Lớp 2A (Tiết 3) THỦ CÔNG
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG(T2)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay:
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Giấythủ công, kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Buổi sỏng Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2013
Chào cờ
------------------------------------------------------
Lớp 2A (Tiết 3) Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng(t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay:
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Giấythủ công, kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III . Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Nhắc lại quy trình.
1 em nhắc lại các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cho học sinh xem 1 số mẫu thiếp chúc mừng.
c, Học sinh thực hành.
Học sinh làm việc cá nhân- GV theo dõi giúp đỡ các em.
Học sinh trưng bày sản phẩm – GV đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013
Lớp 1(Tiết 1,2) Luyện Thủ công
Gấp mũ ca lô
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục gấp mũ ca lụ
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Cỏc nếp gấp tương đối phẳng thẳng .
Với học sinh khộo tay - Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng thẳng
II. Chuẩn bị:
* GV:- 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn.
- 1 tờ giấy hình vuông to.
* HS: - Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HS thực hành:
GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô sau đó cho 1 HS nhắc lại
- Tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo để được hai hình tam giác.
- Gấp đôi hình tam giác theo đường gấp chéo để được đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật hình ra mặt sau, gấp phần còn lại của cạnh bên sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
Tương tự như vậy GV hướng dẫn cho đến hết.
- HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy thủ công- Gv theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu ... Khi HS hoàn thàn SP- GV gợi ý để HS trang trí trên mũ ca lô.
GV cho HS đánh giá SP của nhau, GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học.dặn dò.
-----------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2013
Lớp 1 (Tiết 1,2) Thủ công
Gấp mũ ca lô (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Cỏc nếp gấp tương đối phẳng thẳng .
Với học sinh khộo tay - Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng thẳng
II. Chuẩn bị:
* GV:- 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn.
- 1 tờ giấy hình vuông to.
* HS: - Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ? Tiết trước ta học bài gì?
Cho 1 HS nhắc lại cách gấp mũ.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. HS thực hành:
GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô sau đó cho 1 HS nhắc lại
- Tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo để được hai hình tam giác.
- Gấp đôi hình tam giác theo đường gấp chéo để được đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật hình ra mặt sau, gấp phần còn lại của cạnh bên sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
Tương tự như vậy GV hướng dẫn cho đến hết.
- HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy thủ công- Gv theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu ... Khi HS hoàn thàn SP- GV gợi ý để HS trang trí trên mũ ca lô.
GV cho HS đánh giá SP của nhau, GV nhận xét, đánh giá.
Cho HS trưng bày sản phẩm lên bìa.
IV. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học.dặn dò..
******************************************************.
Lớp 2B (Tiết 3) Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng(t2)
*******************************************************
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (T2).
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: Tiếp tục hoàn thành cắt, dán các chữ cái đã học.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ GV nêu yêu cầu:
2/ HS tiếp tục cắt, dán chữ cái.
Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS: Hướng dẫn, gợi ý kỹ hơn cho những HS còn lúng túng.
3/ Đánh giá sản phẩm:
Theo 3 mức độ: + Hoàn thành (A) và hoàn thành tốt (A+).
+ Chưa hoàn thành (B).
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỷ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS.
- Dặn chuẩn bị cho giờ sau: Đan nong mốt.
-
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (T2)
--------------------------------------------------------------------------------------------.
Lớp 2(Tiết 2,3) Luyện Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I.Mục tiêu:
-Học sinh tiếp tục cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chỳc mừng theo kích thước tuỳ chọn. - Với HS khéo tay:
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Giấythủ công, kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III . Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a, Nhắc lại quy trình.
1 em nhắc lại các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cho học sinh xem 1 số mẫu thiếp chúc mừng.
b, Học sinh thực hành.
Học sinh làm việc cá nhân- GV theo dõi giúp đỡ các em.
Học sinh trưng bày sản phẩm – GV đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi sỏng Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
Lớp 2A (Tiết 3) Mĩ Thuật
Bài 20: vẽ theo mẫu
Vẽ cái túi xách (giỏ xách)
I. Mục tiêu
Lớp 2 (Tiết 4) Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng(t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay:
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Giấythủ công, kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III . Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Nhắc lại quy trình.
