Lớp 1 (Tiết 1,2,3) MĨ THUẬT
Bài 26 TẬP VẼ TRANH CHIM VÀ HOA
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa .
-Vẽ được tranh có chim và hoa .
HS khá ,giỏi; Vẽ được tranh chim và hoa cân đối , màu sắc phù hợp .
II. CHUẨN BỊ
- Ba bức tranh, ảnh về đề tài chim và hoa
- Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật, Thủ công tiểu học tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Buổi sáng Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
---------------------------------------------------
Lớp 1 (Tiết 1,2,3) MĨ THUẬT
Bài 26 TẬP VẼ TRANH CHIM VÀ HOA
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa .
-Vẽ được tranh có chim và hoa .
HS khá ,giỏi; Vẽ được tranh chim và hoa cân đối , màu sắc phù hợp .
II. CHUẨN BỊ
- Ba bức tranh, ảnh về đề tài chim và hoa
- Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị và gợi ý để HS nhận ra:
- Tên của hoa (hoa hồng, hoa sen, hoa cúc...)
- Màu sắc của các loại hoa ( phong phú, đa dạng)
- Hoa gồm các bộ phận (đài hoa, cánh hoa , nhị hoa....)
- Tên các loài chim (chim sáo, chim bồ câu....)
- Các bộ phận của chim (đầu, mình, đuôi , chân ....)
- Màu sắc của chim.
GV tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình cây hoa
+Vẽ thân cây ,
+Vẽ lá
+Vẽ hoa
+Vẽ chim.
+ Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
GV theo dõi giúp HS làm bài:
- Hướng dẫn HS vẽ hình vừa với phần giấy ở VTV.
- Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn.
- Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Cách vẽ hình.
+ Màu sắc tươi vui, trong sáng.
- GV yêu cầu HS tìm bài vẽ đẹp theo ý mình.
Dặn dò: Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên khổ giấy A4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2A (Tiết 4) THỦ CÔNG
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công trang trí.
-Cắt ,dán được c dây xúc xích để trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước của các dây tương đối đều nhau.
Với HS khéo tay: Cắt ,dán được dây xúc xích để trang trí. Kích thước của các vòng dây xúc xích đều nhau màu sắc đẹp.
- II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Dây xúc xích mẩu bằng giấy thủ công hoặc bằng giấy màu .
-Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ cho tầng bước
-Giấy thủ công hoặc giấy màu ,giấy trắng hoặc keo ,hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng
Hoạt động 2: Bài mới
Giới thiệu bài
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình
Một số học sinh nhắc lại quy trình
Bước 1:Cắt thành các nan giấy màu
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích
Hoạt động 2: Học sinh thực hành
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh trưng bày sản phẩm
Giáo viên cùng một số học sinh đi từng bàn đánh giá sản phẩm của tầng học sinh.
Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá
Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của học sinh.
Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp
IV. Củng cố -Dặn dò:
Giáo viên nhận xét chung tiết học
Dặn học sinh giờ sau mang giấy thủ công,bút chì,bút màu,thước để học
---------------------------------------------------------------------------------
Buæi chiÒu Thø 3 ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2012
Líp (TiÕt 1,2,3) LuyÖn mÜ thuËt
Bµi . Trang trÝ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n
I. Môc tiªu:
- Häc sinh biÕt c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng.
- Trang trÝ ®îc h×nh vu«ng ®¬n gi¶n vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
HS kh¸ ,giái. S¾p xÕp häa tiÕt c©n ®èi ,vÏ mµu phï hîp
II. ChuÈn bÞ
- Bèn bµi trang trÝ h×nh vu«ng kh¸c nhau.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
* Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu yªu cÇu cña bµi häc.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt
Cho HS xem mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®Ó c¸c em thÊy cã nhiÒu c¸ch trang trÝ qua c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu.
- C¸ch s¾p xÕp häa tiÕt
+ Ho¹ tiÕt lín thêng ë gi÷a (lµm râ träng t©m)
+ Ho¹ tiÕt nhá ë 4 gãc vµ xung quanh.
+ Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ b»ng nhau vÏ cïng mµu.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ h×nh vu«ng
- Cho HS xem h×nh híng dÉn c¸ch vÏ h×nh vu«ng .
+ VÏ h×nh vu«ng
+ KÎ c¸c ®êng trôc.
+ VÏ h×nh m¶ng (cã thÓ vÏ h×nh m¶ng kh¸c nhau).
+ VÏ häa tiÕt cho phï hîp víi c¸c m¶ng (vu«ng , trßn...).
