Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 24

MĨ THUẬT

 Bài24 VẼ CÂY ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được một số koaij cây về hình dáng và màu sắc .

- Biết cách vẽ cây đơn giản .

- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.

HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau .

II. CHUẨN BỊ

 - Tranh ảnh một số loại cây,

 - Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu các hình ảnh cây, nhà

- Cho HS xem tranh cây, ảnh có cây, có nhà và chỉ cho HS thấy:

* Cây: Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng.)

 Thân cây, cành cây (màu nâu, màu đen.)

*Ngoài những cây, em thấy ở đây em còn biết loại cây nào, như thế nào nữa?

- HS kể theo sự hiểu biết của bản thân

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần24 Buổi sáng Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012 Mĩ thuật Bài24 vẽ cây Đơn giản I. mụC tiêu - HS nhận biết được một số koaij cây về hình dáng và màu sắc . - Biết cách vẽ cây đơn giản . - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau . II. chuẩn bị - Tranh ảnh một số loại cây, - Phấn màu để vẽ minh hoạ lên bảng. III. các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Giới thiệu các hình ảnh cây, nhà - Cho HS xem tranh cây, ảnh có cây, có nhà và chỉ cho HS thấy: * Cây: Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng...) Thân cây, cành cây (màu nâu, màu đen...) *Ngoài những cây, em thấy ở đây em còn biết loại cây nào, như thế nào nữa? - HS kể theo sự hiểu biết của bản thân Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ cây, GV vẽ phác lên bảng: Vẽ cây: Vẽ thân cây Vẽ cành cây Vẽ tán lá Vẽ thêm hoa hoặc vẽ quả Hoạt động 3: Thực hành - Em có thể vẽ nhà cây, hay trường của em có cây, - Vẽ vừa với tờ giấy trong vở tập vẽ - Với HS trung bình chỉ vẽ cây, là đạt - Với HS khá, giỏi có thể vẽ thêm mây, mặt trời, con người, con vật. - Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào theo ý thích HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Chọn những bài hoàn thành sớm cho cả lớp cùng quan sát nhận xét, nhận xét: - Hình vẽ và cách sắp xếp như thế nào? - Cách vẽ màu gọn gàng không nhoè ra ngoài hình vẽ Mĩ Thuật (khối 4) Bài: 24 vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I. Mục tiêu: - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tụ được màu vào dũng chữ nột đều cú sẵn. HS giỏi khỏ; Tụ màu đều rừ chữ . II. Chuẩn bị - Bảng mẫu chữ nét đều và mẫu chữ nét thanh nết đậm (để so sánh) - Tờ giấy crô ki kẻ ô để hướng dẫn cách kẻ chữ. - Bài tập của học sinh năm trước. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt được 2 kiểu chữ này. Ví dụ + Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ a b c d đ e g h i k l m n o p q r s t u v x y + Chữ nét đều có tất cả nét đều bằng nhau (H.1, 2,tr. 56 SGK) a b c d đ e g h i k l m n o p q r s t u v x y học tập học tập - GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt: + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ (H.3, tr. 57 SGK) + Các nét thẳng đứng bao gipừ cũng vuông góc với dòng kẻ + Các nét cong, tròn có thể dùng compa để quay + Các chữ a e i h k l m n t v x y là những chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo; + Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ a q m o... hẹp hơn là e l p t... hẹp nhất là chữ i . + Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nô. áp phích Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều - Yêu cầu HS quan sát H4, tr57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - GV giới thiệu H5 tr.57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: r, q, d, s, b, p. - GV gợi ý cách kẻ chữ : + Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ (tuỳ thuộc và khổ giấy) + Kẻ các ô vuông. + Phác khung hình các chữ (tuỳ thuộc vào độ rộng hẹp của chữ) chú ý khoảng cách của các chữ, các từ cho phù hợp. + Tìm chiều dày của nét chữ + Phác chữ bằng chì mờ trước sau đó dùng thước kẻ, compa để kẻ, quay đậm + Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ - Vẽ màu không chờm ra ngoài nét chữ. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS vẽ màu vào dòng chữ ở vở tập vẽ. Giáo viên quan sát theo dõi học sinh làm bài ,hướng dẫn thêm những học sih còn lúng túng HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau . . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Kẻ chữ là 1 bài khó, chủ yếu là để HS làm quen và có khái niệm về chữ nét đều, nên đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của HS - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu xây dựng bài. Mĩ thuật khối 5 Bài 24 vẽ theo mẫu Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu I. Mục tiêu -Hiểu hỡnh dỏng, tỉ lệ, đậm nhạt ,đặc điểm của mẫu . -Biết cỏch vẽ mẫu cú hai đến ba vật mẫu . -Vẽ được hai vật mẫu . HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị - SGV, SGK - Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn cho HS tự bày mẫu gợi ý để các em chọn hướng nhìn đẹp để vẽ và nhận xét về: + Tỉ lệ chung của mẫu( chiều ngang, chiều cao. + Vị trí của các vật mẫu( vật mẫu nào ở phía trước? vật mẫu nào ở phía sau?). + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...của mẫu + Tỉ lệ, màu sắc của mẫu. + Đặc điểm các bộ phận của mẫu + Tỉ lệ các bộ phận: của vật mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu với nhau + Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu . So sánh giữa chúng với nhau). - Trong quá trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến. GV phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục: - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy - Vẽ đường trục của vật mẫu - GV có thể vẽ lên bảng một vài vật mẫu cho HS tham khảo - Tìm tỷ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng. - Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình. - Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, mảng nhạt. - Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - GV dựa vào tình hình thực tế học tập của lớp để tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp. Như: - Bố cục hình trong tờ giấy - Vẽ hình và so sánh các tỉ lệ. - Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt - GV nhắc nhở HS: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung và khung hình cho từng vật mẫu; chú ý tỉ lệ các bộ phận để hình vẽ rõ đặc điểm; vẽ các độ đậm nhạt chính ( vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ màu). HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Đậm nhạt,... - HS nhận xét, đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ. __________________________________________________ Sáng Thứ 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009 Mĩ Thuật Vẽ theo mẫu Bài 24 vẽ con vật I. Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật theo trớ nhớ .. HS khá ,giỏi ; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số con vật - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài: Cho HS quan sát một số tranh ảnh đã chuẩn bị. GV gợi ý để HS biết: có rất nhiều con vật quen thuộc sống quanh ta có thể vẽ thành tranh. Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét - GV gọi 2 -3 HS kể tên một số con vật mà em biết. - Con vật thường có những bộ phận chính nào? - Nêu hình dáng, màu sắc và các đặc điểm nổi bật của một số con vật. + Con trâu: thân, đầu, đuôi... + Con voi: chân , vòi, ngà, tai... + Con thỏ: Thân, tai, đuôi... Hoạt động 2 Cách vẽ con vật. Cho HS quan sát hình minh hoạ cách vẽ để HS nắm được: + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau. + Vẽ chi tiết cho giống, rõ đặc điểm con vật + Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ: cây cối, mặt trời...cho bức tranh thêm sinh động. Hoạt động 3 : Thực hành - Gợi ý HS chọn con vật để vẽ, chú ý đến đặc điểm của con vật; vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét bài vẽ của bạn: đẹp về hình, rõ đặc điểm, hình ảnh phụ, màu sắc. - HS chọn bài mình thích nhất - GV tổng hợp ý kiến. Sáng Thứ 3 ngày 24 tháng2 năm 2009 Mĩ thuật Bài 24 Vẽ tranh Đề tài tự do I. Mục tiêu: - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. HS giỏi khá. Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu vẽ màu phù hợp II. Chuẩn bị - Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi (tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các con vật). - Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau. - Một số ảnh phong cảnh, lễ hội.... III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh, ảnh và nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh, ảnh có những hình ảnh gì? có những hoạt động nào? + Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? màu sắc trong tranh thế nào? + Em có thích bức tranh, ảnh đó không? - Dựa vào trả lời của HS, GV kết luận: + Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh; + Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung, một đề tài để vẽ; + Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên có thể vẽ được nhiều tranh đẹp. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Thông qua tranh ảnh, GV gợi ý để HS lựa chọn: Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, trò chơi dân gian, thiếu nhi vui chơi... - GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ, tưởng tượng trước khi vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV đặt câu hỏi gợi ý HS cách vẽ: - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ; - Tìm các hình dáng phù hợp với các hoạt động; - Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động; - Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt. - Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem lại tranh, ảnh ở bộ ĐDDH và tranh của HS. - Khi HS vẽ, GV gợi ý HS cách vẽ: tìm các hình ảnh phù hợp nội dung; không vẽ giống nhau; động viên cách vẽ nghộ nghĩnh về hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh. - Khi HS vẽ xong hình, GV gợi ý HS vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét về: + Cách