1 em nhắc lại các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cho học sinh xem 1 số mẫu thiếp chúc mừng.
c, Học sinh thực hành.
Học sinh làm việc cá nhân- GV theo dõi giúp đỡ các em.
Học sinh trưng bày sản phẩm – GV đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
Lớp 1 (Tiờt 1,2,3) Mĩ thuật
Bài 20: vẽ quả chuối
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đặc điểm về hình, khối, màu sắc và vẽ đẹp của quả chuối .
- Biết cách vẽ quả chuối .
-Vẽ được quả chuối .
HS khá ,giỏi; Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích .
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh các loại quả: chối, ớt, dưa chuột
- Hai quả chuối thực
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cho HS quan sát tranh, ảnh và một số quả thực để các em thấy sự khác nhau về hình dáng, màu sắc ...
- Quả chuối có hình dáng như thế nào?
- Khi non màu gì? lúc chín màu gì?
- Quả chuối và quả dưa chuột có giống nhau không?
* HS trả lời theo cảm nhận riêng, GV bổ sung
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Vẽ hình dáng quả chuối .
- Vẽ thêm cuống, núm... cho giống quả chuối thực hơn.
- Chọn màu vẽ vào tự do.
- Vẽ hình vừa phải so với phần giấy quy định ở vở tập vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ quả chuối vào vở tập vẽ như đã hướng dẫn (vẽ khoảng 2-3 quả).
- GV theo dõi, giúp đỡ HS phù hợp vào tờ giấy.
HS khá ,giỏi; Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát, nhận xét về hình dáng, màu sắc của quả chuối
- Yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
- GV nhận xét bổ sung chọn chấm các bài đã hoàn thành.
- Khen những học sinh có bài vẽ đẹp
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2 (Tiết 4) Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng(t2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chuc mừng theo kích thước tuỳ chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay:
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Giấythủ công, kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III . Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Nhắc lại quy trình.
1 em nhắc lại các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cho học sinh xem 1 số mẫu thiếp chúc mừng.
c, Học sinh thực hành.
Học sinh làm việc cá nhân- GV theo dõi giúp đỡ các em.
Học sinh trưng bày sản phẩm – GV đánh giá sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2012
Lớp 4 (Tiết 1,2) Mĩ Thuật
Bài: 20 Tập vẽ tranh Đề tài
Ngày Hội ở Quờ Em
I. Mục tiêu
-Hiểu đề tài cỏc ngày hội truyền thống của quờ hương .
–Biết cỏch vẽ tranh đề tài ngày hội –
-Vẽ được tranh ngày hội theo ý thớch .
HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp.
Qua bài học nay cỏc em càng yờu mến quờ hương đất nước và cỏc truyền thống dõn tộc
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về các lễ hội dân tộc
–Biết cỏch vẽ tranh đề tài ngày hội - Tranh in ở bộ ĐDDH
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết:
+ Không khí của ngày tết và lễ hội (tưng bừng, náo nhiệt).
+ Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động : trò chơi, rước lễ...
+ Trang trí trong ngay tết, lễ hội rất đẹp.
- Yêu cầu HS kể về ngày tết, lễ hội ở quê mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý một số nội dung về ngày tết hay lễ hội để vẽ như đi chúc tết
hội làng, các trò chơi, bơi thuyền...
- Giúp HS tìm thêm các hình ảnh phụ phù
hợp với nội dung
- GV nêu các câu hỏi như:
+ Vẽ hoạt động nào? (vẽ một hoạt động
hay nhiều hoạt động)
+ Trong hoạt động đó có hình ảnh nào là chính,
hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào
?Hoạt đông 3: Thực hành-
Học sinh tập vẽ tranh đề tài ngày hội ở Quê em
- Gợi ý HS tìm nội dung đề tài, tìm vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh
Gợi ý HS vẽ màu: nên tươi sáng, rực rỡ phù hợp với ngày tết, lễ hội.