- Gîi ý ®Ó HS nhËn ra ®é ®Ëm nh¹t cña mµu ë bµi trang trÝ h×nh vu«ng
Ho¹t ®«ng 3: Thùc hµnh
- Em tù kÎ h×nh vu«ng võa ph¶i vµo vë « ly.
- VÏ c¸c m¶ng to nhá kh¸c nhau.
- T×m ho¹ tiÕt vÏ phï hîp vµ vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
Sau khi HS lµm bµi xong GV chän 1 sè bµi vÏ ®Ñp cho c¶ líp quan s¸t nhËn xÐt vÒ
- H×nh vÏ to , c©n ®èi.
- Mµu s¾c t¬i s¸ng
Yªu cÇu HS chän bµi m×nh thÝch nhÊt.
Buổi sáng Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2012
LỚP 4(TIẾT 1,2) MĨ THUẬT
Bài 26 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp màu sắc.
- Học sinh biết cách khai thác nội dung khi xem tranhvề các đề tài
- Biết mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt .
HS giỏi khá; Chỉ ra các hình ảnh màu sắc trên tranh mà mình thích .
II. CHUẨN BỊ
- Sưu tầm tranh của học sinh lớp trước
- Một số tranh trong BĐDDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xem tranh
a. Thăm ông bà: Tranh sáp màu của Thu Vân
- HS xem tranh và hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nối lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- GV tóm tắt: Bức tranh thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là chính trong bức tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nêu câu hỏi để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm tươi vui.
c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung:
+ Tên của bức tranh này là gì? bạn nào vẽ bức tranh này?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Những hình ảnh nào là chính, hình ảnh phụ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào?
+ Các hoạt động vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu? Vì sao em biết?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh này?
- HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận riêng và cách diễn đạt riêng.
- GV tóm tắt: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinhmôi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện không khí lao động sôi nổi , hăng say.
Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là những bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi. Các bạn đã vẽ về những hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sung quanh, các em sẽ tìm được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp.
Hoạt động 2: nhận xét, đánh giá
GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
Dặn dò: - HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
- Quan sát một số loại cây.
____________________________________________
Lớp 5 (Tiết 3) MĨ THUẬT
BÀI 26 VẼ TRANG TRÍ
TẬP KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. MỤC TIÊU
-Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí .
-Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu .
HS giỏi khá; Kẻ được dòng chữ Chăm Học theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm .Tô màu đều ,có nền ,có chữ .
II. CHUẨN BỊ
- SGK, SGV.
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí,...
- Một vài bài kẻ chữ của học sinh năm trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Giới thiệu bài
"Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết người " đó là câu nói của bác Phạm Văn Đồng. Ta sẽ thể hiện nết người qua bài 26 này nhé.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm khác nhau và gợi ý HS nhận thấy:
+ Chiều ngang và chiều cao dòng chữ so với khổ giấy.
+ Khoảng cách giữa các con chữ và các từ.
+ Cách vẽ màu chữ và màu nền (chữ nhạt thì nền đậm hoặc ngược lại)
- GV tóm tắt:
+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm.
+ Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng.
+ Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà.
+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không chân.
Hoạt động 2: Cách kẻ chữ
GV kẻ trên bảng kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để HS nhận ra các bước kẻ chữ:
- Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của của dòng chữ.
- Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các từ, các chữ
- Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của của các con chữ.
- Dùng thước để để kẻ các nét thẳng.
- Sử dụng compa hoặc vẽ bằng tay các nét cong
- Vẽ màu theo ý thích.
Lưu ý: - Màu của dòng chữ và màu nền khác nhau về đậm nhạt.
- Vẽ màu chu vi nét chữ trước ở giữa sau
CHĂM NGOAN
Hình a: Bố cục dòng chữ nhỏ quá so với tờ giấy
CHĂM NGOAN
Hình b: Bố cục dòng chữ to quá so với tờ giấy
CHĂM NGOAN
Hình c: Bố cục dòng chữ cân đối với tờ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
- Khi thực hành, HS gặp khó khăn nhất là cách sắp xếp dòng chữ trong khổ giấy và xác định vị trí nét thanh nét đậm. Vì vậy GV cần bổ sung kịp thời về:
+ Chiều cao, chiều rộng của dòng chữ trong khổ giấy ...(để tránh tình trạng thừa hoặc thiếu chữ trong bố cục).
+ Tìm khoảng cách giữa các con chữ và các từ.
+ Vị trí của nét thanh, nét đậm (xách định đúng vị trí )
+ bề rộng của các nét đậm và các nét thanh trong dòng chữ phải bằng nhau.
