Giáo án môn Công nghệ 10 - Tiết 9: Đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

A, MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- trình bày được đặc điểm và tính chất hoá học của các loại phân bón hoá học, phân hữu cơ tự nhiên và phân vi sinh vật.

- nêu được kỹ thuật sử dụng cá loại phân bón thông thường

- rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp.

- từ kiến thức đã học có thể áp dụng vào thực tế sản xuất của gia đình.

B, CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

I, phần thầy:

- Giáo án

- SGK

- Đồ dùng dạy học

II, phần trò:

- Vở ghi

- SGK

- Đồ dùng học tập

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Công nghệ 10 - Tiết 9: Đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 9: đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường. A, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - trình bày được đặc điểm và tính chất hoá học của các loại phân bón hoá học, phân hữu cơ tự nhiên và phân vi sinh vật. - nêu được kỹ thuật sử dụng cá loại phân bón thông thường - rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp. - từ kiến thức đã học có thể áp dụng vào thực tế sản xuất của gia đình. B, chuẩn bị bài dạy: I, phần thầy: - Giáo án - SGK - Đồ dùng dạy học II, phần trò: - Vở ghi - SGK - Đồ dùng học tập C, Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 1. Câu hỏi: Câu 1: Trình bày tính chất và biện pháp sử dụng, cải tạo đất mặn? Câu 2: Trình bày tính chất và biện pháp sử dụng, cải tạo đất phèn? 2. Đáp án: Câu 1: Đặc điểm, tính chất của đất mặn: + có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50-60%. + có nhiều muối tan NaCl, Na2SO4 + có phản ứng trung tính hay kiềm yếu. + đất nghèo mùn, nghèo đạm. + Hoạt động vsv yếu. Biện pháp sử dụng và cải tạo đất mặn + Đắp đê ngăn mặn và Xd hệ thống tưới tiêu chủ động. + Mục đích để rửa mặn và ngăn sự xâm lấn của nước biển. - Bón vôi để thay thế Ca2+ bằng Na+-> thuận lợi cho rửa mặn. + Bón phân hữu cơ. + Trồng cây chịu mặn. Sử dụng như nuôi thuỷ sản, trồng cây chịu mặn( trồng cói, trồng lúa, trồng rừng). Câu 2: Tính chất Biện pháp cải tạo và sử dụng + thành phần cơ giới nặng. + tầng đất mặt: khô thì cứng nứt nẻ, ướt thì dính. + độ chua: PH<4. + chất độc hại Al3+, Fe3+, CH4, H2S, + độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm. + Hoạt động vệ sinh kém. + cày bừa, bón phân hữu cơ. + xây dựng hệ thống tưới tiêu. + bón phân. + cày sâu, phơi ải, xây dựng hệ thống tưới tiêu, lên luống. + bón phân hữu cơ, phân đạm phân vi lượng. + bón phân hữu cơ để tăng cường Hoạt động vi sinh vật. I. Giới thiệu bài mới (1p) Một em nêu các loại phân bón thường dùng ở địa phương: lân, đạm, kali, tổng hợp, phân vi lượng, phân xanh, phân chuồng,từ đó chia loại phân vô cơ (hoá học), phân hữu cơ, phân vi sinh, tác dụng của các loại phân là gì? cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Để sử dụng phân bón hiệu quả, chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón. Để nắm được ta nghiên cứu nội dung bài hôm nay. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm, nghiệp(8p). Một em kể tên các loại phân bón thường dùng? Phân hoá học dùng là loại nào? Phân hữu cơ thường dùng là loại nào? Tại sao các loại phân đạm, lân, kali được gọi là phân hoá học? em hãy nêu kahí niệm phân hữu cơ và phân VSV? Hoạt động 2: Đặc điểm, tính chất của một số loại phân thường dùng trong Nông nghiệp(15p) HS thảo luận và trả lời câu hỏi. +So sánh đặc điểm về nghuyên tố dinh dưỡng giữa phân hoá học và phân hữu cơ? + Vai trò phân hoá học và phân hữu cơ khac nhau gì? (?) Phân vi sinh có đặc điểm gì? Hoạt động 3: Kỹ thuật sử dụng (18p). cho HS thảo luận nhóm. + Phân hoá học có loại nào dễ tan? theo em sử dụng phân hoá học như thế nào ? phân lân có đặc điểm gì và sử dụng như thế nào? vì sao phân hoá học không nên bón nhiều? với phân lân tự nhiên nên trộn với phân chuồng để ủ. Khi bón nhiều gây chua cho