Theo dõi, gợi ý thêm cho HS trong quá trình làm bài.
HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài.
Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích nhất.
Gv nhận xét xếp loại khen những học sinh có bài vẽ đẹp
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------
Lớp 5 (Tiết 3) Mĩ thuật
Bài 20; vẽ theo mẫu
Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu
-Hiểu hỡnh dỏng, đặc điểm của mẫu .
-Biết cỏch vẽ mẫu cú hai vật mẫu .
-Vẽ được hỡnh hai vật mẫu bằng bỳt chỡ đen hoặc màu .
HS giỏi khỏ. Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu.
Qua bài học này cỏc em biết bảo vệ và gữi gỡn cỏc đồ vật .
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả,... có hình dáng và màu sắc khác nhau, dạng tương đương đẻ HS quan sát và vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV cùng HS bày mẫu để các em trao đổi, lựa chọn vật mẫu cũng như cách đặt mẫu vẽ rồi hướng dẫn HS quan sát, nhậm xét về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu( chiều ngang, chiều cao.
+ Vị trí của các vật mẫu( vật mẫu nào ở phía trước? vật mẫu nào ở phía sau?).
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...của lọ và quả.
+ Tỉ lệ của quả so với lọ.
+ Độ lớn của quả so với thân lọ.
+ Chiều cao của quả so với chiều cao của lọ.
+ Tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, thân, đáy,...của lọ so với nhau.
+ Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu (ở vị trí nào của lọ, quả? So sánh giữa chúng với nhau).
- Trong quá trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến. GV phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục:
+ Hình vẽ quá nhỏ hoặc quá to so với tờ giấy.
+ Hình vẽ không cân đối với tờ giấy và hình vẽ cân đối với tờ giấy
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài theo mẫu:
+ Phác khung hình chung của mẫu và khung hình chung của từng vật mẫu.
+Vẽ đường trục(của lọ, bình, chai,...).
+ Tìm tỷ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình.
+ Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt.
HS giỏi khỏ. Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu
--------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 1B (Tiết 4) Thủ công
Gấp mũ ca lô (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Cỏc nếp gấp tương đối phẳng thẳng .
Với học sinh khộo tay - Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng thẳng
II. Chuẩn bị:
* GV:- 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn.
- 1 tờ giấy hình vuông to.
* HS: - Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ? Tiết trước ta học bài gì?
Cho 1 HS nhắc lại cách gấp mũ.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. HS thực hành:
GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô sau đó cho 1 HS nhắc lại
- Tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo để được hai hình tam giác.
- Gấp đôi hình tam giác theo đường gấp chéo để được đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật hình ra mặt sau, gấp phần còn lại của cạnh bên sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
Tương tự như vậy GV hướng dẫn cho đến hết.
- HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy thủ công- Gv theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu ... Khi HS hoàn thàn SP- GV gợi ý để HS trang trí trên mũ ca lô.
GV cho HS đánh giá SP của nhau, GV nhận xét, đánh giá.
Cho HS trưng bày sản phẩm lên bìa.
IV. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học.dặn dò..
******************************************************.
Buổi sáng Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2012
Lớp 1 (Tiết 1,3) Thủ công
Gấp mũ ca lô (Tiết 2)
********************************************
Lớp 2 (Tiết 2) Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng(t2)
*******************************************************
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (T2).
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: Tiếp tục hoàn thành cắt, dán các chữ cái đã học.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ GV nêu yêu cầu:
2/ HS tiếp tục cắt, dán chữ cái.
Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS: Hướng dẫn, gợi ý kỹ hơn cho những HS còn lúng túng.
3/ Đánh giá sản phẩm:
Theo 3 mức độ: + Hoàn thành (A) và hoàn thành tốt (A+).
+ Chưa hoàn thành (B).
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỷ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS.
- Dặn chuẩn bị cho giờ sau: Đan nong mốt.
