III. Các hoạt động day - học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Đặtcái cốc ở vị trí thích hợp và đặt câu hỏi: --Cái cốc có những bộ phận nào ? -Miệng cốc và đáy cốc có đáy cốc có dạng hình gì ? -Cái cốc thường được làm bằng chất liệu gì ? có những màu gì ? -Cốc có rất nhiều loại, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp riêng của nó. Hoạt động 2: Cách vẽ --Giáo viên vẽ từng bước lên bảng cho học sinh quan sát -Vẽ khung hình cái cốc . -Vẽ miệng cái cốc bằng một nét cong khép kín . -Vẽ thân cốc bằng hai nét thẳng. -Vẽ đáy cốc bằng một nét ngang . Trang trí cái cốc hoa, lá …. -Tô màu . _Hoạt động 3: Thực hành -HS tập vẽ cái cốc . -GV bao quát lớp, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng. HS giỏi khá ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV thu bài và nhận xét xếp loại bài, khen những học sinh có bài đẹp . ----------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi sáng Thứ 3 ngày tháng 1 năm 2012 Lớp 4A(Tiết 3) Mĩ Thuật Bài18: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật lọ và quả I. Mục tiêu - Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Biết cỏch vẽ lọ và quả . -Vẽ được hỡnh lọ và quả gần giống với mẫu . HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị - Mẫu vẽ: lọ hoa, quả.. - Tranh tĩnh vật ở bộ ĐDDH và bài vẽ của học sinh. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên bày mẫu ở vị trí học sinh dễ quan sát. Yêu cầu tất cả cùng quan sát mẫu - ở vị trí em ngồi thì thấy lọ và quả vật nào ở trước ? Cái nào lớn hơn ? - Hình dáng, tỷ lệ của lọ hoa và quả ? - Đậm nhạt và màu sắc của mẫu ? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - Giáo viên vẽ phác lên bang và chỉ cho học sinh thấy các bước tiến hành. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của toàn bộ vật mẫu để vẽ khung hình chung. + Vẽ

File đính kèm:

  • docthuymt t18.doc