đất : (NH4)2SO4 + 2H2O = 2NH4OH + H2SO4 khi hấp phụ NH4 , K+ keo đất sẽ thải ra ion H+ -> gây chua cho đất. phân hỗn hợp NPK có đặc điểm gì? sử dụng như thế nào? + cách bảo quản phân hoá học. + Phân hữu cơ bón cho cây như thế nào? vì sao? trước khi bón cần làm gì? và bón vào lúc nào? phân vi sinh được sử dụng như thế nào? Hoạt động 4: Tổng kết - bài tập(3p) + Xác định đúng sai: a, Phân hoá học là loại phân có vai trò cải tạo đất. b, Phân hoá học là loại phân dễ tan trừ phân lân. c, phân hữu cơ là loại phân có vai trò cải tạo đất nên cần bón lót với số lượng nhiều. d, phân vsv là loại phân dễ tan nên sử dụng để bón thúc. e, phân hữu cơ có tác dụng chậm nên không cần bón nhiều. g, Bón nhiều phân hoá học đất dễ bị chua và dễ bị phá vỡ kết cấu viên. h, phân vsv được trộn hoặc tảm vào dễ cây trước khi gieo trồng. i, trước khi bón phân hữu cơ nên ủ kĩ. k, phân hoá học có nhiều nguyên tố dinh dưỡng. n, tỉ lệ và thành phần chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ ít và không ổn định. + Về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong sgk và đọc trước bài mới. Phân hoá học: đạm, lân, kali, phân tổng hợ NPK phân vi lượng Phân hữu cơ: phân xanh phân chuồng phân bắc Phân vi lượng: phân VS ccố định đạm phân hữu cơ vi sinh Phân đạm, lân, kali được gọi là phân hoá học vì chúng được sản xuất bằng quy trình công nghiệp, có sử dụng nguyện liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. Phân hữu cơ là loại phân do các chất hữu cơ vùi trong đất để duy trì và nâng coa độ pjì nhiêu của đất . Phân VSV là loại phân có chứa các loại VSV có thể cố đinh đạm từ không khí hoặc chuyển hoá lân haya chuyển hoá chất hữu cơ. HS thảo luận và trả lời. Phân hoá học Phân hữu cơ chứa ít Nguyên Tố ding dưỡng nhưng tỉ lệ chât dinh dưỡng cao chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chât dinh dưỡng thấp và không ổn định. dễ tan (trừ phân lân) nên dễ hấp thu, hiệu quả nhanh chất dinh dưỡng không dùng được ngay phải trải qua quá trình khoáng hoá nên hiệu quả chậm không có tác dụng cải tạo đất, bón nhiều đạm gây chua cho đất có tác dụng cải tạo đất, tạo mùn giúp hình thành kết cấu viên cho đất. Phân Vi sinh có chứa VSV sống; mỗ loại phân thích ứng với một hay một nhóm cây trồng nhất đinh; bón phân VSV không làm hại đất. phâm đạm, kali là loại phân dễ tan nên thường dùng để bón thúc, bón làm nhièu lần, mỗi lần với số lượng ít. phân lân khó tan thường dùng để bóc lót. Phân hoá học là loại phân dễ tan cây không hấp thu hết ngay nên dễ bị rửa trôi và khi bón nhiều gây chua cho đất. Phân hỗn hợp NPK chứa cả 3 nguyên tố N,P,K được dùng để bón lot là chính, bón thúc ít hơn ví hiện nay phân NPK ở dạng khó tan. phân hữu cơ : Phân chuồng bón lót là chính vì phân ở dạng khó tiêu. trước khi bón phải ủ để VSV phân giải hết chất dinh dưỡng, diệt nấm, diệt vi khuẩn. phân xanh có thể bón trực tiếp ở ruộng ướt còn ruộng khô phải ngâm lấy nước tưới. Phun lên bề mặt lá, tẩm vào hạt nhúng rễ vào phân trước khi gieo trồng, bón trực tiếp vào đất. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10: ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. A.mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh phải: - hiểu và trình bày được các đặc điểm, cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật thường dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp. - từ kiến thức đã học có thể áp dụng tốt vào sản xuất. B. Phần chuẩn bị: I.phần thầy: giáo án Sách giáo khoa. đồ dùng dạy hoc. II. phần trò: vở ghi Sách giáo khoa. đồ dùng học tập. C.tiến trình dạy học: I.kiểm tra bài cũ (10 p) 1. câu hỏi: câu 1: trình bày đặc điểm, tính chất của các loại phân thường dùng trong nông, lâm nghiệp? Câu 2: nêu kĩ thuật sử dụng các loại phânthường dùng trong sản xuất nông , lâm nghiệp? 