Buổi sỏng Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
Lớp 2A (Tiết 3) Mĩ Thuật
Bài 20: vẽ theo mẫu
Vẽ cái túi xách (giỏ xách)
I. Mục tiêu
- Hiểu hỡnh dỏng , đặc điểm của một vài loại túi xách
- Biết cách vẽ cái túi xách.
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu .
-HS khá ,giỏi ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu
Học sinh biết bảo vệ và giữ gỡn tỳi xỏch
II. Chuẩn bị:
- Hai túi xách có hình dáng khác nhau
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: Cho HS quan sát các túi xách để các em nhận biết có rát nhiều loại túi xách có hình dáng và trang trí khác nhau.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Yêu cầu HS quan sát cái túi và tìm ra đặc điểm như:
- Túi xách có hình dáng khác nhau
- Có trang trí và màu sắc phong phú.
- Các bộ phận của túi xách
Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách
Treo cái túi xách lên bảng ở vị trí thuận lợi dễ quan sát đối với HS
- Yêu cầu HS vẽ cái túi vừa với tờ giấy.
- Vẽ bao quát cái túi (kể cả quai xách)
- Phác các bộ phận của cái túi
- Sửa nét và vẽ chi tiết
Vẽ xong hình trang trí và chọn màu vào phù hợp
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ cái túi xách như đã nhìn thấy trên bảng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài hoàn thành cho học sinh nhận xét.
- Chọn bài em thích nhất.
---------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3 (Tiết 3,4) Mĩ Thuật
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết và lễ hội
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội .
- Biết cách tranh về ngày tết hay lễ hội .
- Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội .
HS giỏi khá; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,biết chọn màu vẽ màu phù hợp .
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội
- Hình gợi ý cách vẽ
- Ba bài trang trí hình vuông khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết:
+ Không khí của ngày tết và lễ hội (tưng bừng, náo nhiệt).
+ Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động : trò chơi, rước lễ...
+ Trang trí trong ngay tết, lễ hội rất đẹp.
- Yêu cầu HS kể về ngày tết, lễ hội ở quê mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý một số nội dung về ngày tết hay lễ hội để vẽ như đi chúc tết, hội làng, các trò chơi, bơi thuyền...
- Giúp HS tìm thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung
- GV nêu các câu hỏi như:
+ Vẽ hoạt động nào? (vẽ một hoạt động hay nhiều hoạt động)
+ Trong hoạt động đó có hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào?
Hoạt đông 3: Thực hành
- Gợi ý HS tìm nội dung đề tài, tìm vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh
- Gợi ý HS vẽ màu: nên tươi sáng, rực rỡ phù hợp với ngày tết, lễ hội.
- Theo dõi, gợi ý thêm cho HS trong quá trình làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài.
- Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích nhất.
_______________________________________
Buổi chiều Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011
Lớp 1(Tiết 1,3) Luyện Thủ công
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục gấp mũ ca lụ
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Cỏc nếp gấp tương đối phẳng thẳng .
Với học sinh khộo tay - Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Mũ cõn đối. Cỏc nếp gấp phẳng thẳng
II. Chuẩn bị:
* GV:- 1 chiếc mũ ca lô có kích thước lớn.
- 1 tờ giấy hình vuông to.
* HS: - Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HS thực hành:
GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô sau đó cho 1 HS nhắc lại
- Tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo để được hai hình tam giác.
- Gấp đôi hình tam giác theo đường gấp chéo để được đường dấu giữa, sau đó mở ra gấp một phần của cạnh bên sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
- Lật hình ra mặt sau, gấp phần còn lại của cạnh bên sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa.
Tương tự như vậy GV hướng dẫn cho đến hết.
- HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy thủ công- Gv theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu ... Khi HS hoàn thàn SP- GV gợi ý để HS trang trí trên mũ ca lô.
GV cho HS đánh giá SP của nhau, GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học.dặn dò.
Buổi chiều Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2011
Lớp 4A (T3) Mĩ Thuật
Bài: 20 vẽ tranh
Ngày Hội Quờ Em
I. Mục tiêu
-Hiểu đề tài cỏc ngày hội truyền thống của quờ hương .