+ Chọn màu chữ và màu nền và cách vẽ màu.
- Hướng dẫn cụ thể hơn đối với những HS còng lúng túng.
- Yêu cầu cao hơn độ đều của nét thanh nét đậm đối với HS khá, giỏi.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV dùng sách HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét về:
+ Bố cục (cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí).
+ Kiểu chữ (đúng, sai, vì sao?)
+ Màu sắc của chữ và nền( có đậm, có nhạt).
+ GV yêu cầu học sinh xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riệng.
+ Khen ngợi những HS vẽ bài tốt, động viên, nhắc nhở những HS chưa hoàn thành bài để các em cố gắng hơn trong các bài sau.
Dặn dò: - Quan sát cảnh đẹp.
- Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh chuẩn bị cho bài sau.
______________________________________________________
Buæi chiÒu Thø 5 ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2013
Líp1 (TiÕt 1,2) LuyÖn mÜ thuËt
Bµi . Trang trÝ h×nh vu«ng ®¬n gi¶n
I. Môc tiªu:
- Häc sinh biÕt c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng.
- Trang trÝ ®îc h×nh vu«ng ®¬n gi¶n vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
HS kh¸ ,giái. S¾p xÕp häa tiÕt c©n ®èi ,vÏ mµu phï hîp
II. ChuÈn bÞ
- Bèn bµi trang trÝ h×nh vu«ng kh¸c nhau.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
* Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu yªu cÇu cña bµi häc.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt
Cho HS xem mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng ®Ó c¸c em thÊy cã nhiÒu c¸ch trang trÝ qua c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu.
- C¸ch s¾p xÕp häa tiÕt
+ Ho¹ tiÕt lín thêng ë gi÷a (lµm râ träng t©m)
+ Ho¹ tiÕt nhá ë 4 gãc vµ xung quanh.
+ Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ b»ng nhau vÏ cïng mµu.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ h×nh vu«ng
- Cho HS xem h×nh híng dÉn c¸ch vÏ h×nh vu«ng .
+ VÏ h×nh vu«ng
+ KÎ c¸c ®êng trôc.
+ VÏ h×nh m¶ng (cã thÓ vÏ h×nh m¶ng kh¸c nhau).
+ VÏ häa tiÕt cho phï hîp víi c¸c m¶ng (vu«ng , trßn...).
- Gîi ý ®Ó HS nhËn ra ®é ®Ëm nh¹t cña mµu ë bµi trang trÝ h×nh vu«ng
Ho¹t ®«ng 3: Thùc hµnh
- Em tù kÎ h×nh vu«ng võa ph¶i vµo vë « ly.
- VÏ c¸c m¶ng to nhá kh¸c nhau.
- T×m ho¹ tiÕt vÏ phï hîp vµ vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
Sau khi HS lµm bµi xong GV chän 1 sè bµi vÏ ®Ñp cho c¶ líp quan s¸t nhËn xÐt vÒ
- H×nh vÏ to , c©n ®èi.
- Mµu s¾c t¬i s¸ng
Yªu cÇu HS chän bµi m×nh thÝch nhÊt.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Buæi s¸ng Thø 6 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2013
Lớp 1 (Tiết 1,2) THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( T1)
I. MỤC TIÊU.
- HS biết cách kẻ, cắt và dán được hình vuông.
- HS cắt dán được hình vuông theo 2 cánh. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng
- Học sinh khá có thể cắt dán được hình vuông có kích thước khác nhau
II. CHUẨN BỊ.
Chuẩn bị hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng kẻ ô.
Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- GV cho học sinh quan sát hình mẫu và gợi ý
+ Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh).
+ Độ dài các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô ?
2. GV hướng dẫn mẫu.
- GV HD cách vẽ hình vuông.
- GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng
- Hướng dẫn vẽ hình vuông có cạnh 7ô, xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D, đếm sang phải 7ô được điểm B..
- Nối các điểm lại ta được hình vuông
- Hướng dẫn cắt rời hình vuông
- Hướng dẫn cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC
- GV làm mẫu cho học sinh xem
- Cho một em lên thực hiện cả lớp cùng quan sát
- Hướng dẫn cắt hình vuông dạng đơn giản tương tự hình chữ nhật
C. Thực hành
- GV cho học sinh nhắc lại các bước kẻ cắt hình vuông
- Học sinh thực hành vào giấy kẻ ô, GV lưu ý học sinh đường cắt phải thẳng, cắt đúng kích thước quy định
- Học sinh khá GV có thể cho học sinh cắt hình vuông có các kích thước khác nhau
- GV theo dõi để hướng dẫn thêm cho học sinh yếu
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Cho học sinh nhắc lại các bước
- GV củng cố thêm và nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------------------
Lớp 2B (Tiết 3) THỦ CÔNG
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (TIẾT 2)
------------------------------------------------------------------------
Lớp 3A (Tiết 4) THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
* Với HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp đều, phẳng. Lọ hoa cân đối; Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
- Tiết 1: HS chỉ mới quan sát và nhận xét mẫu, theo dõi GV làm mẫu, sau đó HS thực hành trên giấy nháp.