2. đáp án: câu 1: đặc điểm tính chất các loại phân. phân hoá học: - đạm ka li - phân lân -phân vi lượng phân hữu cơ:- phân chuồng phân vi sinh. Câu 2: kĩ thuật sử dụng các loại phân. + phân hoá học + phân hữu cơ + phân vi sinh vật. II. vào bài mới:(1p) ở bài trước, chúng ta đã biết nhu cầu phân bón cho sản xuất nông lâm nghiệp ngày một tăng, có nhiều phương hướng giải quyết nhu cầu phân bón trong đó đáng chú ý là ứng dụng công nghệ vi sinh vật để sản xuất phân bón vừa đỡ tốn kém vừa có tác dụng bảo vệ đất không bị thoái hoá. Phân vi sinh vật đã có những loại nào? nguyên lý sản xuất ra sao? Cách sử dụng như thế nào? để hiểu được các vấn đề nêu trên ta vào bài hôm nay. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: nguyên lí sản xuất của phân vi sinh vật(13p) Học sinh đọc sgk và thảo luận: - thế nào là công nghệ vi sinh? - các loại phân vi sinh dùng trong sản xuất nông lâm nghiệp? Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật? - nuôi cấy vi khuẩn trong các nồi lên men với các điều kiện thích hợp. - khi đủ số lượng vk chộn lẫn với than bùn khô được nghiền nhỏ cùng sỉ - đóng túi nhỏ để hở miệng 2-3 ngày ở 20 o c - dán kín miệng túi, bảo quản đến tiêu dùng. Hoạt động 2: một số loại phân vi sinh vật thường dùng(20 p) Hoạt động 2.1, phân vi sinh vật cố định đạm học sinh thảo luận - hiện nay có những loại phân nào? - hãy cho biết thành phần của phân nitagin? Trong thành phần đó theo em thành phần nào là thành phần chủ đạo? - có thể dùng nitagin bón cho các cây trồng không phải cây họ đậu được không? tại sao? - phân nitagin và azogin khác nhau điểm nào? - phân vsv cố định đạm sử dụng ntn? Hoạt động 2.2. Phân vi sinh vật chuyển hoá lân học sinh thảo luận - phân vi sinh vật chuyển hoá luân có nhứng dạng nào? - Nêu sự khác nhau giữa hai loại phân phot pho bacterin và phân lân hữu cơ vi sinh? - cho biết thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh do việt nam sản xuất. - Sử dụng như thế nào? Hoạt động 2.3.phân vi sinh vật chuyển hoá chất hữu cơ: - Thành phần chủ yếu trong chuyển hoá chất hữu cơ là gì? - phân vsv chuyển hoá chất hữu cơ thường gặp những loại nào?và sử dụng? Hoạt động 3: củng cố bài (1p). +Qua bài các em nắm được, hiểu được một số đặc điểm, cách cử dụng một số loại phân bón + Về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong sgk và đọc trước bài mới. Học sinh thảo luận và trả lời: - công nghệ vi sinh là nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của vsv để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống và phát triển kinh tế, xã hội. Phân VSV cố định đạm Phân VSV chuyển hoá lân Phân VSV chuyển hoá chất hữu cơ Nhân giống chủng vsv đặc hiệu sau đó chọn với chất nền. Học sinh thảo luận và trả lời? - nitagin và azogin. - than bùn, vsv nốt sần cây họ đậu chất khoáng và nguyên tố vi lượng, thành phần chủ đạo là vsv nốt sần cùng rễ cây họ đậu. - khi bón thì không hiệu quả vì vsv cố định đạm ở nốt sần có khả năng biến đổi nitơ tri thành NH3 khi có sắc tố ở nốt sần cây họ đậu. Học sinh thảo luận, trả lời. - Nitagin có thành phần chính là UK cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu, dùng chủ yếu cho cây họ đậu. - Azogin vó thành phần chính là UK sống hại sinh với cây lúa, dùng bón cho lúa. + Tẩm vào hạt giống trước khi gieo, cần tiến hành nơi râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp làm chết vsv, có thể bón trực tiếp vào đất. Học sinh đọc sgk và trả lời. - Phốt pho bacterin và phân bón hữu cơ vi sinh. - Phốt pho bacterin chưa vsv chuyển hoá lân hữu cơ thành vô cơ, có thể dùng tẩm hạt hoặc bón trực tiếp vào đất, phân lân hữu cơ vi sinh chứa vsv chuyển hoá lân khó tan -> dễ tan, được bón trực tiếp vào đất. - Thành phần: than bùn kho nghiền nhỏ, bột phốt pho hoặc apatit, các nguyên tố khoáng, vi lượng, vsv chuyển hoá lân. - dùng bón trực tiếp vào đất, tẩm hạt. - vi sinh vật phân hủy và chuyển hoá các chất hữu cơ thnàh các hợp chất khoáng cho cây hấp thụ. - có Estráol và Mana, dùng trực tiếp bón vào đất.

File đính kèm:

  • doccn tiet 9-10.doc
Giáo án liên quan