–Biết cỏch vẽ tranh đề tài ngày hội –
-Vẽ được tranh ngày hội theo ý thớch .
HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp.
Qua bài học nay cỏc em càng yờu mến quờ hương đất nước và cỏc truyền thống dõn tộc
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về các lễ hội dân tộc
–Biết cỏch vẽ tranh đề tài ngày hội - Tranh in ở bộ ĐDDH
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết:
+ Không khí của ngày tết và lễ hội (tưng bừng, náo nhiệt).
+ Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động : trò chơi, rước lễ...
+ Trang trí trong ngay tết, lễ hội rất đẹp.
- Yêu cầu HS kể về ngày tết, lễ hội ở quê mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý một số nội dung về ngày tết hay lễ hội để vẽ như đi chúc tết
hội làng, các trò chơi, bơi thuyền...
- Giúp HS tìm thêm các hình ảnh phụ phù
hợp với nội dung
- GV nêu các câu hỏi như:
+ Vẽ hoạt động nào? (vẽ một hoạt động
hay nhiều hoạt động)
+ Trong hoạt động đó có hình ảnh nào là chính,
hình ảnh nào là phụ?
+ Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào
6
?Hoạt đông 3: Thực hành-
- Gợi ý HS tìm nội dung đề tài, tìm vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh
Gợi ý HS vẽ màu: nên tươi sáng, rực rỡ phù hợp với ngày tết, lễ hội.
Theo dõi, gợi ý thêm cho HS trong quá trình làm bài.
HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,biết chọn màu ,vẽ màu phự hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài.
Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ mà mình thích nhất.
Gv nhận xét xếp loại khen những học sinh có bài vẽ đẹp
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------
Lớp 5 (Tiết 1,2) Mĩ thuật
Bài 20; vẽ theo mẫu
Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu
-Hiểu hỡnh dỏng, đặc điểm của mẫu .
-Biết cỏch vẽ mẫu cú hai vật mẫu .
-Vẽ được hỡnh hai vật mẫu bằng bỳt chỡ đen hoặc màu .
HS giỏi khỏ. Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu.
Qua bài học này cỏc em biết bảo vệ và gữi gỡn cỏc đồ vật .
II. Chuẩn bị
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả,... có hình dáng và màu sắc khác nhau, dạng tương đương đẻ HS quan sát và vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV cùng HS bày mẫu để các em trao đổi, lựa chọn vật mẫu cũng như cách đặt mẫu vẽ rồi hướng dẫn HS quan sát, nhậm xét về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu( chiều ngang, chiều cao.
+ Vị trí của các vật mẫu( vật mẫu nào ở phía trước? vật mẫu nào ở phía sau?).
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...của lọ và quả.
+ Tỉ lệ của quả so với lọ.
+ Độ lớn của quả so với thân lọ.
+ Chiều cao của quả so với chiều cao của lọ.
+ Tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, thân, đáy,...của lọ so với nhau.
+ Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu (ở vị trí nào của lọ, quả? So sánh giữa chúng với nhau).
- Trong quá trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến. GV phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục:
5
+ Hình vẽ quá nhỏ hoặc quá to so với tờ giấy.
+ Hình vẽ không cân đối với tờ giấy và hình vẽ cân đối với tờ giấy
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài theo mẫu:
+ Phác khung hình chung của mẫu và khung hình chung của từng vật mẫu.
+Vẽ đường trục(của lọ, bình, chai,...).
+ Tìm tỷ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình.
+ Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt.
HS giỏi khỏ. Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu
--------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 3A (Tiết 4) Thủ công:
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (T2).-
---------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A(Tiết 2) Luyện Thủ công
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
I.Mục tiêu:
-Học sinh tiếp tục cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
-Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chỳc mừng theo kích thước tuỳ chọn. - Với HS khéo tay:
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Đồ dùng:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Giấythủ công, kéo, bút mà
File đính kèm:
- mtthuy t20.doc