sắp xếp có trọng tâm, rõ nội dung không. + Hình vẽ có sinh động. + Màu sắc của tranh có phong phú không? - HS lựa chọn và xếp loại bài đẹp theo ý thích. - GV nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Xem lại các bài tập trang trí hình vuông, đường diềm đã thực hành. ________________________________________________ Sáng Thứ 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009 Mĩ Thuật (khối 4) Bài: 24 vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều I. Mục tiêu: - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tụ được màu vào dũng chữ nột đều cú sẵn. HS giỏi khỏ; Tụ màu đều rừ chữ . II. Chuẩn bị - Bảng mẫu chữ nét đều và mẫu chữ nét thanh nết đậm (để so sánh) - Tờ giấy crô ki kẻ ô để hướng dẫn cách kẻ chữ. - Bài tập của học sinh năm trước. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt được 2 kiểu chữ này. Ví dụ + Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ a b c d đ e g h i k l m n o p q r s t u v x y + Chữ nét đều có tất cả nét đều bằng nhau (H.1, 2,tr. 56 SGK) a b c d đ e g h i k l m n o p q r s t u v x y học tập học tập - GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt: + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ (H.3, tr. 57 SGK) + Các nét thẳng đứng bao gipừ cũng vuông góc với dòng kẻ + Các nét cong, tròn có thể dùng compa để quay + Các chữ a e i h k l m n t v x y là những chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo; + Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ a q m o... hẹp hơn là e l p t... hẹp nhất là chữ i . + Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nô. áp phích Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều - Yêu cầu HS quan sát H4, tr57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - GV giới thiệu H5 tr.57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: r, q, d, s, b, p. - GV gợi ý cách kẻ chữ : + Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ (tuỳ thuộc và khổ giấy) + Kẻ các ô vuông. + Phác khung hình các chữ (tuỳ thuộc vào độ rộng hẹp của chữ) chú ý khoảng cách của các chữ, các từ cho phù hợp. + Tìm chiều dày của nét chữ + Phác chữ bằng chì mờ trước sau đó dùng thước kẻ, compa để kẻ, quay đậm + Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ - Vẽ màu không chờm ra ngoài nét chữ. Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS vẽ màu vào dòng chữ ở vở tập vẽ. Giáo viên quan sát theo dõi học sinh làm bài ,hướng dẫn thêm những học sih còn lúng túng HS khá ,giỏi; Vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau . . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Kẻ chữ là 1 bài khó, chủ yếu là để HS làm quen và có khái niệm về chữ nét đều, nên đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của HS - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu xây dựng bài. Mĩ thuật khối 5 Bài 24 vẽ theo mẫu Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu I. Mục tiêu -Hiểu hỡnh dỏng, tỉ lệ, đậm nhạt ,đặc điểm của mẫu . -Biết cỏch vẽ mẫu cú hai đến ba vật mẫu . -Vẽ được hai vật mẫu . HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị - SGV, SGK - Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn cho HS tự bày mẫu gợi ý để các em chọn hướng nhìn đẹp để vẽ và nhận xét về: + Tỉ lệ chung của mẫu( chiều ngang, chiều cao. + Vị trí của các vật mẫu( vật mẫu nào ở phía trước? vật mẫu nào ở phía sau?). + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...của mẫu + Tỉ lệ, màu sắc của mẫu. + Đặc điểm các bộ phận của mẫu + Tỉ lệ các bộ phận: của vật mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu với nhau + Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu . So sánh giữa chúng với nhau). - Trong quá trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến. GV phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục: - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy - Vẽ đường trục của vật mẫu - GV có thể vẽ lên bảng một vài vật mẫu cho HS tham khảo - Tìm tỷ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng. - Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình. - Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, mảng nhạt. - Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - GV dựa vào tình hình thực tế học tập của lớp để tổ chức hoạt động thực hành cho phù hợp. Như: - Bố cục hình trong tờ giấy - Vẽ hình và so sánh các tỉ lệ. - Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt - GV nhắc nhở HS: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung và khung hình cho từng vật mẫu; chú ý tỉ lệ các bộ phận để hình vẽ rõ đặc điểm; vẽ các độ đậm nhạt chính ( vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ màu). HS giỏi khỏ; Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối ,hỡnh vẽ gần với mẫu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Đậm nhạt,... - HS nhận xét, đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ. __________________________________________________

File đính kèm:

  • docmtthuy t24.doc
Giáo án liên quan