II. CHUẨN BỊ
Mẫu lọ hoa gắn tường
Tranh quy trình làm lọ hoa
Giấy thủ công, hồ dán, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
- HS nhắc lại các bước đan nong đôi
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Trên tay cô đang cầm vật gì? (lọ hoa)
- Lọ hoa được làm bằng chất liệu gì?
- Nhìn cách gấp lọ hoa em thấy giống cách gấp vật gì mà ta đã học ở lớp dưới? (gấp quạt).
- Dùng lọ hoa này để làm gì? (trang trí vào gốc học tập, tặng bạn nhân sinh nhật, …)
GV: Lọ hoa được làm từ tờ giấy hình chữ nhật, gấp giống như gấp quạt.
3. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu kết hợp tranh quy trình:
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
Bôi hồ vào đều một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế dán vào tờ bìa
4. Hoạt động 3: HS thực hành.
GV cho HS thực hành bằng giấy màu , GV quan sát gợi ý thêm cho HS yếu.
C. Củng cố, đặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước làm lọ hoa bằng bìa
- Gv nhận xét giờ học.
Buổi chiều Thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2013
Lớp 3 (Tiết 1) THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
---------------------------------------------------------------------------------
Líp 2 (TiÕt 2,3) LuyÖn MÜ thuËt
Bµi: VÏ theo mÉu : VÏ c¸i Lä hoa
I.Môc tiªu:
-NhËn biÕt ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng ,tØ lÖ cña mét sè lä hoa .
-BiÕt c¸ch vÏ lä hoa.
-VÏ ®îc c¸i lä hoa theo mÉu .
`HS giái kh¸ ; S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi ,h×nh vÏ gÇn víi mÉu .
II. ChuÈn bÞ:
Mét sè lä hoa lµm mÉu vÏ.
III. C¸c ho¹t ®éng day - häc:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt:
-§Ætc¸i lä ë vÞ trÝ thÝch hîp vµ ®Æt c©u hái: -- -Lä hoa cã nh÷ng bé phËn nµo ?
-MiÖng lä vµ ®¸y lä cã ®¸y cèc cã d¹ng h×nh g× ?
-Lä hoa thêng ®îc lµm b»ng chÊt liÖu g× ? cã nh÷ng mµu g× ?
-Lä hoa cã rÊt nhiÒu lo¹i, mçi lo¹i cã h×nh d¸ng, mµu s¾c vµ vÏ ®Ñp riªng cña nã.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ
--Gi¸o viªn vÏ tõng bíc lªn b¶ng cho häc sinh quan s¸t
-VÏ khung h×nh lä hoa .
-VÏ miÖng c¸i lä b»ng mét nÐt cong khÐp kÝn .
-VÏ th©n lä b»ng hai nÐt th¼ng.
-VÏ ®¸y lä b»ng mét nÐt ngang .
Trang trÝ c¸i lä hoa, l¸ ….
-T« mµu .
_Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
-GV bao qu¸t líp, gîi ý cho nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng.
HS giái kh¸ ; S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi ,h×nh vÏ gÇn víi mÉuvµ trang trÝ ®îc c¸i lä theo ý thÝch
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
GV thu bµi vµ nhËn xÐt xÕp lo¹i bµi, khen nh÷ng häc sinh cã bµi ®Ñp .
-----------------------------------------------------------------------------------------------
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 2)
I. mục tiêu
- HS bieỏt caựch laứm loù hoa gaộn tửụứng. Laứm loù hoa gaộn tửụứng ủuựng qui trỡnh kú thuaọt. Yeõu thớch caực saỷn phaồm.
II. chuẩn bị
Maóu taỏm loù hoa gaộn tửụứng ủeồ giuựp HS nhụự caựch thửùc hieọn, giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, keựo thuỷ coõng, hoà daựn
iii. các hoạt động dạy học
A. Baứi cuừ:
GV kieồm tra sửù chuaồn bũ ủoà duứng cuỷa HS, nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Phaựt trieồn baứi:
Hoaùt ủoọng 1 : Hướng dẫn thực hành:
Gọi HS nhaộc laùi qui trỡnh laứm loù hoa gaộn tửụứng vaứ neõu caựch laứm loù hoa gaộn tửụứng.
Bửụực 1 : Gaỏp phaàn giaỏy laứm ủeỏ loù hoa vaứ gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu.
Bửụực 2 : Taựch phaàn thaõn ủeỏ loù hoa ra khoỷi caực neỏp gaỏp laứm thaõn loù hoa .
- Chuự yự gaỏp xong phaỷi doàn caực neỏp gaỏp cho khớt vụựi nhau roài mụựi gaỏp tieỏp.
Bửụực 3 : laứm thaứnh loù hoa gaộn tửụứng.
Hoạt động2: Thực hành
- GV cho HS làm thực hành vào giấy thủ công .
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu hơn.
*Lưu ý: ở tiết 2 mới Y/C HS hoàn thành lọ hoa gắn tường, sang tiết 3 Y/C HS trang trí thành lọ hoa.
C. Củng cố, dặn dò
- GV goùi hs nhaộc laùi qui trỡnh laứm loù hoa gaộn tửụứng
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
- Daởn hs veà nhaứ tieỏp tuùc tửù taọp caột hoa ụỷ nhaứ ủeồ chuaồn bũ tieỏt sau thực hành cắm các bông hoa vào lọ hoa.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009
MĨ THUẬT
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm và hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
HS khá ,giỏi; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,rõ nội dung đề tài ,màu sắc phù hợp .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý HS nhận biết
+ Tên con vật, hình dáng và các bộ phận chính của các con vật; đặc điểm và màu sắc
- GV cho HS tìm thêm một vài con vật quen biết: con mèo, hươu, bò...
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình minh hoạ hướng dẫn để HS thấy cách vẽ:
+ Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: mình, đầu.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai....
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy, ...
+ Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động hơn:
+ Vẽ màu theo ý thích. Nên vẽ kín mặt tranh, vẽ màu có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số tranh và hình con vật trong bộ ĐDDH .
- GV giúp HS :
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm dáng khác nhau của con vật.
+ Tìm được đặc điểm của con vật.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ và tranh thêm sinh động
- HS làm bài tập theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số tranh đã hoàn thành về: hình vẽ, dáng con vật, các hình ảnh phụ.
Buổi chiều Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009
MĨ THUẬT
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm và hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
HS khá ,giỏi; Sắp xếp hình vẽ cân đối ,rõ nội dung đề tài ,màu sắc phù hợp .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý HS nhận biết
+ Tên con vật, hình dáng và các bộ phận chính của các con vật; đặc điểm và màu sắc
- GV cho HS tìm thêm một vài con vật quen biết: con mèo, hươu, bò...
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình minh hoạ hướng dẫn để HS thấy cách vẽ:
+ Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước: mình, đầu.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai....
+ Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy, ...
+ Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động hơn:
+ Vẽ màu theo ý thích. Nên vẽ kín mặt tranh, vẽ màu có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số tranh và hình con vật trong bộ ĐDDH .
- GV giúp HS :
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm dáng khác nhau của con vật.
+ Tìm được đặc điểm của con vật.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ và tranh thêm sinh động
- HS làm bài tập theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số tranh đã hoàn thành về: hình vẽ, dáng con vật, các hình ảnh phụ.
Buổi sáng Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009
MĨ THUẬT (khối4)
Bài 26 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp màu sắc.
- Học sinh biết cách khai thác nội dung khi xem tranhvề các đề tài
- Biết mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt .
HS giỏi khá; Chỉ ra các hình ảnh màu sắc trên tranh mà mình thích .
II. CHUẨN BỊ
- Sưu tầm tranh của học sinh lớp trước
- Một số tranh trong BĐDDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xem tranh
a. Thăm ông bà: Tranh sáp màu của Thu Vân
- HS xem tranh và hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nối lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- GV tóm tắt: Bức tranh thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu tranh:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là chính trong bức tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nêu câu hỏi để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm tươi vui.
c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý tìm hiểu nội dung:
+ Tên của bức tranh này là gì? bạn nào vẽ bức tranh này?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Những hình ảnh nào là chính, hình ảnh phụ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào?
+ Các hoạt động vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu? Vì sao em biết?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh này?
- HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận riêng và cách diễn đạt riêng.
- GV tóm tắt: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinhmôi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh
File đính kèm:
- mtthuy t26.doc